Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học hóa vô cơ lớp 10 - cơ bản ở trường trung học phổ thông theo hướng tích cực.
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM
KHOA HÓA
----------
LÊ NGỌC DUNG
SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TƢ SUY TRONG DẠY HỌC
HÓA HỌC VÔ CƠ LỚP 10 - CƠ BẢN
Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
THEO HƢỚNG TÍCH CỰC
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
CỬ NHÂN SƢ PHẠM
Đà Nẵng - 2016
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM
KHOA HÓA
----------
SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TƢ SUY TRONG DẠY HỌC
HÓA HỌC VÔ CƠ LỚP 10 - CƠ BẢN
Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
THEO HƢỚNG TÍCH CỰC
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
CỬ NHÂN SƢ PHẠM
Sinh viên thực hiện : Lê Ngọc Dung
Lớp : 12SHH
Giáo viên hƣớng dẫn : ThS. Nguyễn Thị Lan Anh
Đà Nẵng - 2016
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƢỜNG ĐHSP Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Khoa Hóa
NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Họ và tên sinh viên: LÊ NGỌC DUNG
Lớp : 12SHH
1. Tên đề tài: “Sử dụng sơ đồ tƣ duy trong dạy học hóa học vô cơ lớp 10 chƣơng
trình cơ bản ở trƣờng trung học phổ thông theo hƣớng tích cực”.
2. Nguyên liệu, dụng cụ và thiết bị:
- Các tài liệu tham khảo liên quan đến việc sử dụng sơ đồ tƣ duy vào dạy học Hóa học
vô cơ lớp 10 – cơ bản ở trƣờng THPT.
- Giáo án có lồng ghép sơ đồ tƣ duy, đề kiểm tra đánh giá chất lƣợng dạy học qua việc
sử dụng sơ đồ tƣ duy.
3. Nội dung nghiên cứu:
- Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài.
- Xây dựng và sử dụng sơ đồ tƣ duy trong dạy học Hóa học vô cơ lớp 10 - cơ bản ở
trƣờng THPT.
- Thực nghiệm kiểm chứng việc sử dụng sơ đồ tƣ duy vào quá trình dạy học.
4. Giáo viên hƣớng dẫn: Th.S. Nguyễn Thị Lan Anh
5. Ngày giao đề tài: Tháng 9/2015
6. Ngày hoàn thành: Tháng 4/2016
Chủ nhiệm khoa Giáo viên hƣớng dẫn
Sinh viên đã hoàn thành và nộp báo cáo về cho Khoa ngày 27 tháng 4 năm 2016
Kết quả điểm đánh giá:…………
Ngày…tháng…năm 2016
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG
LỜI CẢM ƠN
Qua một thời gian cố gắng, nỗ lực phấn đấu, cùng với sự giúp đỡ tận tình của thầy
cô và bạn bè em đã hoàn tất khóa luận này. Lần đầu tiên làm quen với công việc nghiên
cứu, em đã gặp không ít khó khăn trong suốt quá trình thực hiện. Tuy nhiên em đã
nhận đƣợc nhiều sự ủng hộ, giúp đỡ của quý thầy cô trong khoa Hóa và đặc biệt là cô
giáo hƣớng dẫn. Với tấm lòng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn cô giáo ThS.
Nguyễn Thị Lan Anh đã tận tình chỉ dẫn và động viên em trong suốt thời gian thực
hiện khóa luận này.
Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo giảng dạy bộ môn đã dạy dỗ và dìu dắt
em trong thời gian học tập và nghiên cứu tại trƣờng. Cảm ơn các thầy cô cùng các em
học sinh khối lớp 10 ở các trƣờng THPT trên địa bàn thành phố Đà Nẵng đã hỗ trợ
trong quá trình thực nghiệm sƣ phạm để em hoàn thành khóa luận này. Tuy nhiên, do
thời gian hạn hẹp và trình độ của bản thân nên đề tài không tránh khỏi những sai sót và
hạn chế. Do đó, em mong thầy cô góp ý để em hoàn thiện hơn các kĩ năng nghiên cứu
khoa học của mình. Cuối cùng em kính chúc thầy cô luôn dồi dào sức khỏe, nhiều niềm
vui, đạt nhiều thành công trong công việc và cuộc sống.
Em xin chân thành cảm ơn!
Đà Nẵng, tháng 5 năm 2016.
Sinh Viên
Lê Ngọc Dung
MỤC LỤC
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT........................................................................................1
DANH MỤC CÁC BẢNG...............................................................................................2
DANH MỤC HÌNH ẢNH ...............................................................................................3
LỜI MỞ ĐẦU..................................................................................................................4
1. Lí do chọn đề tài .......................................................................................................4
2. Mục đích nghiên cứu ................................................................................................5
3. Nhiệm vụ của đề tài ..................................................................................................5
4. Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu..........................................................................6
5. Phạm vi nghiên cứu ..................................................................................................6
6. Phƣơng pháp nghiên cứu ..........................................................................................6
7. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài ......................................................................................6
8. Đóng góp mới của đề tài...........................................................................................7
9. Cấu trúc của luận văn ...............................................................................................7
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI ..................................8
1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu................................................................................8
1.2. Phƣơng pháp dạy học hoá học ...............................................................................8
1.2.1. Khái niệm phƣơng pháp dạy học ....................................................................8
1.2.2. Phƣơng pháp dạy học tích cực ........................................................................9
1.2.3. Đặc trƣng của phƣơng pháp dạy học tích cực.................................................9
1.2.4. Xu hƣớng đổi mới phƣơng pháp dạy học tích cực........................................10
1.2.5. Một số phƣơng pháp dạy học tích cực phù hợp với việc dạy và học bộ môn
hóa học ....................................................................................................................12
1.3. Tƣ duy..................................................................................................................16
1.4. Sơ đồ tƣ duy.........................................................................................................18
1.4.1. Cơ sở khoa học ..............................................................................................18
1.4.2. Sơ đồ tƣ duy là gì?.........................................................................................19
1.4.3. Ứng dụng của bản đồ tƣ duy trong dạy học ..................................................20
1.4.4. Cách xây dựng SĐTD ...................................................................................20
1.5. Phần mềm Imind map 8.0.1.................................................................................24
1.5.1. Giới thiệu về phần mềm Imind map..............................................................24
1.5.2. Chức năng......................................................................................................24
1.5.3. Hƣớng dẫn tạo sơ đồ tƣ duy với phần mềm Imind map................................24
1.6. Thực trạng sử dụng sơ đồ tƣ duy trong dạy học Hóa học lớp 10 trƣờng THPT
theo hƣớng tích cực ....................................................................................................33
1.6.1. Mục đích điều tra...........................................................................................33
1.6.2. Đối tƣợng điều tra .........................................................................................33
1.6.3. Kết quả thu đƣợc nhƣ sau..............................................................................33
TIỂU KẾT CHƢƠNG 1.................................................................................................44
CHƢƠNG 2: XÂT DỰNG VÀ SỬ DỤNG SĐTD TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC VÔ
CƠ LỚP 10 – CƠ BẢN Ở TRƢỜNG THPT.................................................................45
2.1. Mục tiêu của Hóa vô cơ lớp 10 – cơ bản.............................................................45
2.1.1. Kiến thức .......................................................................................................45
2.1.2. Kĩ năng ..........................................................................................................46
2.2. Xây dựng sơ đồ tƣ duy nội dung chƣơng trình Hóa vô cơ lớp 10 – cơ bản ........47
2.2.1. Nguyên tắc thiết kế bài giảng theo hƣớng dạy học tích cực .........................47
2.2.2. Qui trình thiết kế bài giảng theo hƣớng tích cực...........................................48
2.2.3. Thiết kế SĐTD phần kiến thức hóa vô cơ lớp 10 – cơ bản...........................50
2.2.4. Xây dựng bài lên lớp có lồng ghép SĐTD đã thiết kế ..................................74
TIỂU KẾT CHƢƠNG 2...............................................................................................101
CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM ................................................................102
3.1. Mục đích thực nghiệm sƣ phạm ........................................................................102
3.2. Nhiệm vụ thực nghiệm ......................................................................................102
3.3. Đối tƣợng thực nghiệm......................................................................................102
3.4. Tiến hành thực nghiệm ......................................................................................102
3.4.1. Chuẩn bị cho tiết lên lớp .............................................................................102
3.4.2. Tiến hành giảng dạy ....................................................................................103
3.4.3. Kết quả thực nghiệm ...................................................................................103
TIỂU KẾT CHƢƠNG 3...............................................................................................109
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ......................................................................................110
1. Kết luận.................................................................................................................110
2. Kiến nghị...............................................................................................................111
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................................113
PHỤ LỤC.....................................................................................................................117
1
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
STT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ
1 GV Giáo viên
2 HS Học sinh
3 SĐTD Sơ đồ tƣ duy
4 TNHH Thí nghiệm hóa học
5 PPDH Phƣơng pháp dạy học
6 THPT Trung học phổ thông
7 GS.TSKH Giáo sƣ – Tiến sĩ khoa học
8 SV- HT Sự vật hiện tƣợng
9 NXB Nhà xuất bản
10 TN Thực nghiệm
11 ĐC Đối chứng
12 HTTH Hệ thống tuần hoàn
13 PP Phƣơng pháp
14 SGK Sách giáo khoa
15 PTHH Phƣơng trình hóa học
16 PTN Phòng thí nghiệm
17 CN Công nghiệp
18 TCVL Tính chất vật lí
19 TCHH Tính chất hóa học
20 CTTQ Công thức tổng quát
2
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1. Tống hợp điều tra, thống kê tỉ lệ thâm niên giảng dạy của GV.
Bảng 1.2. Mức độ sử dụng sơ đồ tƣ duy trong dạy học
Bảng 1.3. Những khó khăn gặp phải khi sử dụng sơ đồ tƣ duy vào thiết kế bài giảng
và dạy học phần hóa học vô cơ 10 – cơ bản
Bảng 1.4. Sử dụng sơ đồ tƣ duy trong bài học nhƣ thế nào là phù hợp nhất?
Bảng 1.5. Sử dụng SĐTD trong dạy học Hóa học nhằm mục đích gì?
Bảng 1.6. Sử dụng SĐTD vào dạy học Hóa học có tác dụng nhƣ thế nào?
Bảng 1.7. Những ƣu điểm khi sử dụng SĐTD trong dạy học Hóa học.
Bảng 1.8. Những nhƣợc điểm khi sử dụng SĐTD trong dạy học Hóa học.
Bảng 1.9. Thái độ của HS khi giờ học có sử dụng SĐTD.
Bảng 1.10. Cảm nhận của HS khi tham gia thiết kế SĐTD trong giờ học.
Bảng 1.11. Những trở ngại HS gặp phải khi thiết kế SĐTD trong môn học.
Bảng 1.12. Những ƣu điểm của việc sử dụng SĐTD trong giờ học Hóa học.
Bảng 1.13. Những nhƣợc điểm việc sử dụng SĐTD trong giờ học Hóa học.
Bảng 1.14. Cảm nhận của HS về sự tiến bộ của bản thân sau khi tham gia sử dụng
SĐTD trong giờ học.
Bảng 3.1. Danh sách các lớp thamg gia thực nghiệm sƣ phạm.
Bảng 3.2. Kết quả kiểm tra 15 phút tại trƣờng THPT Nguyễn Thƣợng Hiền – Đà
Nẵng.
Bảng 3.3. Kết quả kiểm tra 15 phút tại trƣờng THPT Nguyễn Hiền – TP Đà Nẵng.
Bảng 3.4. Thống kê kết quả kiểm tra đánh giá ở 2 trƣờng sau bài kiểm tra 15 phút.
Bảng 3.5. Kết quả kiểm tra 1 tiết tại trƣờng THPT Nguyễn Thƣợng Hiền –Đà Nẵng
Bảng 3.6. Kết quả kiểm tra 1 tiết tại trƣờng THPT Nguyễn Hiền – TP Đà Nẵng.
Bảng 3.7. Thống kê kết quả kiểm tra đánh giá ở 2 trƣờng sau bài kiểm tra 1 tiết.
3
DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 2.1. Khái quát về nhóm Halogen.
Hình 2.2. Clo.
Hình 2.3. Hiđro clorua. Axit clohiđric và muối.
Hình 2.4. Sơ lƣợc về hợp chất có oxi của Clo.
Hình 2.5. Flo – Brom – Iot.
Hình 2.6. Oxi – ozon.
Hình 2.7. Axit sunfuric và muối sunfat.
Hình 2.8. Thực hành: Tính chất của Oxi – Lƣu huỳnh.
Hình 2.9. Hợp chất của Lƣu huỳnh ( trong bài luyện tập về oxi – lƣu huỳnh)
Hình 2.10. Lƣu huỳnh.
Hình 2.11. Hidro sunfua.
Hình 3.1. Biểu đồ thể hiện sự so sánh kết quả thực nghiệm sau bài kiểm tra 15 phút.
Hình 3.2. Biểu đồ thể hiện sự so sánh kết quả thực nghiệm sau bài kiểm tra 1 tiết.
4
LỜI MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Giáo dục là nền tảng trong việc đào tạo nhân tài cho đất nƣớc, nhằm tạo ra những
con ngƣời năng động, sáng tạo tiếp thu những tri thức hiện đại nhằm phát triển đất
nƣớc. Vì vậy, nhiệm vụ cơ bản của dạy học trong nhà trƣờng là bảo đảm cho học sinh
nắm vững những kiến thức đƣợc truyền thụ, nghĩa là làm cho học sinh hiểu đúng bản
chất của những kiến thức, kết nối bản chất của chúng với những điều đã đƣợc tiếp thu
trƣớc và vận dụng vào thực tiễn.
Trong nhà trƣờng, quá trình học sinh nắm vững kiến thức không phải là tự phát mà
là một quá trình có mục đích rõ ràng, có kế hoạch cụ thể, có tổ chức chặt chẽ, một quá
trình nỗ lực, tƣ duy học sinh phát huy tích cực dƣới sự hƣớng dẫn chỉ đạo của giáo
viên. Chính vì vậy, khả năng tƣ duy của học sinh ngày càng cao thì kiến thức nắm
đƣợc càng sâu, óc sáng tạo càng đƣợc phát triển, năng lực nhận thức ngày càng đƣợc
nâng cao, kết quả học tập càng tốt, đặc biệt là trong giai đoạn khoa học và kĩ thuật
đang phát triển mạnh mẽ nhƣ hiện nay. Cho nên một xu thế cơ bản của lí luận dạy học
là ngày càng đề cao vai trò tƣ duy, sáng tạo, tìm tòi của học sinh trong hoạt động học
tập. Đây là một vấn đề tƣơng đối lớn đã và đang đƣợc nghiên cứu, giải quyết trong các
lĩnh vực dạy học, tâm lí học cũng nhƣ phƣơng pháp luận giảng dạy bộ môn.
Hóa học cũng nhƣ bất cứ môn học nào khác ở nhà trƣờng đều cung cấp kiến thức
khoa học, hình thành thế giới quan khoa học và đóng vai trò quan trọng trong việc phát
triển tƣ duy ngƣời học. Hóa học là môn khoa học tự nhiên, nghiên cứu tính chất, sự vật,
hiện tƣợng có tính ứng dụng thực tiễn cao. Hiện nay học sinh gặp khó khăn khi phải
ghi nhớ các khái niệm, định nghĩa, tính chất của các chất…việc ghi nhớ của các em gần
nhƣ tái hiện lại nguyên văn trong SGK làm cho việc học tập trở nên nhàm chán, máy
móc, thụ động, không sáng tạo, khả năng phân tích, so sánh, tƣ duy vận dụng còn hạn
chế. Để nâng cao chất lƣợng dạy học, cần phải đổi mới phƣơng pháp dạy học các môn
học ở trƣờng phổ thông nói chung và môn Hoá học nói riêng. Công nghệ thông tin
5
đƣợc ứng dụng vào môn hoá học đã góp phần cải thiện sự nhàm chán và gây hứng thú
học tập bộ môn cho học sinh. Để đa dạng hóa các hình thức dạy học, để khắc sâu kiến
thức trong bộ não một cách lôgic mà lại phát huy đƣợc khả năng tiềm ẩn trong bộ não
của học sinh, trong quá trình giảng dạy cần nhấn mạnh học sinh ghi nhớ bài học dƣới
dạng từ khóa và chuyển cách ghi bài truyền thống sang phƣơng pháp ghi bài bằng Sơ
đồ tƣ duy. Phƣơng pháp này là thực sự cần thiết nhằm giúp học sinh rút ngắn thời gian
học, giúp các em dễ nhớ, nhớ lâu, dễ dàng hệ thống hoá kiến thức với lƣợng lớn, đồng
thời phát triển tƣ duy cho các em. Vì vậy, xuất phát từ những yêu cầu trên, chúng tôi đã
lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Sử dụng sơ đồ tƣ duy trong dạy học hóa học vô cơ lớp
10 chƣơng trình cơ bản ở trƣờng trung học phổ thông theo hƣớng tích cực”.
Chúng tôi hi vọng rằng với những kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ góp phần nâng cao
chất lƣợng và hiệu quả dạy học bộ môn Hóa Học ở trƣờng THPT.
2. Mục đích nghiên cứu
Sử dụng Sơ đồ tƣ duy trong dạy học hóa học vô cơ lớp 10 chƣơng trình cơ bản ở
trƣờng trung học phổ thông, giúp HS phát triển năng lực tƣ duy độc lập, khái quát đƣợc
các kiến thức cốt lõi cần nắm.
3. Nhiệm vụ của đề tài
Nghiên cứu về đổi mới phƣơng pháp dạy học, nét đặc trung đổi mới của PPDH, một
số xu hƣớng đổi mới, PPDH tích cực đối với dạy học bộ môn hóa học.
Nghiên cứu cơ sở lí luận về tƣ duy: khái niệm, các thao tác, tƣ duy mở rộng, tƣ duy
sáng tạo.
Nghiên cứu cơ sở lí luận về SĐTD: khái niệm, nguồn gốc, quy tắc thiết kế, phạm vi
nghiên cứu và ứng dụng.
Nghiên cứu nội dung chƣơng trình sách giáo khoa hóa học lớp 10 - cơ bản.
Nghiên cứu về phần mềm Imindmap.
Nghiên cứu thực trạng việc sử dụng SĐTD trong dạy học ở trƣờng THPT.
Thiết kế hệ thống SĐTD thuộc phần hóa học lớp 10 phần cơ bản.
Sử dụng hệ thống bài lên lớp có sử dụng SĐTD đã thiết kế.
6
Thực nghiệm sƣ phạm.
Đánh giá tính khả thi, tính phù hợp và tính hiệu quả của việc sử dụng SĐTD trong
dạy học phần vô cơ lớp 10 cơ bản. Kết luận và kiến nghị.
4. Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu: việc thiết kế và sử dụng SĐTD trong dạy học Hóa học ở
trƣờng THPT, phần hóa học lớp 10 - ban cơ bản.
Khách thể nghiên cứu: quá trình dạy học hóa học ở trƣờng THPT.
5. Phạm vi nghiên cứu
Chƣơng trình hóa học lớp 10 - ban cơ bản ở trƣờng THPT.
6. Phƣơng pháp nghiên cứu
- Các phƣơng pháp nghiên cứu lí luận: tra cứu tài liệu, các văn bản có liên quan đến
đề tài, phân tích, tổng hợp, phân loại, hệ thống hóa.
- Các phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn:
+ Sử dụng phƣơng pháp điều tra, thực trạng việc sử dụng SĐTD trong dạy học hóa
học ở trƣờng THPT.
+ Sử dụng phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm.
- Phƣơng pháp toán học: sử dụng phƣơng pháp thống kê toán học để xử lí và đánh
giá kết quả thực nghiệm.
7. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài
Để góp phần tạo nên sự chuyển biến trong dạy học bộ môn, đáp ứng yêu cầu phát
triển xã hội. Để phát huy tính tích cực của HS trong học tập, PPDH sử dụng sơ đồ tƣ
duy có phần chiếm ƣu thế. Mỗi bài học chứa đựng một số vấn đề cơ bản của hoá học,
bằng sự hiểu biết của mình, giáo viên nêu vấn đề, tổ chức cho học sinh giải quyết bằng
cách sáng tạo thành sơ đồ tƣ duy nhằm phát huy tính tích cực và huy động bộ não các
em làm việc hết công suất cho mỗi bài học, sẽ không còn tình trạng học sinh ngồi im
thụ động chỉ có vài em đƣợc phát biểu và làm việc với giáo viên trong tiết học. Phƣơng
tiện dạy học bằng sơ đồ tƣ duy ngày càng trở nên phóng phú và đƣợc sử dụng đạt hiệu
quả cao. Nếu biết khai thác tốt sơ đồ tƣ duy sẽ hỗ trợ đắc lực cho giáo viên trong quá