Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Sử dụng đất vườn đồi ở huyện Võ Nhai - tỉnh Thái Nguyên thực trạng và giải pháp
MIỄN PHÍ
Số trang
8
Kích thước
344.6 KB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1110

Sử dụng đất vườn đồi ở huyện Võ Nhai - tỉnh Thái Nguyên thực trạng và giải pháp

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

Ngô Xuân Hoàng Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 63(1): 68 - 75

68

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn

SỬ DỤNG ĐẤT VƯỜN ĐỒI Ở HUYỆN VÕ NHAI – TỈNH THÁI NGUYÊN

THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP

Ngô Xuân Hoàng*

Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật – ĐH Thái Nguyên

TÓM TẮT

Ở huyện Võ Nhai đất vƣờn đồi đƣợc sử dụng thông qua 5 loại mô hình chủ yếu đó là: Mô hình

cây lƣơng thực (chiếm 32,5% diện tích), Mô hình cây chè (chiếm 8,2% diện tích), Mô hình trồng

cây ăn quả chủ yếu là cây hồng, cam quýt, vải nhãn và mận, các loại cây này đƣợc trồng thành vƣờn

với quy mô khác nhau. Mô hình hình vƣờn tạp tƣơng đối phổ biến, đặc biệt là những hộ ngƣời dân

tộc thiểu số với mục đích sản xuất tự túc, tự cấp là chính. Mô hình nông lâm kết hợp, là mô hình

mới nhƣng có triển vọng, đƣợc phát triển ở vùng phía Bắc và vùng cao của huyện nơi có diện tích

đất rộng và dốc.

Kết quả cho thấy: mô hình cây chè, mô hình trồng cây ăn quả và mô hình nông lâm kết hợp có hiệu

quả kinh tế cao hơn các mô hình khác, do vậy phát triển kinh tế vƣờn đồi của huyện cần mở rộng và

phát triển các mô hình cây ăn quả, cây công nghiệp dài ngày và mô hình nông lâm kết hợp, tiến tới

thu hẹp và xoá bỏ mô hình vƣờn tạp, vƣờn cây lƣơng thực đem lại hiệu quả kinh tế thấp.

Để phát triển sản xuất, nâng cao hiệu quả sử dụng đất vƣờn đồi, cần phải thực hiện một cách đồng bộ

các giải pháp về quy hoạch sử dụng đất cho từng xã, giải pháp về khuyến nông, giải pháp về vốn cho

hộ nông dân, giải pháp về thị trƣờng và chế biến sản phẩm. Giải pháp xây dựng, phát triển mô hình

trang trại phù hợp với địa phƣơng, phát triển các mô hình vƣờn đồi vƣờn rừng có hiệu quả kinh tế cao...

Từ khóa: Hiệu quả, giải pháp chủ yếu, sử dụng đất vườn đồi

 ĐẶT VẤN ĐỀ

Võ Nhai là huyện vùng cao của tỉnh Thái

Nguyên, gồm 14 xã và một thị trấn với tổng

số nhân khẩu là 62.744 ngƣời, tổng diện tích

đất tự nhiên là 84.510,4 ha (2008), trong đó

đất nông nghiệp 7.318,7 ha (8,68%), đất lâm

nghiệp 56.238 ha (66,7%). Trong những năm

gần đây, khai thác và sử dụng đất vƣờn đồi đã

đạt đƣợc những thành tựu đáng kể, tuy nhiên

chƣa xứng với tiềm năng đất vƣờn đồi của

huyện. Do vậy, đánh giá hiệu quả sử dụng đất

vƣờn đồi nhằm tìm ra những giải pháp khả thi

góp phần sử dụng có hiệu quả nguồn đất đai

của huyện là việc làm hết sức cần thiết. Trong

bài viết này chúng tôi muốn làm rõ thực trạng

và hiệu quả sử dụng đất vƣờn đồi ở huyện Võ

Nhai, kết quả đạt đƣợc, những hạn chế và

tiềm năng nâng cao hiệu quả sử dụng đất

vƣờn đồi từ đó đề xuất những giải pháp chủ

yếu mang tính khả thi nhằm sử dụng có hiệu

Tel: 0912140868

quả đất vƣờn đồi trên địa bàn huyện trong

những năm tiếp theo.

PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Để tiến hành nghiên cứu chúng tôi đã chọn 8

xã, trong đó có 5 xã vùng thấp và 3 xã vùng

cao, các xã này đƣợc phân bố ở các vùng

trong huyện. Sau đó chọn 240 hộ để điều tra

thu thập số liệu. Trong quá trình thu thập số

liệu chúng tôi đã sử dụng phƣơng pháp

chuyên gia, chuyên khảo, phƣơng pháp đánh

giá nhanh nông thôn (RRA), phƣơng pháp

đánh giá nhanh nông thôn có sự tham gia của

ngƣời dân (PRA), phƣơng pháp phỏng vấn,

phƣơng pháp quan sát thực tế. Số liệu đƣợc

kiểm tra chỉnh lý và khẳng định độ tin cậy sau

đó đƣợc phân tổ và trình bày ở bảng thống kê,

đồ thị thống kê, bảng tính toán EXCEL. Các

chỉ tiêu phân tích hiệu quả kinh tế, xã hội và

môi trƣờng, đƣợc tính cho từng loại mô hình

sử dụng đất trên từng vùng. Bên cạnh đó

phƣơng pháp phân tích thống kê kinh tế và

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!