Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Sử dụng sơ đồ tư duy trong ôn tập và hệ thống hóa kiến thức, kĩ năng môn toán cho học sinh lớp 5.
PREMIUM
Số trang
96
Kích thước
2.5 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1807

Sử dụng sơ đồ tư duy trong ôn tập và hệ thống hóa kiến thức, kĩ năng môn toán cho học sinh lớp 5.

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

KHOA TIỂU HỌC

----------

LÊ THỊ MINH THANH

Sử dụng sơ đồ tư duy trong ôn tập và

hệ thống hóa kiến thức, kĩ năng môn

Toán cho học sinh lớp 5

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

SƯ PHẠM TIỂU HỌC

1

Bằng tấm chân tình, em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến

các thầy, cô giáo trong Khoa Giáo dục Tiểu học – Mầm non. Em xin gửi

lời tri ân đến thầy giáo Nguyễn Nam Hải, người đã tận tình hướng dẫn để

em hoàn thành đề tài của mình.

Em cũng xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Trường Tiểu học

Trần Cao Vân, các thầy cô giáo cùng các em học sinh trong trường đã

nhiệt tình giúp đỡ em trong suốt quá trình em tìm hiểu thực tế, cung cấp

cho em những số liệu, chia sẻ với em những kinh nghiệm dạy học bổ ích

để em có những hiểu biết thực tế về đề tài của mình.

Tuy đã có nhiều cố gắng nhưng không thể tránh khỏi những thiếu

sót. Em rất mong nhận được sự góp ý của các thầy, cô giáo để đề tài này

được hoàn thiện hơn.

Đà Nẵng, tháng 05 năm 2013

Sinh viên

Lê Thị Minh Thanh

2

MỤC LỤC

PHẦN MỞ ĐẦU ................................................................................................................1

1. Lí do chọn đề tài ............................................................................................................1

2. Lịch sử nghiên cứu.......................................................................................................2

3. Mục đích nghiên cứu ....................................................................................................3

4. Nhiệm vụ nghiên cứu....................................................................................................3

5. Đối tượng và khách thể nghiên cứu ..........................................................................3

6. Phương pháp nghiên cứu ...........................................................................................4

7. Cấu trúc luận văn..........................................................................................................4

PHẦN NỘI DUNG ............................................................................................................5

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI............5

1.1. Cơ sở lí luận.................................................................................................................5

1.1.1. Tư duy....................................................................................................................5

1.1.1.1. Khái niệm tư duy............................................................................................5

1.1.1.2. Các thao tác tư duy .......................................................................................5

1.1.1.3. Tư duy mở rộng..............................................................................................7

1.1.1.4. Tư duy sáng tạo..............................................................................................7

1.1.2. Tổng quan về sơ đồ tư duy .................................................................................7

1.1.2.1. Nguồn gốc sơ đồ tư duy ................................................................................7

1.1.2.2. Khái niệm sơ đồ tư duy của Tony Buzan ....................................................8

1.1.2.3. Mối liên hệ giữa sơ đồ tư duy và hoạt động não bộ của con người ......9

1.1.2.4. Cấu tạo của sơ đồ tư duy........................................................................... 11

1.1.2.5. Quy tắc vẽ sơ đồ tư duy ............................................................................. 12

1.1.2.6. Cách lập sơ đồ tư duy ................................................................................ 14

1.1.2.7. Cách đọc sơ đồ tư duy................................................................................ 15

1.1.3. Xây dựng sơ đồ tư duy bằng phần mềm Buzan's iMindMap .................... 15

1.1.4. Ý nghĩa của việc sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học ................................ 16

1.1.4.1. Tăng sự hứng thú trong học tập ............................................................... 16

1.1.4.2. Phát huy khả năng sáng tạo, năng lực tư duy của học sinh.................. 16

3

1.1.4.3. Giúp học sinh nhìn thấy được “bức tranh tổng thể”............................. 17

1.1.4.4. Giải quyết tốt các vấn đề ........................................................................... 17

1.1.4.5. Hỗ trợ trí nhớ .............................................................................................. 18

1.1.5. Phương pháp dạy học tiết ôn tập, hệ thống hóa kiến thức môn Toán .... 18

1.1.5.1. Ý nghĩa, tầm quan trọng của các bài ôn tập, hệ thống hóa kiến thức . 18

1.1.5.2. Cấu trúc của một bài ôn tập, hệ thống hóa kiến thức............................ 19

1.1.5.3. Các hoạt động dạy học ôn tập, hệ thống hóa kiến thức ........................ 19

1.1.5.4. Một số lưu ý khi dạy học tiết ôn tập, hệ thống hóa kiến thức ............... 21

1.1.6. Sơ lược về Toán và các đặc điểm của Toán học ......................................... 21

1.1.6.1. Đối tượng Toán học ................................................................................... 21

1.1.6.2. Sự trừu tượng hóa của Toán học.............................................................. 22

1.1.6.3. Phương pháp suy luận chủ yếu của Toán học ........................................ 23

1.1.6.4. Ngôn ngữ trong Toán học.......................................................................... 24

1.1.7. Đặc điểm tâm lí của học sinh Tiểu học ......................................................... 25

1.1.7.1. Tư duy .......................................................................................................... 25

1.1.7.2. Tưởng tượng................................................................................................ 26

1.1.7.3. Ngôn ngữ .............................................................................................26

1.1.7.4. Chú ý.............................................................................................................27

1.1.7.5. Trí nhớ ......................................................................................................... 27

1.1.7.6. Ý chí ............................................................................................................ 27

1.2. Cơ sở thực tiễn......................................................................................................... 28

1.2.1. Mục tiêu, nội dung chương trình môn Toán lớp 5 ..................................... 28

1.2.1.1. Mục tiêu dạy học môn Toán lớp 5............................................................ 28

1.2.1.2. Nội dung chương trình môn Toán lớp 5 .................................................. 29

1.2.2. Thực trạng sử dụng sơ đồ tư duy trong ôn tập và hệ thống hóa kiến thức,

kĩ năng môn Toán cho học sinh lớp 5 ..................................................................... 31

1.2.2.1. Đối tượng điều tra...................................................................................... 31

1.2.2.2. Nội dung điều tra........................................................................................ 31

1.2.2.3. Phương pháp điều tra ................................................................................ 31

1.2.2.4. Kết quả điều tra.......................................................................................... 32

CHƯƠNG 2: SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TƯ DUY TRONG ÔN TẬP VÀ HỆ THỐNG

HÓA KIẾN THỨC, KĨ NĂNG MÔN TOÁN CHO HỌC SINH LỚP 5 ........... 36

1

2.1. Những định hướng khi thiết kế sơ đồ tư duy nhằm ôn tập và hệ thống hóa

kiến thức, kĩ năng môn Toán cho học sinh lớp 5 ..................................................... 36

2.1.1. Nguyên tắc thiết kế sơ đồ tư duy nhằm ôn tập và hệ thống hóa kiến thức ,

kĩ năng môn Toán cho học sinh lớp 5 ..................................................................... 36

2.1.1.1. Bảo đảm tính chính xác, khoa học và thực tiễn ...................................... 36

2.1.1.2. Bảo đảm tính sư phạm ............................................................................... 36

2.1.1.3. Bảo đảm tính hệ thống............................................................................... 37

2.1.1.4. Bảo đảm tính thẩm mĩ ................................................................................ 37

2.1.1.5. Bảo đảm tính củng cố và khắc sâu kiến thức.......................................... 38

2.1.1.6. Bảo đảm khả năng phát triển tư duy cho học sinh................................ 38

2.1.2. Quy trình thiết kế sơ đồ tư duy nhằm ôn tập và hệ thống hóa kiến thức,

kĩ năng môn Toán cho học sinh lớp 5 ..................................................................... 38

2.1.2.1. Xác định mục tiêu thiết kế ......................................................................... 38

2.1.2.2. Lựa chọn nội dung...................................................................................... 39

2.1.2.3. Thu thập tư liệu........................................................................................... 39

2.1.2.4. Hình thành ý tưởng..................................................................................... 39

2.1.2.5. Thiết kế......................................................................................................... 39

2.1.2.6. Kiểm tra, điều chỉnh và hoàn thành sơ đồ tư duy................................... 39

2.2. Phương pháp sử dụng sơ đồ tư duy trong ôn tập và hệ thống hóa kiến

thức, kĩ năng môn Toán cho học sinh lớp 5 .............................................................. 40

2.2.1. Nguyên tắc sử dụng sơ đồ tư duy trong ôn tập và hệ thống hóa kiến thức ,

kĩ năng môn Toán cho học sinh lớp 5 ..................................................................... 40

2.2.2. Phương pháp hướng dẫn học sinh làm quen với sơ đồ tư duy................. 40

2.2.3. Phương pháp sử dụng sơ đồ tư duy để ôn tập và hệ thống hóa kiến thức ,

kĩ năng môn Toán cho học sinh lớp 5 ..................................................................... 45

2.2.3.1. Phương pháp hướng dẫn học sinh sử dụng sơ đồ tư duy vẽ sẵn để ôn

tập và hệ thống hóa kiến thức, kĩ năng môn Toán .............................................. 46

2.2.3.2. Phương pháp hướng dẫn học sinh hoàn thành sơ đồ tư duy khuyết

thiếu để ôn tập và hệ thống hóa kiến thức, kĩ năng môn Toán ........................... 47

2.2.3.3. Tổ chức học sinh làm việc theo cặp, nhóm để vẽ sơ đồ tư duy ôn tập và

hệ thống hóa kiến thức, kĩ năng môn Toán ........................................................... 49

2

2.2.3.4. Sử dụng sơ đồ tư duy để ôn tập và hệ thống hóa kiến thức, kĩ năng cho

học sinh dưới hình thức tổ chức trò chơi............................................................... 51

2.3. Thiết kế một số sơ đồ tư duy trong ôn tập và hệ thống hóa kiến thức, kĩ

năng môn Toán cho học sinh lớp 5 ............................................................................. 53

2.3.1. Sử dụng phần mềm........................................................................................... 53

2.3.2. Vẽ bằng tay......................................................................................................... 65

CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM ............................................................. 70

3.1. Giới thiệu khái quát về quá trình thực nghiệm................................................ 70

3.1.1. Mục đích thực nghiệm ..................................................................................... 70

3.1.2. Chuẩn bị thực nghiệm ..................................................................................... 70

3.1.2.1. Thời gian...................................................................................................... 70

3.1.2.2. Địa điểm ..................................................................................................... 70

3.1.2.3. Nội dung thực nghiệm................................................................................ 70

3.1.2. Phương pháp thực nghiệm ............................................................................. 71

3.1.2.1. Phương pháp tổ chức thực nghiệm ......................................................... 71

3.1.2.2. Phương hướng thực nghiệm..................................................................... 71

3.1.2.3. Phương pháp đánh giá................................................................................71

3.2. Tổ chức thực nghiệm.............................................................................................. 71

3.2.1. Triển khai thực nghiệm ................................................................................... 71

3.2.1.1 Chọn lớp đối chứng và lớp thực nghiệm .................................................. 71

3.2.1.2. Biên soạn giáo án....................................................................................... 72

3.2.1.3. Tiến hành thực nghiệm .............................................................................. 72

3.2.2. Đánh giá kết quả thực nghiệm ....................................................................... 73

PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ......................................................................... 84

1. Kết luận ........................................................................................................................ 84

2. Kiến nghị ...................................................................................................................... 85

3. Hướng nghiên cứu sau đề tài ................................................................................... 86

TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC

DANH MỤC BẢNG

Bảng 1.1: Mức độ hiểu biết và sử dụng sơ đồ tư duy của giáo viên.......................... 32

Bảng 1.2: Mức độ sử dụng sơ đồ tư duy của giáo viên trong các môn học .............. 32

Bảng 1.3: Mục đích sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học của giáo viên ................... 33

Bảng 1.4: Tác dụng của sơ đồ tư duy ............................................................................ 34

Bảng 1.5: Ưu điểm và hạn chế của việc sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học.......... 35

Bảng 3.1: Nội dung dạy học ở các lớp .......................................................................... 70

Bảng 3.2: Thống kê số lượng học sinh lớp thực nghiệm và lớp đối chứng............... 72

Bảng 3.3: Thống kê trình độ của học sinh lớp TN và lớp ĐC của học kì I ............... 72

Bảng 3.4: Kết quả bài kiểm tra sau TN lần 1 ............................................................... 74

Bảng 3.5: Kết quả bài kiểm tra sau TN lần 2 ............................................................... 75

Bảng 3.6: Kết quả đánh giá mặt kĩ năng sau khi TN lần 1 ......................................... 76

Bảng 3.7: Kết quả đánh giá mặt kĩ năng sau khi TN lần 2 ......................................... 77

Bảng 3.8: Mức độ yêu thích của học sinh đối với các giờ học có sử dụng sơ đồ tư

duy ...................................................................................................................................... 78

Bảng 3.9: Tâm trạng của học sinh khi tham gia thiết kế sơ đồ tư duy ...................... 79

Bảng 3.10: Nhận thức của học sinh về ưu điểm của sơ đồ tư duy ............................. 80

Bảng 3.11: Nhận thức của học sinh về hạn chế của sơ đồ tư duy.............................. 81

Bảng 3.12: Khả năng của học sinh sau khi học với sơ đồ tư duy .............................. 82

DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 1.1: Chức năng khác nhau của 2 vỏ bán cầu não theo GS.Roger Sperry ....... 10

Hình 1.2: Cấu tạo của sơ đồ tư duy ............................................................................... 11

Hình 2.1: SĐTD bài “Hình tam giác”........................................................................... 41

Hình 2.2: Minh họa hình ảnh trung tâm của một SĐTD chủ đề “Phân số” ............ 43

Hình 2.3: SĐTD bài “Luyện tập” trang 94 SGK......................................................... 46

Hình 2.4: SĐTD dạng khuyết thiếu bài “Ôn tập về tính chu vi, diện tích một số hình”.... 48

Hình 2.5: SĐTD hoàn chỉnh bài “Ôn tập về tính chu vi, diện tích một số hình” .... 48

Hình 2.6: SĐTD ôn tập các phép tính với phân số ...................................................... 50

Hình 2.7: SĐTD bài “Ôn tập về diện tích, thể tích của một số hình ........................ 54

Hình 2.8: SĐTD bài “Ôn tập về các phép tính với số đo thời gian”......................... 56

Hình 2.9: SĐTD bài “Luyện tập chung” trang 61 SGK ............................................. 58

Hình 2.10: SĐTD bài “Ôn tập về số thập phân” – trang 150 SGK .......................... 60

Hình 2.11: SĐTD bài “Luyện tập chung” – trang 73 SGK........................................ 62

Hình 2.12: SĐTD bài “Ôn tập về phân số”.................................................................. 64

Hình 2.13: SĐTD bài “Luyện tập chung” trang 144 SGK ......................................... 66

Hình 2.14: SĐTD bài “Một số dạng bài toán đã học”................................................ 68

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!