Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Sử dụng điện thoại di động nền S60 cho việc truy cập cơ sở dữ liệu và điều khiển giám sát Scada
PREMIUM
Số trang
79
Kích thước
2.2 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
873

Sử dụng điện thoại di động nền S60 cho việc truy cập cơ sở dữ liệu và điều khiển giám sát Scada

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KỸTHUẬT CÔNG NGHIỆP

TÓM TẮT

LUẬN VĂN THẠC SỸ

TÊN ĐỀ TÀI:

SỬ DỤNG ĐIỆN THOẠI DI ĐỘNG NỀN S60

CHO VIỆC TRUY CẬP CƠ SỞ DỮ LIỆU VÀ

ĐIỀU KHIỂN GIÁM SÁT SCADA

Chuyên ngành: Kỹ thuật điện tử

Mã số: 605270

Ngƣời thực hiện: Mạc Thị Phƣợng

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Bùi Trung Thành

Thái Nguyên - 2010

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

LỜI NÓI ĐẦU

Trong những năm gần đây, nhiều nghiên cứu trong điều khiển từ xa và

giám sát đã được thực hiện. Ưu điểm lớn nhất của điều khiển từ xa và giám sát

là khả năng thu thập dữ liệu và vận hành hệ thống ở bất cứ nơi nào tại bất kỳ

thời gian nào, với giao diện đồ họa dễ hiểu. Hệ thống điều khiển giám sát từ xa

có thể thông qua mạng Internet, mạng riêng, mạng điện thoại di động để thực

hiện tính năng giám sát điều khiển. Nghiên cứu này là xây dựng một cấu hình

mà cho phép theo dõi và kiểm soát các quá trình điều khiển hệ thống Simatic

PCS 7 bằng cách sử dụng điện thoại di động trên nền Symbian thông qua giao

thức GPRS.

Với mục tiêu trên, luận văn được xây dựng bao gồm 6 chương:

Chương 1: Giới thiệu chung

Chương 2: Tổng quan về đề tài

Chương 3: Phát triển dự án PCS7

Chương 4: Truyền thông cơ sở dữ liệu SQL và S60

Chương 5: Kết quả và thực nghiệm

Chương 6: Kết luận và kiến nghị

Được hoàn thành luận văn này, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc

nhất đến tất cả những bạn bè, đồng nghiệp có đóng góp trong công việc luận

văn của mình. Đặc biệt cảm ơn Thầy giáo, TS. Bùi Trung Thành đã hướng dẫn,

cố vấn, ra quyết định giúp tác giả thực hiện luận văn này thành công.

Trong quá trình nghiên cứu và thực hiện viết luận văn không thể tránh

khỏi những thiếu sót, rất mong được sự đóng góp của độc giả để luận văn này

được hoàn thiện hơn.

Xin trân trọng cảm ơn!

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

MỤC LỤC

Chƣơng Nội dung Trang

1 Giới thiệu chung

1.1 Giới thiệu chung

1.2 Đặt vấn đề

1.3 Mục tiêu nghiên cứu của luận văn

1.4 Phạm vi nghiên cứu

1

1

2

3

3

2 Tổng quan về đề tài

2.1 Hệ thống điều khiển quá trình Simatic PCS7

2.1.1 Bộ điều khiển logic lập trình (PLC)

2.1.2 Phần mềm WinCC

2.1.3 Simatic profibus

2.2 Giới thiệu truyền thông GSM cơ bản

2.2.1 Truyền thông GSM cơ sở

2.2.2 Đặc tính truyền dẫn

2.2.3 Đặc điểm và cấu trúc

2.2.4 Dịch vụ vô tuyến gói chung GPRS

2.3. Nền điện thoại di động Symbian S60

2.3.1 Giới thiệu về Symbian OS

2.3.2 Nền tảng thiết kế của hệ điều hành Symbian S60

2.3.3 Phát triển các ứng dụng trên nền S60

5

5

6

8

9

11

11

11

12

13

14

14

15

16

3 Phát triển dự án PCS7

3.1 Miêu tả mô hình

3.2 Nguyên lý hoạt động

3.3 Các lƣu đồ thuật toán điều khiển chƣơng trình

3.4. Yêu cầu phần cứng

3.5. Lập trình SIMATIC S7

19

19

20

24

25

25

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

3.6. Sự tạo thành trạm vận hành OS 32

Chƣơng Nội dung Trang

4 Truyền thông cơ sở dữ liệu SQL và S60

4.1 Cơ sở dữ liệu SQL và web server

4.1.1 Cấu trúc chung của hệ thống

4.1.2 Cơ sở dữ liệu và web server thực tế

4.1.3 Xây dựng Web server

4.1.4 Cơ sở dữ liệu MSSQL 2000 của WinCC

4.1.5 Web server nội bộ

4.2. Các ứng dụng của Symbian

4.2.1 Miêu tả chung các ứng dụng

4.2.2 Yêu cầu phần mềm

4.2.3 Sự tạo thành của dự án

4.3. Chức năng gửi SMS

4.4. Điều khiển từ điện thoại khách hàng

38

38

38

39

39

43

47

48

48

49

49

50

52

5 Kết quả và thực nghiệm

5.1 Vận hành trong dự án PCS7

5.1.1 Giao diện thời gian chạy HMI

5.1.2 Thiết lập đăng nhập cảnh báo

5.1.3 Mô phỏng chế độ hoạt động tự động

5.1.4 Mô phỏng chế độ hoạt động thủ công

5.1.5 Đăng nhập cảnh báo

5.1.6 Giá trị lƣu trữ và xu hƣớng trực tuyến

5.2 Cơ sở dữ liệu SQL

5.2.1 Cơ sở dữ liệu Wincc trong dự án bể chứa nƣớc

5.2.2 Cơ sở dữ liệu MySQL

5.2.3 Sự chuyển đổi giữa MSSQL và MySQL

53

53

53

53

54

55

55

56

57

57

58

59

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

5.3 Kết nối GPRS với điện thoại di động Symbian 60

Chƣơng Nội dung Trang

6 Kết luận và kiến nghị

6.1 Dự án tự động hoá với PCS7

6.2 Giao tiếp giữa điện thoại di động Symbian và PCS7

6.3 Kiến nghị

61

61

61

62

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

DANH SÁCH CÁC HÌNH VẼ

Hình Tên hình Trang

Hình 1.1 Tổng quan về nghiên cứu 4

Hình 2.1 Cấu trúc hoàn chỉnh của SIMATIC PCS7 5

Hình 2.2 Cấu trúc hoàn chỉnh của PLC 6

Hình 2.3

Hình 2.4

Hình 2.5

Giao tiếp của WinCC

Các phiên bản Profibus

Profibus trong hệ thống điều khiển

9

10

11

Hình 2.6

Hình 2.7

Cấu trúc chung của mạng GSM

Các hãng có sử dụng hệ điều hành Symbian

12

14

Hình 2.8 Cấu trúc của phần mềm Symbian OS v6.1 cho nền S60 15

Hình 2.9 Mô phỏng bộ thiết kế S60 16

Hình 2.10

Hình 2.11

Cấu trúc ứng dụng cơ bản của thiết kế S60

Cấu trúc ứng dụng cơ bản

17

17

Hình 3.1 Biểu đồ quá trình xử lý nƣớc 19

Hình 3.2 Kết nối các đầu vào/ra của PLC 22

Hình 3.3

Hình 3.4

Hình 3.5

Lƣu đồ chƣơng trình chính

Lƣu đồ hoạt động thủ công (Manual

Lƣu đồ điều khiển theo chế độ tự động

23

24

24

Hình 3.6 Sơ đồ phần cứng trạm SIMATIC S7-300 26

Hình 3.7

Hình 3.8

Hình 3.9

Hình 3.10

Hình 3.11

Bảng liên các Tag đƣợc tạo trong WinCC

Giao diện hệ thống trạm vận hành OS khi thiết kế

Giao diện chƣơng trình ở chế độ auto và các tín hiệu trên S7-

300

Giao diện chƣơng trình ở chế độ tuyến 1 và các tín hiệu trên

S7-300

Giao diện chƣơng trình ở chế độ tuyến 2 và các tín hiệu trên

S7-300

34

34

35

35

36

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Hình 3.12

Hình 3.13

Hình 3.14

Hình 3.15

Hình 3.16

Bảng giá trị của Tank 1

Bảng giá trị của Tank-2

Bảng giá trị của áp suất vi sai

Bảng thông báo trạng thái của hệ thống

Giao diện khi nhấn nút OFF

36

37

37

38

38

Hình 4.2 Cấu trúc của truyền thông ứng dụng HTTP 39

Hình 4.2

Hình 4.3

Hình 4.4

Hình 4.5

Hình 4.6

Hình 4.7

Hình 4.8

Hình 4.9

Hình 4.10

Hình 5.1

Hình 5.2

Hình 5.3

Hình 5.4

Hình 5.5

Hình 5.6

Hình 5.7

Hình 5.8

Hình 5.9

Khái niệm kiểm soát giao diện ngƣời dùng Web

Lƣợc đồ tƣơng tác giữa trình duyệt web và cơ sở dữ liệu

Cấu trúc cơ sở dữ liệu MySQL

Bảng AlgCSDataENU lƣu các thông tin sửa đổi của từ khoá.

Bảng cơ sở dữ liệu thời gian chạy trong wincc

WinCC/Connectivity Pack – truy nhập tới lƣu trữ trong

WinCC

Sự cập nhật dữ liệu của MSSQL – MySQL

Khái niệm vận hành điện thoại di động khách hàng

Lƣợc đồ tƣơng tác giữa điện thoại di động khách hàng và cơ

sở dữ liệu

Bảng điều khiển HMI trong WinCC

Thiết lập đăng nhập cảnh báo

Mô phỏng chế độ hoạt động tự động

Mô phỏng chế độ hoạt động nhân công

Đăng nhập cảnh báo trong suốt quá trình hoạt động của hệ

thống

Xu hƣớng xử lý trực tuyến

Các giá trị lƣu trữ

Trạng thái của từ khoá trong cơ sở dữ liệu MS SQL

Bảng chi tiết của cơ sở dữ liệu MySQL

41

41

43

45

46

48

49

49

50

54

55

55

56

56

58

58

59

59

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!