Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Sử dụng phần mềm vitesta để lựa chọn, đánh giá và phân loại hệ thống câu hỏi trắc nghiệm chương “các định luật bảo toàn” - vật lí 10 nâng cao theo hướng phân hóa học sinh.
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
KHOA VẬT LÍ
Đề tài:
SỬ DỤNG PHẦN MỀM VITESTA ĐỂ LỰA CHỌN, ĐÁNH GIÁ VÀ PHÂN
LOẠI HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
CHƯƠNG “CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN” – VẬT LÍ 10 NÂNG CAO
THEO HƯỚNG PHÂN HÓA HỌC SINH
Đà Nẵng, 05/2014
Sinh viên thực hiện : NGUYỄN THỊ QUỲNH VY
Lớp : 10SVL
Khoá : 2010 - 2014
Ngành : SƯ PHẠM VẬT LÝ
Giảng viên hướng dẫn : Th.S NGUYỄN THỊ MỸ ĐỨC
Lời cảm ơn
Lời đầu tiên, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến giảng viên hướng dẫn cô
Th.S Nguyễn Thị Mỹ Đức, đã hướng dẫn hết sức chu đáo, nhiệt tình cho em trong
suốt quá trình thực hiện khóa luận.
Xin chân thành cảm ơn thầy Trương Văn Thanh cùng các thầy, cô trong Tổ
Khảo thí - Đảm bảo chất lượng giáo dục và Xây dựng dự án đã giúp đỡ và tư vấn
cho em trong quá trình hoàn thành khóa luận.
Xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong khoa Vật lí đã tạo điều kiện cho em
được thực hiện khóa luận này.
Xin chân thành cảm ơn các thầy cô tổ Vật lí của trường THPT Nguyễn Trãi
và THPT Nguyễn Thượng Hiền đã giúp đỡ và tạo điều kiện tốt nhất để em được
thực nghiệm sư phạm.
Cuối cùng, em xin gởi lời cảm ơn chân thành đến những người thân trong
gia đình, bạn bè đã giúp đỡ, động viên em trong quá trình thực hiện và hoàn thành
khóa luận này !
Đà Nẵng, ngày 15 tháng 5 năm 2014
Sinh viên
Nguyễn Thị Quỳnh Vy
MỤC LỤC
A. MỞ ĐẦU 1
1 Lí do chọn đề tài 1
2 Mục đích nghiên cứu 2
3 Giả thiết khoa học 3
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3
4.1 Đối tượng nghiên cứu 3
4.2 Phạm vi nghiên cứu 3
5 Nhiệm vụ nghiên cứu 3
6 Phương pháp nghiên cứu 3
7 Cấu trúc và nội dung 4
B. NỘI DUNG 5
CHƯƠNG I: NHỮNG CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC GIẢI BÀI TẬP
VẬT LÍ VÀ KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ TRONG XÂY DỰNG HỆ
THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN 5
1.1 Cơ sở lí luận của việc giải bài tập Vật lí 5
1.1.1 Vai trò của bài tập Vật lí 5
1.1.2 Phân loại bài tập Vật lí 6
1.1.3 Phương pháp giải bài tập Vật lí 8
1.1.4 Lưạ chọn và sử dụng bài tập trong dạy học Vật lí 9
1.2 Cơ sở lí luận của việc kiểm tra – đánh giá 10
1.2.1 Khái niệm kiểm tra – đánh giá 10
1.2.2 Mục đích của kiểm tra – đánh giá 12
1.2.3 Yêu cầu sư phạm của kiểm tra – đánh giá 14
1.2.4 Xu hướng hoàn thiện kiểm tra – đánh giá 16
1.2.5 Các phương pháp kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh 17
1.3 Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm đánh giá thành quả học tập 20
1.3.1 Cơ sở để xây dựng câu hỏi trắc nghiệm kiểm tra – đánh giá 20
1.3.2 Quy trình xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm 22
CHƯƠNG II: XÂY DỰNG VÀ PHÂN LOẠI HỆ THỐNG CÂU HỎI
TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN CHƯƠNG “CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO
TOÀN” VẬT LÍ 10 NÂNG CAO 26
2.1 Vị trí và vai trò của chương “Các định luật bảo toàn” trong chương
trình Vật lí 10 nâng cao 26
2.2 Mục tiêu dạy học chương “Các định luật bảo toàn” trong chương
trình Vật lí 10 nâng cao 27
2.3 Phân tích nội dung và cấu trúc chương “Các định luật bảo toàn” trong
chương trình Vật lí 10 nâng cao 29
2.4 Phân loại một số dạng bài tập cơ bản trong chương “Các định luật
bảo toàn” Vật lí 10 nâng cao 34
2.4.1 Vấn đề 1: Động lượng – Định luật bảo toàn động lượng 34
2.4.2 Vấn đề 2: Công – Công suất 47
2.4.3 Vấn đề 3: Động năng – Định lí động năng 52
2.4.4 Vấn đề 4: Thế năng trọng trường – Thế năng đàn hồi 56
2.4.5 Vấn đề 5: Cơ năng – Định luật bảo toàn cơ năng 63
2.4.6 Vấn đề 6: Va chạm đàn hồi và va chạm mềm 70
2.4.7 Vấn đề 7: Các định luật Kê-ple – Chuyển động của vệ tinh 75
2.5 Sơ đồ hệ thống phân dạng bài tập chương “Các định luật bảo toàn”
Vật lí 10 nâng cao 79
2.6 Khung ma trận biểu diễn các mục tiêu kiểm tra – đánh giá chương
“Các định luật bảo toàn” Vật lí 10 nâng cao 80
2.7 Lập bảng phân bố câu hỏi 84
CHƯƠNG III: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 85
3.1 Mục đích của thực nghiệm sư phạm 85
3.2 Nội dung thực nghiệm sư phạm 85
3.2.1 Chuẩn bị 85
3.2.2 Tiến trình thực nghiệm 86
3.2.3 Chấm bài 87
3.3 Nghiên cứu phần mềm VITESTA trong phân tích câu hỏi trắc nghiệm 87
3.3.1 Phương pháp phân tích câu hỏi trắc nghiệm 87
3.3.2 Hỗ trợ của phần mềm VITESTA trong phân tích, đánh giá câu hỏi
trắc nghiệm 87
3.4 Đề kiểm tra thực nghiệm sư phạm 92
3.4.1 Bảng trọng số 92
3.4.2 Khung ma trận đề kiểm tra 93
3.4.3 Xây dựng và phân tích đề kiểm tra thực nghiệm 98
3.5 Kết quả phân tích và xử lí số liệu thực nghiệm 111
3.5.1 Phân tích, đánh giá đề thi 111
3.5.2 Phân tích, đánh giá câu trắc nghiệm 113
C. KẾT LUẬN 132
TÀI LIỆU THAM KHẢO 135
PHỤ LỤC 136
BẢNG LIỆT KÊ CÁC TỪ VIẾT TẮT
GV : giáo viên
HS : học sinh
TS : thí sinh
CH : câu hỏi
XHCN: Xã hội chủ nghĩa
CNH – HĐH: công nghiệp hóa – hiện đại hóa
TNKQ : Trắc nghiệm khách quan
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS.Nguyễn Thị Mỹ Đức
SVTH: Nguyễn Thị Quỳnh Vy_10SVL 1
A. MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Trong đƣờng lối chỉ đạo và chính sách phát triển của Đảng ta, giáo dục luôn
là ƣu tiên hàng đầu. Nghị quyết Hội nghị lần thứ 8, Ban Chấp hành Trung ƣơng
khóa XI (Nghị quyết số 29-NQ/TW) về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào
tạo, đáp ứng yêu cầu CNH-HĐH trong điều kiện kinh tế thị trƣờng định hƣớng
XHCN và hội nhập quốc tế đã nêu rõ ‘‘Giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu,
là sự nghiệp của Đảng, Nhà nƣớc và của toàn d n. Đầu tƣ cho giáo dục là đầu tƣ
phát triển, đƣợc ƣu tiên đi trƣớc trong các chƣơng tr nh, kế hoạch phát triển kinh tế
- ã hội và Giáo dục và đào tạo có sứ mệnh n ng cao d n trí, phát triển nguồn
nh n lực, bồi dƣỡng nh n tài, góp phần quan trọng y dựng đất nƣớc, y dựng
nền văn hóa và con ngƣời Việt Nam". Trong bối cảnh hiện nay, việc đổi mới trong
giáo dục và đào tạo đòi hỏi sự đổi mới căn bản trong quá tr nh dạy học, quá tr nh
kiểm tra – đánh giá kết quả học tập của học sinh.
Với u hƣớng phát triển không ngừng của giáo dục trên thế giới, nền giáo
dục Việt Nam chúng ta cũng đã không ngừng đổi mới chƣơng tr nh, nội dung sách
giáo khoa sao cho phù hợp với tr nh độ nhận thức của học sinh, t m kiếm những
phƣơng pháp dạy học hiệu quả. Quá tr nh giảng dạy Vật lí ở trƣờng trung học phổ
thông với việc đƣa bài tập Vật lí vào để học sinh có thể phát huy tinh thần tự học,
rèn luyện và áp dụng kiến thức đã học là một giải pháp hiệu quả. Các bài tập Vật lí
với nhiều dạng khác nhau có thể đƣợc sử dụng trong ôn luyện kiến thức cho học
sinh, trong kiểm tra đánh giá. Trong đó, các c u hỏi và bài tập dƣới h nh thức trắc
nghiệm có khá nhiều lợi thế. Các c u hỏi trắc nghiệm khách quan có thể dùng để
kiểm tra nhiều mức độ nhận thức khác nhau với các nội dung đa dạng trong khoảng
thời gian ngắn, việc chấm bài cũng tiết kiệm thời gian và thuận lợi hơn.
X y dựng và làm phong phú hệ thống c u hỏi trắc nghiệm kiến thức Vật lí là
việc rất cần thiết. V thế, các hệ thống c u hỏi trắc nghiệm khách quan đã đƣợc y
dựng rất nhiều và bám sát nội dung trong từng chƣơng trong sách giáo khoa Vật lí,
làm đa dạng và phong phú cho học sinh trong ôn luyện kiến thức. Tuy nhiên, việc
y dựng ng n hàng c u hỏi trắc nghiệm Vật lí lại uất hiện những bất cập. Đó là
các c u hỏi không đƣợc lựa chọn kĩ càng, dẫn đến chất lƣợng của c u hỏi không
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS.Nguyễn Thị Mỹ Đức
SVTH: Nguyễn Thị Quỳnh Vy_10SVL 2
đƣợc đảm bảo. Nhiều giáo viên trong quá tr nh kiểm tra đánh giá đã sử dụng c u hỏi
trắc nghiệm, tuy nhiên hầu hết chúng ta chỉ chú trọng đến việc lƣợng giá, vội vàng
đƣa ra kết luận và đánh giá về kết quả học tập của học sinh mà không ph n tích,
đánh giá c u hỏi trắc nghiệm, quên rằng c u hỏi trắc nghiệm chỉ là một công cụ mà
ta dùng để đánh giá kết quả học tập của học sinh.
Quá tr nh dạy - học là sự tác động qua lại giữa ngƣời dạy – ngƣời học, v thế
các c u hỏi trắc nghiệm đƣợc y dựng cần phải có sự ph n tích đánh giá để ngƣời
giáo viên có thể điều chỉnh, sửa đổi c u hỏi chất lƣợng hơn, đánh giá đúng năng lực
của học sinh. Thông qua các c u hỏi trắc nghiệm bản th n ngƣời học có thể kịp thời
tự điều chỉnh quá tr nh học tập của m nh, em ét sự lĩnh hội kiến thức của m nh đã
đạt đƣợc mức độ nhận thức và chuẩn kiến thức kĩ năng đúng nhƣ yêu cầu chƣa. Tuy
nhiên chất lƣợng c u hỏi trắc nghiệm là một vấn đề rất phức tạp, đánh giá và ph n
tích c u hỏi trắc nghiệm không phải là việc đơn giản và tốn khá nhiều thời gian,
khiến các giáo viên thƣờng bỏ qua giai đoạn này. Để giúp hỗ trợ cho các nhà giáo
dục, các giáo viên Vật lí, đã uất hiện nhiều phần mềm giúp cho công việc này trở
nên dễ dàng hơn nhƣ QUEST, SPSS, SYSTAT, VITESTA…Trong số đó VITESTA
có thể coi là một phần mềm khá hiệu quả, là một chƣơng tr nh ph n tích đánh giá
c u hỏi, chấm thi trắc nghiệm… đƣợc y dựng dựa trên lý thuyết Ứng đáp C u hỏi
(Item Response Theory - IRT) hiện đại, rất cần đƣợc áp dụng trong ph n tích và
đánh giá c u hỏi trắc nghiệm.
Xuất phát từ những lí do trên, chúng tôi chọn đề tài “ Sử dụng phần mềm
VITESTA để lựa chọn, đánh giá và phân loại hệ thống câu hỏi trắc nghiệm
chƣơng “Các định luật bảo toàn” - Vật lí 10 nâng cao theo hƣớng phân hóa học
sinh”
2. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm chƣơng Các định luật
bảo toàn” , Vật lí 10 nâng cao và sử dụng phần mềm VITESTA để lựa chọn, phân
loại câu hỏi trắc nghiệm nhằm kiểm tra – đánh giá kết quả học tập của học sinh. Từ
đó có những kết luận sƣ phạm và định hƣớng phù hợp trong dạy – học.
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS.Nguyễn Thị Mỹ Đức
SVTH: Nguyễn Thị Quỳnh Vy_10SVL 3
3. Giả thuyết khoa học
Nếu xây dựng đƣợc hệ thống câu hỏi trắc nghiệm và sử dụng phần mềm
VITESTA để phân loại đánh giá c u hỏi trắc nghiệm thì sẽ góp phần kiểm tra –
đánh giá kết quả học tập của học sinh hiệu quả và xây dựng đƣợc hệ thống câu hỏi
trắc nghiệm chất lƣợng.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
4.1 Đối tƣợng nghiên cứu
Nội dung dạy học Vật lí 10 ở trƣờng THPT nói chung và nội dung chƣơng
Các định luật bảo toàn” , Vật lí 10 nâng cao nói riêng, việc đánh giá và ph n tích
câu hỏi trắc nghiệm với phần mềm VITESTA.
4.2 Phạm vi nghiên cứu
- Chƣơng Các định luật bảo toàn” – Vật lí 10 nâng cao.
- Hoạt động dạy học Vật lí ở trƣờng THPT.
- Phần mềm VITESTA.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu, phân tích nội dung cấu trúc chƣơng tr nh chƣơng Các định
luật bảo toàn” , Vật lí 10 nâng cao.
- Nghiên cứu các chuẩn kiến thức, kĩ năng cần đạt trong chƣơng và các mục
tiêu cần kiểm tra – đánh giá.
- Nghiên cứu cơ sở lí luận của việc giải bài tập Vật lí và kiểm tra – đánh giá,
xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm, đề kiểm tra.
- Thực nghiệm sƣ phạm và nghiên cứu việc áp dụng phần mềm VITESTA vào
ph n tích, đánh giá c u hỏi trắc nghiệm.
6. Phƣơng pháp nghiên cứu
Phƣơng pháp nghiên cứu lí thuyết :
- Nghiên cứu nội dung chƣơng tr nh sách giáo khoa, sách giáo viên, sách bài
tập Vật lí 10 n ng cao chƣơng Các định luật bảo toàn”.
- Các tài liệu về phƣơng pháp dạy học Vật lí ở trƣờng phổ thông, tài liệu về
bài tập Vật lí , phƣơng pháp kiểm tra – đánh giá trong giáo dục.
- Các tài liệu, luận văn, sách báo liên quan.
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS.Nguyễn Thị Mỹ Đức
SVTH: Nguyễn Thị Quỳnh Vy_10SVL 4
Phƣơng pháp lấy ý kiến chuyên gia:
- Gởi hệ thống câu hỏi trắc nghiệm cho các giáo viên có kinh nghiệm ở trƣờng
phổ thông đọc và góp ý, chỉnh sửa.
- Tham khảo ý kiến của chuyên viên phân tích thuộc tổ khảo thí – đảm bảo
chất lƣợng giáo dục và xây dựng dự án về sử dụng phần mềm VITESTA.
Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm:
Tiến hành ra đề kiểm tra 45 phút chƣơng Các định luật bảo toàn để thu thập
số liệu, ph n tích và đánh giá.
Phƣơng pháp thống kê toán học:
Dùng phần mềm VITESTA để xử lí số liệu thực nghiệm, ph n tích, đánh giá
và lựa chọn câu hỏi trắc nghiệm.
7. Cấu trúc và nội dung
Luận văn có cấu trúc nhƣ sau:
A. MỞ ĐẦU
B. NỘI DUNG
Chƣơng I: Những cơ sở lí luận của việc giải bài tập Vật lí và kiểm tra- đánh
giá trong xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan.
Chƣơng II: X y dựng và phân loại hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan
chƣơng Các định luật bảo toàn” Vật lí 10 nâng cao
Chƣơng III: Thực nghiệm sƣ phạm
C. KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS.Nguyễn Thị Mỹ Đức
SVTH: Nguyễn Thị Quỳnh Vy_10SVL 5
B. NỘI DUNG
CHƢƠNG I: NHỮNG CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC GIẢI BÀI TẬP VẬT LÍ
VÀ KIỂM TRA - ĐÁNH GIÁ TRONG XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI
TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
7.1 Cơ sở lí luận của việc giải bài tập Vật lí:
7.1.1 Vai trò của bài tập vật lí:
Vật lí học là cơ sở của khoa học tự nhiên và cơ sở lí thuyết rộng rãi nhất của kĩ
thuật. Chính vì thế việc dạy học Vật lí không phải đơn giản là việc dạy hay học lại
những kiến thức vật lí mà hơn thế nữa là hoàn thiện chúng. Ngƣời GV đóng vai trò
hƣớng dẫn, giúp học sinh tiếp cận với những kiến thức vật lí và định hƣớng HS áp
dụng những kiến thức đã học vào việc giải quyết các vấn đề cụ thể, bởi lẽ chúng ta
không thể hiểu Vật lí trừ khi áp dụng Vật lí.
Trong thực tế dạy học ngƣời ta gọi một vấn đề (hay một câu hỏi) cần đƣợc
giải đáp nhờ những lập luận, suy luận Toán học hay thực nghiệm Vật lí trên cơ sở
sử dụng những kiến thức Vật lí là bài toán Vật lí. Bài toán Vật lí còn gọi là bài tập
Vật lí, là một phần hữu cơ của quá trình dạy học Vật lí, góp phần hình thành và làm
phong phú các kiến thức Vật lí, phát triển tƣ duy Vật lí và thói quen vận dụng kiến
thức Vật lí và thực tế của HS theo hƣớng tích cực.
Albert Einstein từng khuyên các học trò của mình rằng: “Với công việc của
chúng ta, cần phải có điều kiện, một là cần phải có một đức tính kiên nhẫn không
bao giờ giảm sút và hai là cần phải luôn luôn sẵn sàng đổ xuống biển cái mà chúng
ta phải bỏ phí bao nhiêu thời gian và lao động”. Điều đó cho thấy bài tập Vật lí có
vai trò rất quan trọng trong việc dạy học Vật lí.
- Bài tập Vật lí giúp cho việc ôn tập củng cố và mở rộng kiến thức , kĩ năng
cho HS. Để giải đƣợc một bài tập Vật lí HS cần phải sử dụng các kiến thức đã học,
qua đó giúp cho việc ôn tập đƣợc dễ dàng và củng cố kiến thức cách s u sắc hơn.
- Bài tập Vật lí có tác dụng nhƣ là khởi đầu một kiến thức mới,các kiến thức
cũ đƣợc vận dụng trong việc giải bài tập làm nền tảng cơ sở và dẫn dắt đến các kiến
thức mới.
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS.Nguyễn Thị Mỹ Đức
SVTH: Nguyễn Thị Quỳnh Vy_10SVL 6
- Giải bài tập Vật lí rèn luyện cho HS kĩ năng, kĩ ảo vận dụng lí thuyết vào
thực tiễn, đ y là một cách thức hữu hiệu để HS phát triển năng lực tự làm việc và tƣ
duy sáng tạo tích cực của m nh.
- Bài tập Vật lí là một phƣơng pháp dạy học tích cực đƣợc áp dụng. Qua các
bài tập Vật lí GV có thể kiểm tra mức độ nắm vững kiến thức của HS, từ đó giúp
ph n loại HS tốt hơn và có những điểu chỉnh thích hợp, kịp thời trong quá tr nh dạy
học.
Thực tế dạy học Vật lí cho thấy HS có thể dễ dàng phát biểu hay nhắc lại các
kiến thức Vật lí, khái niệm, định luật nhƣng lại thấy khó khăn trong việc áp dụng
các kiến thức vào giải bài toán Vật lí. Vì vậy việc rèn luyện, hƣớng dẫn HS giải bài
tập Vật lí là rất cần thiết. Khi giải bài tập Vật lí HS cũng cần phải vận dụng các kiến
thức ở những môn học khác nhƣ Toán, Hóa.. Bài tập Vật lí lúc này lại trở thành một
công cụ để thực hiện kiến thức liên môn cách hữu hiệu. Chính vì tầm quan trọng
của bài tập Vật lí mà trong chƣơng tr nh và sách giáo khoa Vật lí hiện nay thời gian
dành cho bài tập Vật lí cũng tăng đáng kể. Thông qua bài tập Vật lí ta có thể hoàn
thành ba chức năng chính trong dạy học Vật lí ở nhà trƣờng Xã hội Chủ nghĩa Việt
Nam: chức năng giáo dƣỡng, chức năng giáo dục và chức năng phát triển.
7.1.2 Phân loại bài tập Vật lí:
Để đảm bảo tính thống nhất và tạo điều kiện thuận lợi cho GV trong việc sử
dụng bài tập Vật lí trong dạy học, ngƣời ta tiến hành ph n loại bài tập Vật lí. Việc
ph n loại có thể tiến hành theo các phƣơng án sau:
- Ph n loại theo nội dung.
- Ph n loại theo phƣơng pháp giải.
7.1.2.1 Phân loại theo nội dung:
Các bài tập đƣợc phân chia thành các bài tập cơ học, nhiệt học, quang học…
Tuy nhiên sự phân loại này chỉ có tính chất quy ƣớc vì một bài tập Vật lí có thể
thuộc nhiều phần khác nhau.
Các bài tập Vật lí cũng có thể chia thành bài tập có nội dung trừu tƣợng và
bài tập cụ thể. Các bài tập có nội dung trừu tƣợng tức là các dữ kiện đƣợc cho dƣới
dạng kí hiệu, lời giải cũng sẽ biểu diễn dƣới dạng một công thức chứa ẩn số và dữ
kiện đã cho. Ngƣợc lại, các bài tập có nội dung cụ thể, các dữ kiện đều cho dƣới con
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS.Nguyễn Thị Mỹ Đức
SVTH: Nguyễn Thị Quỳnh Vy_10SVL 7
số cụ thể. Ƣu điểm của các bài tập có nội dung trừu tƣợng là nhấn mạnh đến bản
chất Vật lí của hiện tƣợng đƣợc mô tả trong bài tập, trong khi đó các dạng bài tập có
nội dung cụ thể thƣờng gắn liền với thực tiễn và kinh nghiệm sống của học sinh.
7.1.2.2 Phân loại theo phƣơng pháp giải:
Các bài tập đƣợc phân thành bài tập định tính, bài tập tính toán, bài tập đồ thị và
bài tập thí nghiệm.
a) Bài tập định tính:
Bài tập định tính có đặc điểm là các điều kiện của bài toán thƣờng nhấn mạnh
đến bản chất Vật lí của hiện tƣợng. Với bài tập này HS chỉ cần lập luận logic để đƣa
ra nguyên nhân của hiện tƣợng hay dự đoán hiện tƣợng xảy ra. Điều này yêu cầu
HS phải nắm rõ các khái niệm, định luật Vật lí. Giải bài tập Vật lí định tính sẽ rèn
luyện cho HS tƣ duy logic, khả năng ph n tích các hiện tƣợng và vận dụng tốt các
kiến thức đã học.
b) Bài tập tính toán:
Các bài tập tính toán (hay còn gọi là bài tập định lƣợng) là dạng bài tập mà khi
giải chúng ta cần phải sử dụng các phƣơng pháp toán học dựa trên các kiến thức Vật
lí liên quan và kết quả là thu đƣợc một đáp số định lƣợng. Đ y là dạng bài tập đƣợc
sử dụng rộng rãi trên lớp, trong giờ luyện tập, giao về nhà… Giải các bài tập này sẽ
làm cho HS dễ dàng khắc sâu thêm kiến thức đã học, rèn luyện tƣ duy tích cực và
sáng tạo.
Bài tập tính toán có thể chia làm 2 loại: Bài tập tính toán tập dƣợt và bài tập tính
toán tổng hợp.
-Bài tập tính toán tập dƣợt: Bao gồm những bài tập đơn giản, chỉ đề cập đến một
lƣợng kiến thức Vật lí nhỏ.
-Bài tập tính toán tổng hợp: Muốn giải đƣợc dạng bài tập này cần phải vận dụng
nhiều khái niệm, định luật Vật lí. Bài tập này sẽ giúp HS ôn tập các nội dung kiến
thức đã học cách tổng quát, rèn luyện tƣ duy logic cho HS.
c) Bài tập đồ thị :
Bài tập đồ thị bao gồm các bài tập với các số liệu cho trƣớc trong đồ thị đƣợc sử
dụng làm dữ kiện. Để giải bài tập này HS cần phải biểu diễn quá trình diễn biến của
hiện tƣợng nêu trong bài tập đồ thị và vẽ chính ác đồ thị biễu diễn các số liệu thức
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS.Nguyễn Thị Mỹ Đức
SVTH: Nguyễn Thị Quỳnh Vy_10SVL 8
nghiệm. Giải bài tập đồ thị giúp HS rèn luyện khả năng ph n tích và tính tỉ mỉ
trong thao tác tính toán.
d) Bài tập thí nghiệm:
Bài tập thí nghiệm là các bài tập đòi hỏi phải làm các thí nghiệm để kiểm chứng,
đƣa ra lời giải cho bài toán. Vật lí là bộ môn khoa học thực nghiệm, chính vì vật
việc đƣa ra các bài tập thí nghiệm cho HS là rất có ích, giúp mối liên hệ giữa lí
thuyết và thực hành trở nên khăng khít hơn. Một trong các mục đích của bài tập này
chính là vận dụng các kiến thức Vật lí để lí giải các hiện tƣợng mới.
7.1.3 Phƣơng pháp giải bài tập Vật lí:
Quá trình giải một bài tập Vật lí có thể chia thành 4 bƣớc cơ bàn sau:
1. T m hiểu đề bài:
Trong bƣớc này HS cần ác định rõ các điều kiện của bài toán và làm rõ ý nghĩa
của các cụm từ hoặc thuật ngữ quan trọng, phân biệt ẩn số, dữ kiện của bài và tóm
tắt đề. Nếu cần thiết thì nên vẽ hình hoặc sơ đồ để giải bài tập
2. Ph n tích hiện tƣợng:
Ph n tích đúng nội dung bài tập và làm rõ bản chất Vật lí của các hiện tƣợng mô tả
trong bài. Từ đó, gợi lại những kiến thức Vật lí có liên quan, những khái niệm, định
luật cần sử dụng trong bài tập. Đ y là bƣớc quan trọng trong việc giải bài tập Vật lí,
có sự phân tích hiện tƣợng đúng, bài toán sẽ đƣợc giải đúng, nhanh và chính ác.
3. Giải bài tập:
-Việc giải bài tập đƣợc tiến hành với một kế hoạch cụ thể và cần lƣu ý bổ sung
các hằng số Vật lí, các điều kiện của bài toán… Khi giải bài tập phải lƣu ý đổi đơn
vị đo các đại lƣợng sang hệ SI.
-Viết các công thức thể hiện các quy luật liên hệ giữa các đại lƣợng cần tìm và
đại lƣợng đã cho. Sau đó lập các phƣơng tr nh dƣới dạng tổng quát hoặc lắp ráp các
thí nghiệm
-Giải phƣơng tr nh để tìm ẩn số hoặc phân tích các số liệu thí nghiệm.
Bƣớc giải bài tập cần đƣợc tiến hành một cách cẩn thận , phải viết đƣợc mối liên
hệ giữa các đại lƣợng Vật lí trong bài.
4. Biện luận:
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS.Nguyễn Thị Mỹ Đức
SVTH: Nguyễn Thị Quỳnh Vy_10SVL 9
- Sau khi đã đáp số, cần phải phân tích lời giải và đánh giá kết quả tìm đƣợc
trong điều kiện bài toán.
Với mỗi bài toán cần phải suy nghĩ và thảo luận , tìm cách giải khác đồng thời lựa
chọn cách giải hợp lí.
Một số lƣu ý khi giải bài tập Vật lí:
-Ghi rõ đơn vị của các đại lƣợng Vật lí, vì mỗi đại lƣợng Vật lí đều có một đơn vị
và mang ý nghĩa riêng
-Phân biệt các loại đơn vị khác nhau, ví dụ đơn vị của công suất kW và đơn vị của
công kWh.
-Kiểm tra giá trị của các đại lƣợng Vật lí sao cho phù hợp với giá trị thực tế, ví dụ
vận tốc của vật luôn nhỏ hơn vận tốc ánh sáng.
-Có cách ghi kết quả khoa học, làm tròn số hợp lí và lấy kết quả làm tròn đến chữ
số thập ph n có nghĩa.
7.1.4 Lựa chọn và sử dụng bài tập trong dạy học Vật lí:
7.1.4.1 Lựa chọn bài tập Vật lí:
Các bài tập Vật lí rất nhiều và đa dạng, vì vậy GV cần lựa chọn các bài tập
Vật lí phù hợp với mục đích dạy học và tr nh độ HS. Việc lựa chọn các bài tập Vật
lí tuân thủ theo những yêu cầu sau:
- Các bài tập phải theo mức độ yêu cầu n ng cao dần, từ dễ đến khó, từ đơn
giản đến phức tạp…
- Mỗi một bài tập đƣa ra cần phải là một phần trong hệ thống bài tập, góp phần
củng cố, hoàn thiện và mở rộng kiến thức cho HS.
- Hệ thống bài tập cần có nhiều loại: bài tập giả tạo, bài tập trừu tƣợng, bài tập
thực tế, bài tập luyện tập, bài tập sáng tạo, bài tập mang tính chất nghịch lí,
bài tập có nhiều cách giải khác nhau…
7.1.4.2 Sử dụng bài tập Vật lí:
Việc sử dụng bài tập Vật lí cần có kế hoạch cụ thể và chi tiết, các bài tập Vật lí có
thể đƣợc sử dụng trong các trƣờng hợp sau:
a) Sử dụng trong các kh u của quá tr nh dạy học: trong phần nêu vấn đề, h nh
thành kiến thức mới, củng cố kiến thức, tổng kết bài học, kiểm tra kiến thức
và kĩ năng của HS…
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS.Nguyễn Thị Mỹ Đức
SVTH: Nguyễn Thị Quỳnh Vy_10SVL 10
b) Trong tiến tr nh dạy học một vấn đề cụ thể, các bài tập đƣợc lựa chọn sử
dụng gắn với quá tr nh dạy học đề tài đó.
c) Thay đổi các mức độ yêu cầu khác nhau của bài tập với các đối tƣợng HS
khác nhau để cá biệt hóa HS. Việc thay đổi yêu cầu với mỗi bài tập có thể
theo mức độ trừu tƣợng của vấn đề, phạm vi và tính phức tạp của vấn đề cần
giải quyết, số lƣợng thao tác tƣ duy, phạm vi và yêu cầu kiến thức cần có…
7.2 Cơ sở lí luận của việc kiểm tra- đánh giá:
Trong quá trình dạy học việc kiểm tra đánh giá là một hoạt động phức tạp, quan
trọng và rất cần thiết, quyết định đến chất lƣợng đào tạo HS. Kiểm tra đánh giá kết
quả học tập của HS cách thƣờng xuyên và có kế hoạch nhằm theo dõi quá trình
học tập của HS, đƣa ra các giải pháp kịp thời điều chỉnh phƣơng pháp dạy của
thầy, phƣơng pháp học của trò, giúp HS tiến bộ và đạt đƣợc mục tiêu giáo dục.
7.2.1 Khái niệm kiểm tra, đánh giá
7.2.1.1 Kiểm tra:
Theo Từ điển Tiếng Việt, kiểm tra đƣợc hiểu là: Xem xét tình hình thực tế để
đánh giá, nhận xét. Theo Phạm Hữu Tòng "Kiểm tra là sự theo dõi, tác động của
ngƣời kiểm tra đối với ngƣời học nhằm thu đƣợc những thông tin cần thiết để đánh
giá". Nhƣ vậy, việc kiểm tra chính là một hoạt động, cách thức mà ngƣời GV sử
dụng để thu thập những dữ kiện, những thông tin cần thiết làm cơ sở cho việc đánh
giá HS. Nếu ta hiểu theo nghĩa rộng thì kiểm tra là theo dõi quá trình học tập của
HS, nếu hiểu theo nghĩa hẹp thì kiểm tra chính là một công cụ hoặc một bài kiểm
tra trong các kì thi.
Kiểm tra cung cấp các dữ kiện, thông tin làm cơ sở cho việc đánh giá và ếp
loại HS. Chính vì vậy việc kiểm tra cần tiến hành một cách có hệ thống, thống nhất
giữa các lớp, các trƣờng trong cùng một bậc học và kết hợp chặt chẽ giữa kiểm tra
thƣờng xuyên, kiểm tra định kì và kiểm tra tổng kết.
a) Kiểm tra thƣờng uyên:
Kiểm tra thƣờng uyên giúp GV điều chỉnh kịp thời phƣơng pháp dạy học,
HS kịp thời điều chỉnh cách học của mình. Việc kiểm tra thƣờng xuyên thực hiện
bằng cách quan sát hoạt động của lớp học, của mỗi HS, qua hoạt động củng cố bài