Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Sự đa dạng trong hệ gen của một số giống đậu tương (Glycine max (l.) merrill) địa phương
MIỄN PHÍ
Số trang
8
Kích thước
298.7 KB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1508

Sự đa dạng trong hệ gen của một số giống đậu tương (Glycine max (l.) merrill) địa phương

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

Chu Hoàng Mậu và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 85(09)/2: 3 - 9

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

3

SỰ ĐA DẠNG TRONG HỆ GEN CỦA MỘT SỐ GIỐNG ĐẬU TƢƠNG

(Glycine max (L.) Merrill) ĐỊA PHƢƠNG

Chu Hoàng Mậu1*, Nguyễn Vũ Thanh Thanh2

,

Đinh Ngọc Hƣơng2

,Hoàng Văn Mạnh3

, Lê Đức Huấn3

1Đại học Thái Nguyên, 2

Trường ĐH Khoa học - ĐH Thái Nguyên

3Viện Khoa học sự sống - ĐH Thái Nguyên

TÓM TẮT

Ba mƣơi giống đậu tƣơng địa phƣơng Việt Nam có sự đa dạng về màu sắc hạt, hình dạng hạt, màu

sắc rốn hạt và khối lƣợng 1000 hạt. Sử dụng kỹ thuật RAPD sàng lọc với 25 mồi ngẫu nhiên có

kích thƣớc 10 nucleotide để đánh giá sự đa dạng di truyền ở mức phân tử của 30 giống đậu tƣơng

(Glycine max (L.) Merrill) địa phƣơng. Kết quả đã xác định đƣợc các phân đoạn DNA đƣợc nhân

bản trong phản ứng RAPD với 16/25 mồi, trong đó có 9/16 mồi thể hiện tính đa hình cao và hàm

lƣợng thông tin đa hình có giá trị PIC > 0,5. Số phân đoạn DNA đƣợc nhân bản với mỗi mồi dao

động từ 2- 8 và tổng số phân đoạn DNA đƣợc nhân bản với 16 mồi ở cả 30 giống đậu tƣơng là

1388. Hệ số đa dạng di truyền của 30 giống đậu tƣơng dựa trên chỉ thị RAPD với 16 mồi ngẫu nhiên

là HRAPD = 66,23%. Hệ số sai khác di truyền của từng cặp giống đậu tƣơng nghiên cứu dao động từ

4% đến 42%. Đã phát hiện đƣợc 6 chỉ thị phân tử RAPD đặc trƣng ở 6 giống đậu tƣơng địa phƣơng:

VNlc6/M2-2,0 kb; VNlc10/M2-0,6 kb; VNlc1/M5-1,2 kb; VNlc22/M7-0,6 kb; VNlc8/M10-0,4 kb;

VNlc15/M15-0,6. Khoảng cách di truyền và biểu đồ hình cây (dendrogram) đƣợc thiết lập nhờ

phƣơng pháp UPGMA, các giống đậu tƣơng nghiên cứu đƣợc phân bố ở 8 nhóm (I, II, III, IV, V ,

VI, VII, VIII) thuộc 2 nhánh trong cây phát sinh với khoảng cách di truyền là 31%.

Từ khoá: Chỉ thị RAPD, đa dạng di truyền, đậu tương địa phương, Glycine max, sơ đồ hình cây.

MỞ ĐẦU*

Đậu tƣơng (Glycine max (L.) Merrill.) còn gọi

là đậu nành là một cây trồng cạn ngắn ngày

có giá trị kinh tế cao. Khó có thể có tìm thấy

một cây trồng nào có tác dụng nhiều mặt nhƣ

cây đậu tƣơng. Sản phẩm của nó làm thực

phẩm cho con ngƣời, thức ăn cho gia súc,

nguyên liệu cho công nghiệp, hàng xuất khẩu

và là cây cải tạo đất tốt [5]. Hiện nay, cả nƣớc

đã hình thành 6 vùng sản xuất đậu tƣơng: vùng

Đông Nam bộ có diện tích lớn nhất (26,2%

diện tích đậu tƣơng cả nƣớc), miền núi Bắc bộ:

24,7%, đồng bằng sông Hồng: 17,5%, đồng

bằng sông Cửu Long: 12,4%[1]. Tổng diện

tích 4 vùng này chiếm 80% diện tích trồng đậu

tƣơng cả nƣớc, còn lại là đồng bằng ven biển

miền Trung và Tây Nguyên [3].

Các giống đậu tƣơng ở nƣớc ta hiện nay rất

phong phú bao gồm các giống đậu tƣơng

nhập nội, giống lai tạo, giống đậu tƣơng đột

biến và tập đoàn các giống đậu tƣơng địa

*

Tel: 0913383289; Email: [email protected]

phƣơng. Các giống đậu tƣơng địa phƣơng

Việt Nam cũng rất đa dạng, phong phú cả về

kiểu hình và kiểu gen. Đây là nguồn vật liệu

quý cho công tác chọn tạo giống đậu tƣơng

phù hợp với điều kiện sản xuất của từng vùng,

miền khác nhau [8].

Đánh giá sự đa dạng di truyền của các giống

đậu tƣơng địa phƣơng tạo cơ sở cho công tác

chọn tạo giống đã và đang đƣợc nhiều nhà

khoa học quan tâm nghiên cứu. Hiện nay, các

nhà khoa học đã sử dụng nhiều phƣơng pháp

mới trong nghiên cứu sự đa dạng di truyền

của các giống cây trồng nói chung và của cây

đậu tƣơng nói riêng nhƣ RAPD, RFLP,

AFLP, SSR, STS,... Các phƣơng pháp này

không những phát huy hiệu quả mà còn khắc

phục nhƣợc điểm của các phƣơng pháp chọn

giống truyền thống bởi hiệu quả sàng lọc cao,

tiết kiệm thời gian và tin cậy.

Trong những năm gần đây nhiều công trình

nghiên cứu sử dụng kỹ thuật sinh học phân tử

để đánh giá sự đa dạng di truyền của cây đậu

tƣơng đã đƣợc công bố. Năm 2002, Li và cs

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!