Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

So sánh sự phát quang của ion mn2+ và ion dy3+ trong cùng một vật liệu nền mo.al2o3.b2o3 với m là ba, sr, ca, zn
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
KHOA VẬT LÝ
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI:
SO SÁNH SỰ PHÁT QUANG CỦA ION Mn2+ VÀ ION Dy3+
TRONG CÙNG MỘT VẬT LIỆU NỀN MO.Al2O3.B2O3
VỚI M LÀ Ba, Sr, Ca, Zn
Người thực hiện : LÊ THỊ THU HẰNG
Lớp : 10SVL
Khóa : 2010 – 2014
Ngành : SƯ PHẠM VẬT LÝ
Người hướng dẫn : ThS. LÊ VĂN THANH SƠN
Đà Nẵng, 05/2014
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths.Lê Văn Thanh Sơn
Trang 1
SVTH: Lê Thị Thu Hằng
Để hoàn thành khóa luận này, tôi xin gửi lời cảm ơn Khoa Vật lý, trƣờng Đại
học Sƣ Phạm – Đại học Đà Nẵng đã tạo điều kiện cho tôi thực hiện đề tài khóa luận
tốt nghiệp này.
Tôi cũng xin cảm ơn quý thầy cô trong khoa đã tận tình giảng dạy, trang bị cho
tôi những kiến thức vô cùng quý báu trong suốt thời gian học tập và rèn luyện tại
trƣờng.
Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy Lê Văn Thanh Sơn đã tận tình
hƣớng dẫn, chỉ bảo và giúp đỡ tôi trong suốt thời gian thực hiện đề tài khóa luận tốt
nghiệp.
Tôi xin cảm ơn tới anh Lê Ngọc Liêm (khóa 09) đã giúp tôi nhiều trong việc
hoàn thành khóa luận.
Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, ngƣời thân và bạn bè đã ủng hộ,
giúp đỡ và động viên tôi trong suốt thời gian học tập cũng nhƣ trong thời gian hoàn
thành khóa luận tốt nghiệp.
Mặc dù tôi đã cố gắng hoàn thành khóa luận trong phạm vi và khả năng cho
phép nhƣng chắc chắn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót. Tôi mong nhận đƣợc sự
thông cảm và tận tình chỉ bảo của quý thầy cô và các bạn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Đà Nẵng, tháng 05 năm 2014
Sinh viên thực hiện
Lê Thị Thu Hằng
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths.Lê Văn Thanh Sơn
Trang 2
SVTH: Lê Thị Thu Hằng
DANH MỤC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ
Hình 1. Quá trình phát quang tâm bất liên tục A; X là kích thích; M là bức xạ và H
là dao động nhiệt.
Hình 2. Quá trình phát quang tâm bất tái hợp A; X là kích thích tâm S; truyền năng
lƣợng T và M là bức xạ tâm A.
Hình 3. Cơ chế phát quang cƣỡng bức.
Hình 4. Giản đồ Tanabe-Sugano cho cấu hình d5
(Mn2+ ).
Hình 5: Giản đồ các mức năng lƣợng Dieke.
Hình 6: Các vòng tròn cấu hình điện tử nguyên tố đất hiếm.
Hình 7: Phổ phát quang của vật liệu MgO.Al2O3.B2O3:Mn2+ theo tỉ lệ 5:6:90:1
Hình 8: Phổ phát quang của vật liệu ZnO.Al2O3:Mn2+ theo tỉ lệ 50:55:1
Hình 9: Phổ phát quang của vật liệu MgO.Al2O3.SiO2:Mn2+ theo tỉ lệ 13:1:13:1
Hình 10: Phổ phát quang của vật liệu BaO.Al2O3.B2O3:Mn2+ theo tỉ lệ 5:12:85:1
Hình 11: Phổ phát quang của vật liệu BaO.Al2O3.B2O3:Mn2+ theo tỉ lệ 10:12:80:1
Hinh 12:Phổ phát quang của vật liệu ZnO.Al2O3.B2O3:Mn2+ theo tỉ lệ 10:12:80:1
Hình 13: Phổ phát quang vật liệu MgO.Al2O3.B2O3:Mn2+ theo tỉ lệ 10:12:80:1
Hình 14: Phổ phát quang của vật liệu ZnO.SiO2.Al2O3.B2O3:Mn2+ theo tỉ lệ
10:30:10:50:1
Hình 15: Phổ nhiễu xạ tia X của vật liệu ZnO.Al2O3.B2O3:Mn2+
.
Hình 16: Phổ nhiễu xạ tia X của vật liệu SrO.Al2O3.B2O3:Mn2+
.
Hình 17: Phổ nhiễu xạ tia X của vật liệu CaO.Al2O3.B2O3:Mn2+
.
Hình 18: Phổ nhiễu xạ tia X của vật liệu BaO.Al2O3.B2O3:Mn2+
.
Hình 19: Phổ phát quang của vật liệu BaO.Al2O3.B2O3:Mn2+ khi thay đổi nồng độ
ion Mn2+
.
Hình 20: Đồ thị biễu diễn sự phụ thuộc của cƣờng độ phát quang vào nồng độ của
vật liệu BaO.Al2O3.B2O3:Mn2+
.
Hình 21: Phổ phát quang của vật liệu MO.Al2O3.B2O3:2 Mn2+ (với M là Ba, Sr,
Ca, Zn).
Hình 22: Phổ phát quang BaO.Al2O3.B2O3:2Dy3+
.
Hình 23: Các mức năng lƣợng của BaO. Al2O3.B2O3:2 Dy3+
.