Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Sử dụng sơ đồ tư duy trong lớp học đảo ngược nhằm phát triển năng lực học sinh thông qua chương nitơ - photpho lớp 11 ở trường thpt
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM ĐÀ NẴNG
---------
Nguyễn Đăng An
SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TƢ DUY TRONG LỚP HỌC ĐẢO NGƢỢC
NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH TRONG
CHƢƠNG NITƠ-PHOTPHO LỚP 11 Ở TRƢỜNG THPT
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
Đà Nẵng, 2019
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM ĐÀ NẴNG
---------
Nguyễn Đăng An
SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TƢ DUY TRONG LỚP HỌC ĐẢO NGƢỢC
NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH TRONG
CHƢƠNG NITƠ-PHOTPHO LỚP 11 Ở TRƢỜNG THPT
Chuyên ngành: Sư phạm Hóa học
GVHD: Th.S Phan Văn An
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
Đà Nẵng, 2019
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM Độc Lập – Tự Do - Hạnh Phúc
KHOA HÓA HỌC
NHIỆM VỤ CỦA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Họ tên sinh viên: Nguyễn Đăng An
Số thẻ sinh viên: 314011151101.
Lớp : 15SHH. Khoa: Hóa học. Ngành: Sƣ phạm Hóa học.
1. Tên đề tài luận văn tốt nghiệp:
Sử dụng sơ đồ tƣ duy trong lớp học đảo ngƣợc nhằm phát triển năng lực học sinh
trong chƣơng Nitơ-Photpho lớp 11 ở trƣờng THPT.
2. Nội dung nghiên cứu:
- Nghiên cứu cơ sở lí luận và thực tiễn về việc phát triển năng lực nhận
thức của học sinh.
- Nghiên cứu các biện pháp phát triển năng lực thông qua các sơ đồ tƣ duy
trong lớp học đảo ngƣợc.
- Tìm hiểu lý thuyết, bài tập và các câu hỏi liên quan để hình thành sơ đồ
tƣ duy.
3. Giáo viên hƣớng dẫn: ThS. Phan Văn An.
4. Ngày giao đề tài: 06/09/2018.
5. Ngày hoàn thành: 01/01/2019.
Chủ nhiệm khoa Giáo viên hƣớng dẫn
PGS. TS. Lê Tự Hải ThS. Phan Văn An
Sinh viên đã hoàn thành và nộp báo cáo cho Khoa ngày
Kết quả điểm đánh giá……………….
Ngày tháng năm 2019
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG
(Ký và ghi rõ họ tên)
LỜI CẢM ƠN
Sau một thời gian học tại Khoa Hóa học trƣờng Đại học Sƣ phạm – Đại
học Đà Nẵng, bằng sự nổ lực của bản thân và sự giúp đỡ tận tình của Thầy, Cô
và bạn bè, tôi đã hoàn thành luận văn tốt nghiệp này.
Tôi xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy ThS Phan Văn An đã tận tình
hƣớng dẫn và giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn này.
Tôi xin chân thành cảm ơn các Thầy, Cô giáo trong Khoa Hóa học trƣờng
Đại học Sƣ Phạm Đà Nẵng đã đào tạo và hƣớng dẫn tôi có đủ khả năng để thực
hiện đề tài khoa học này.
Cuối cùng tôi xin cảm ơn gia đình, những ngƣời thƣờng xuyên động viên,
tạo mọi điều kiện thuận lợi để tôi có thể hoàn thành luận văn này.
Đà Nẵng, ngày 01 tháng 01 năm 2019
Sinh viên
Nguyễn Đăng An
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU................................................................................................................ 1
CHƢƠNG 1: .......................................................................................................... 3
CƠ SỞ THỰC TIỄN VÀ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI............................................... 3
1.1. Dạy học theo định hƣớng phát triển năng lực................................................. 3
1.1.1. Khái niệm năng lực. ..................................................................................... 3
1.1.2. Cấu trúc của năng lực................................................................................... 3
1.1.3. Năng lực học sinh........................................................................................ 6
1.1.4. Quá trình hình thành năng lực...................................................................... 7
1.1.5. Các năng lực thực tiễn của học sinh............................................................. 8
1.1.6. Các năng lực chuyên biệt của học sinh. ....................................................... 9
1.2. Kỹ thuật sơ đồ tƣ duy...................................................................................... 9
1.2.1 Sơ đồ tƣ duy là gì? . ...................................................................................... 9
1.2.2. Sử dụng sơ đồ tƣ duy trong dạy học . ........................................................ 10
1.2.3. Ứng dụng của sơ đồ tƣ duy trong dạy học ................................................. 10
1.2.4. Ứng dụng của sơ đồ tƣ duy trong học tập.................................................. 11
1.3. Mô hình lớp học đảo ngƣợc .......................................................................... 12
1.3.1. Một số lợi ích của mô hình lớp học đảo ngƣợc.......................................... 12
1.3.2. Một số lƣu ý khi áp dụng mô hình lớp học đảo ngƣợc. ............................. 13
1.3.3. Một số công cụ hổ trợ lớp học đảo ngƣợc …………………………….....13
1.3.4. Làm thế nào để đảo ngƣợc lớp học?...........................................................13
1.4. Sử dụng kỹ thuật sơ đồ tƣ duy trong lớp học đảo ngƣợc môn hóa học trong
trƣờng phổ thông hiện nay ................................................................................... 14
CHƢƠNG 2: ........................................................................................................ 15
VẬN DỤNG KỸ THUẬT SƠ ĐỒ TƢ DUY TRONG LỚP HỌC ĐẢO NGƢỢC
DẠY HỌC CHƢƠNG NITƠ – PHOTPHO LỚP 11 THPT NHẰM BỒI DƢỠNG
NĂNG LỰC NGƢỜI HỌC……………………………………………………..15
2.1. Tổng quan về nitơ – photpho lớp 11THPT................................................... 15
2.1.1. Mục tiêu của chƣơng nitơ – photpho lớp 11 THPT theo chƣơng trình chuẩn
……………………….......................................................................................... 15
2.1.1.1. Về kiến thức. ........................................................................................... 15
2.1.1.2. Về kỹ năng. ............................................................................................. 16
2.1.1.3. Về thái độ. ............................................................................................... 16
2.1.2. Nội dung và cấu trúc chƣơng nitơ – photpho lớp 11 THPT. ..................... 16
2.1.3. Phân phối chƣơng trình chƣơng nitơ – photpho lớp 11 THPT theo chƣơng
trình chuẩn............................................................................................................ 17
2.2. Nguyên tắc lựa chọn và xây dựng bài học theo lƣợc đồ tƣ
duy……………………………………………………………………………….17
2.3. Các giáo án biên soạn có sử dụng sơ đồ tƣ duy trong lớp học đảo ngƣợc
chƣơng nitơ photpho lớp 11 ở trƣờng THPT……………………………….......18
CHƢƠNG 3: ........................................................................................................ 67
THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM............................................................................... 67
3.1. Mục đích thực nghiệm. ................................................................................. 68
3.2. Đối tƣợng thực nghiệm. ................................................................................ 68
3.3. Tiến hành thực nghiệm.................................................................................. 68
3.3.1.Chuẩn bị cho thực nghiệm sƣ phạm............................................................ 61
3.3.2.Tổ chức thực hiện........................................................................................ 61
3.3.3. Kiểm tra, đánh giá kết quả. ........................................................................ 62
3.3.4. Xử lí kết quả thực nghiệm.......................................................................... 63
3.4. Kết quả thực nghiệm. .................................................................................... 70
3.4.1. Kết quả các bài kiểm tra thực nghiệm........................................................ 70
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.............................................................................. 71
1. Kết luận ............................................................................................................ 71
2. Kiến nghị .......................................................................................................... 71
TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................................... 72
PHỤ LỤC............................................................................................................. 73
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
GV : Giáo viên
HS : Học sinh
PTHH : Phƣơng trình hoá học
PHT : Phiếu học tập
PTPƢ : Phƣơng trình phản ứng
NL : Năng lực
SGK : Sách giáo khoa
THPT : Trung học phổ thông
BGDĐT : Bộ Giáo dục và Đào tạo
SĐTD : Sơ đồ tƣ duy
CNTT : Công nghệ thông tin
1
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong vài thập niên gần đây, khi xu hƣớng toàn cầu hóa phát triển mạnh
mẽ, đòi hỏi nguồn lực Việt Nam đủ sức cạnh tranh với các quốc gia khác, giáo
dục càng đóng vai trò quan trọng hơn bao giờ hết. Giáo dục không chỉ truyền thụ
kiến thức nhƣ trƣớc mà đây mà còn phải đào tạo một con ngƣời toàn diện về tri
thức, năng lực,… Trƣớc thách thức đó, việc đổi mới giáo dục một cách sâu sắc,
toàn diện là hết sức cần thiết.
Nghị quyết Hội nghị Trung ƣơng 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện
giáo dục và đào tạo nêu rỏ:’’Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phƣơng pháp dạy và học
theo hƣớng hiện đại; khắc phục lối truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ máy
móc. Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo cơ sở để
ngƣời học tự cập nhập và đổi mới tri thức, kỹ năng, phát triển năng lực. Chuyển
từ học chủ yếu trên lớp sang tổ chức hình thức học đa dạng, chú ý hoạt động xã
hội, ngoại khóa, nghiên cứu dạy học. Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin và
truyền thông trong dạy học’’.
Ngoài ra theo định hƣớng phát triển giáo dục mới, học sinh phải là trung
tâm trong các quá trình dạy và học, qua đó phát triển năng lực của bản thân học
sinh chứ không chỉ dạy, học truyền đạt kiến thức thông thƣờng. Bên cạnh đó, với
sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin, học sinh hiện nay dễ tiếp cận các
nguồn kiến thức mới (Internet, sách báo, truyền thông,…) không chỉ gói gọn
trong sách giáo khoa. Điều đó đặt ra một yêu cầu cấp thiết là có một phƣơng
pháp dạy học đáp ứng đƣợc yêu cầu trên, phát huy đƣợc tính tích cực, chủ động
và năng lực của học sinh, việc dạy và học không chỉ gói gọn trong phạm vi lớp
học.
Trong những năm gần đây, phƣơng pháp dạy học Lớp học đảo ngƣợc đã
bắt đầu cho thấy đƣợc tính hiệu quả ở các trƣờng phổ thông và đại học ở Mỹ. Cụ
thể có thể đề cập đến chƣơng trình học tập trực tuyến của phƣơng pháp này giúp
học sinh chủ động, tích cực tìm hiểu kiến thức mới dƣới sự trợ giúp, hƣớng dẫn
kịp thời của giáo viên.
Với đặc thù của Hóa học là bộ môn này có khối lƣợng lớn kiến thức cả về
phƣơng diện lý thuyết lẫn bài tập. Những kiến thức lý thuyết Hóa học khá dài, lại
có nhiều lƣu ý đặc biệt nên với phần lớn học sinh, Hóa học là một môn học khó.
Vậy nhƣng, thời lƣợng 45 phút cho 1 tiết học chỉ vừa đủ để giáo viên
truyền tải nội dung lý thuyết cơ bản và vài câu hỏi củng cố, vì vậy mà giáo viên
thƣờng không có thời gian để sửa bài tập và đào sâu kiến thức cho học sinh. Theo
phân phối chƣơng trình, mỗi chƣơng lại chỉ có 1-2 tiết luyện tập, trong khi đó,
các dạng bài tập hóa lại khá phong phú. Đây thực sự là một gánh nặng của giáo
viên mỗi khi ôn tập kiểm tra.
Để giải quyết vấn đề trên, giáo viên phải tìm ra phƣơng pháp có thể rút
ngắn được thời gian dạy lý thuyết trên lớp mà vẫn đảm bảo học sinh nắm vững
kiến thức, vận dụng một cách linh hoạt và phát huy tính tích cực chủ động của
học sinh.