Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

So sánh một số dòng, giống sắn có triển vọng tại huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
i
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
MÃ MINH HẢI
SO SÁNH MỘT SỐ DÕNG, GIỐNG SẮN
CÓ TRIỂN VỌNG TẠI HUYỆN BA BỂ,
TỈNH BẮC KẠN
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP
Thái Nguyên, 2013
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
ii
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
MÃ MINH HẢI
SO SÁNH MỘT SỐ DÕNG, GIỐNG SẮN
CÓ TRIỂN VỌNG TẠI HUYỆN BA BỂ,
TỈNH BẮC KẠN
Chuyên ngành: Khoa học cây trồng
Mã số: 60 62 01 10
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: 1. TS NGUYỄN THỊ MÃO
2. PGS. TS DƢƠNG VĂN SƠN
Thái Nguyên, 2013
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là
hoàn toàn trung thực và chƣa đƣợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Tôi
cũng xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đã
đƣợc tác giả cảm ơn và các thông tin tài liệu trích dẫn trong luận văn đều
đƣợc chỉ rõ nguồn gốc.
Tác giả
Mã Minh Hải
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
ii
LỜI CẢM ƠN
Tôi xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ban giám hiệu nhà trƣờng,
tập thể cán bộ, giảng viên Phòng quản lý đào tạo sau đại học và Khoa Nông
học Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên. Đặc biệt là cô giáo TS. Nguyễn
Thị Mão đã tận tình giúp đỡ, hƣớng dẫn tôi trong việc định hƣớng đề tài cũng
nhƣ suốt quá trình thực hiện và hoàn thiện luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn lãnh đạo UBND xã Yến Dƣơng, huyện Ba
Bể, tỉnh Bắc Kạn đã tạo điều kiện cơ sở vật chất, kỹ thuật cho tôi thực hiện đề
tài này.
Cuối cùng tôi xin đƣợc cảm ơn gia đình, bạn bè đã nhiệt tình giúp đỡ tôi
thực hiện và hoàn thành luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Tác giả
Mã Minh Hải
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
iii
MỤC LỤC
Trang
LỜI CAM ĐOAN ..........................................................................................i
LỜI CẢM ƠN...............................................................................................ii
MỤC LỤC....................................................................................................iii
DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT...........................................vi
DANH MỤC CÁC BẢNG..........................................................................vii
MỞ ĐẦU....................................................................................................... 1
1. Đặt vấn đề .................................................................................................. 1
2. Mục đích, yêu của đề tài............................................................................. 2
2.1. Mục đích của đề tài.................................................................................. 2
2.2. Yêu cầu của đề tài.................................................................................... 3
3. Ý nghĩa của đề tài....................................................................................... 3
3.1. Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học ........................................ 3
3.2. Ý nghĩa trong thực tiễn sản xuất .............................................................. 3
Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU .......................................................... 4
1.1. Nguồn gốc, giá trị dinh dƣỡng của cây sắn .............................................. 4
1.1.1. Nguồn gốc ............................................................................................ 4
1.1.2. Giá trị dinh dƣỡng ................................................................................ 5
1.2. Tình hình sản xuất, tiêu thụ sắn trên thế giới và ở Việt Nam.................... 7
1.2.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ sắn trên thế giới..................................... 7
1.2.2. Tình hình sản xuất và tiêu thụ sắn ở Việt Nam.................................... 11
1.3. Tình hình nghiên cứu, chọn tạo giống sắn trên thế giới và Việt Nam..... 17
1.3.1. Tình hình nghiên cứu và chọn tạo giống sắn trên thế giới ................... 17
1.3.2. Tình hình ngiên cứu, chọn tạo giống sắn mới ở Việt Nam .................. 20
1.3.3. Tình hình nghiên cứu thời vụ thu hoạch sắn ....................................... 23
1.3.4. Tình hình sản xuất sắn tại huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn........................ 23
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
iv
Chƣơng 2: ................ 25
2.1. Thời gian và địa điểm nghiên cứu.......................................................... 25
2.2. Nội dung nghiên cứu ............................................................................. 25
2.3. Vật liệu và phƣơng pháp nghiên cứu ..................................................... 25
2.3.1. Thí nghiệm so sánh một số dòng, giống sắn........................................ 25
2.3.2. Thí nghiệm đánh giá năng suất, chất lƣợng của các dòng, giống sắn thu
hoạch ở các thời điểm khác nhau.................................................................. 30
Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ....................... 32
3.1. Kết quả thí nghiệm so sánh đặc điểm sinh trƣởng của các dòng, giống sắn
tham gia thí nghiệm...................................................................................... 32
3.1.1. Tỷ lệ mọc mầm và thời gian mọc mầm của các dòng, giống sắn......... 32
3.1.2. Tốc độ tăng trƣởng chiều cao cây của các dòng, giống sắn................. 34
3.1.3. Tốc độ ra lá của các dòng, giống sắn .................................................. 37
3.1.4. Tuổi thọ lá của các dòng, giống sắn thí nghiệm .................................. 39
3.1.5. Một số đặc điểm nông học của các dòng, giống sắn thí nghiệm.......... 41
3.1.5.1. Chiều cao thân chính ....................................................................... 42
3.1.5.2. Sự phân cành của các dòng, giống sắn ............................................ 43
3.1.5.3. Chiều cao cây cuối cùng .................................................................. 43
3.1.5.4. Tổng số lá trên thân ......................................................................... 44
3.1.5.5. Đƣờng kính gốc ............................................................................... 44
3.1.6. Tình hình sâu, bệnh hại của các dòng, giống sắn................................. 45
3.1.7. Các yếu tố cấu thành năng suất, năng suất và chất lƣợng của các dòng,
giống sắn ...................................................................................................... 46
3.1.8. Các yếu tố cấu thành năng suất ........................................................... 46
3.1.8.1. Chiều dài củ..................................................................................... 47
3.1.8.2. Đƣờng kính củ ................................................................................. 48
3.1.8.3. Số củ/gốc ......................................................................................... 48
3.1.8.4. Khối lƣợng củ/gốc ........................................................................... 49
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
v
3.1.9. Năng suất của các dòng, giống sắn tham gia thí nghiệm ..................... 50
3.1.9.1. Năng suất củ tƣơi của các dòng, giống sắn thí nghiệm..................... 50
3.1.9.2. Năng suất thân lá ............................................................................. 51
3.1.9.3. Năng suất lý thuyết .......................................................................... 51
3.1.9.4. Năng suất sinh vật học ..................................................................... 52
3.1.9.5. Hệ số thu hoạch ............................................................................... 52
3.1.10. Chất lƣợng của các dòng, giống sắn tham gia thí nghiệm.................. 53
3.1.10.1 Tỷ lệ chất khô (TLCK) và năng suất củ khô (NSCK) của các dòng,
giống sắn ...................................................................................................... 54
3.1.10.2. Tỷ lệ tinh bột (TLTB) và năng suất tinh bột (NSTB) của các dòng,
giống sắn. ..................................................................................................... 55
3.2. Kết quả thí nghiệm ảnh hƣởng của thời gian thu hoạch đến năng suất chất
lƣợng của các dòng, giống sắn...................................................................... 56
3.2.1. Năng suất củ tƣơi ở các thời điểm thu hoạch ...................................... 57
3.2.2. Tỷ lệ chất khô ở các thời điểm thu hoạch............................................ 58
3.2.3. Tỷ lệ tinh bột ở các thời điểm thu hoạch ............................................. 60
3.2.4. Năng suất tinh bột ở các thời điểm thu hoạch ..................................... 61
3.3. Hiệu quả kinh tế của các dòng, giống sắn tham gia thí nghiệm .............. 62
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.................................................................... 64
4.1. Kết luận ................................................................................................. 64
4.2. Kiến nghị............................................................................................... 64
.......................................................................... 65
I. Tiếng Việt ................................................................................................. 65
II. Tiếng Anh................................................................................................ 66
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
vi
DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT
CIAT: Center of Internaitonal Agriculture Tropical
Trung tâm Quốc tế về Nông nghiệp Nhiệt đới
CT: Công thức
CSTH: Chỉ số thu hoạch
IITA: Internaitonal Institute Tropical Agriculture
Viện Quốc tế Nông nghiệp Nhiệt đới
ĐHNLTN: Đại học Nông Lâm Thái Nguyên
FAO: Food and Agriculture Organization of the United Nations -
Tổ chức Lƣơng thực và Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc.
NSSVH: Năng suất sinh vật học
NSCT: Năng suất củ tƣơi
NSTB: Năng suất tinh bột
NSCK: Năng suất củ khô
NSTL: Năng suất thân lá
TLCK: Tỷ lệ chất khô
TLTB: Tỷ lệ tinh bột
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
vii
DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng 1.1: Thành phần dinh dƣỡng trong một số loại cây trồng dùng làm thức
ăn cho gia súc ................................................................................ 6
Bảng 1.2: Diện tích, năng suất và sản lƣợng sắn trên Thế giới........................ 7
Bảng 1.3: Diện tích, năng suất, sản lƣợng sắn ở một số nƣớc trên thế giới ..... 8
Bảng 1.4: Diện tích, năng suất và sản lƣợng sắn của Việt Nam ................... 11
Bảng 1.5. Diễn biến diện tích, sản lƣợng sắn của các vùng trồng sắn của
ViệtNam từ năm 1995-2010 ........................................................ 13
Bảng 3.1. Tỷ lệ, thời gian mọc mầm của các dòng, giống sắn
tham gia thí nghiệm ..................................................................... 33
Bảng 3.2. Tốc độ tăng trƣởng chiều cao cây của các dòng, giống sắn
tham gia thí nghiệm ..................................................................... 35
Bảng 3.3. Tốc độ ra lá của các dòng, giống sắn tham gia thí nghiệm............ 38
Bảng 3.4. Tuổi thọ lá của các dòng, giống sắn tham gia thí nghiệm.............. 40
Bảng 3.5. Một số đặc điểm nông học của các dòng, giống sắn..................... 42
Bảng 3.6. Tình hình sâu, bệnh hại trên các dòng, giống sắn
tham gia thí nghiệm ..................................................................... 45
Bảng 3.7. Các yếu tố cấu thành năng suất của các dòng, giống sắn tham gia
thí nghiệm.................................................................................... 47
Bảng 3.8. Năng suất của các dòng, giống sắn tham gia thí nghiệm............... 50
Bảng 3.9. Chất lƣợng của các dòng, giống sắn thí nghiệm............................ 53
Bảng 3.10. Ảnh hƣởng của thời điểm thu hoạch đến năng suất củ tƣơi của các
dòng, giống sắn............................................................................ 57
Bảng 3.11. Ảnh hƣởng của thời điểm thu hoạch đến tỷ lệ chất khô
của các dòng, giống sắn thí nghiệm ............................................. 58
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
viii
Bảng 3.12. Ảnh hƣởng của thời điểm thu hoạch đến năng suất củ khô
của các dòng, giống sắn thí nghiệm ............................................. 59
Bảng 3.13. Ảnh hƣởng của thời điểm thu hoạch đến tỷ lệ tinh bột
của các dòng, giống sắn thí nghiệm ............................................. 60
Bảng 3.14. Ảnh hƣởng của thời điểm thu hoạch đến năng suất tinh bột
của các dòng, giống sắn ............................................................... 61
Bảng 3.15: Hiệu quả kinh tế của các dòng, giống sắn tham gia thí nghiệm... 62
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
1
MỞ ĐẦU
1. Đặt vấn đề
Cây sắn (Mannihot esculenta Crantz) là cây có củ, có nguồn gốc hoang
dại từ vùng nhiệt đới của Châu Mĩ La tinh (Crantz, 1976), đƣợc trồng cách
đây khoảng 7.000 năm. Sắn là cây lƣơng thực quan trọng trên thế giới và
đƣợc trồng ở nhiều nƣớc từ 300 vĩ độ Bắc đến 300 vĩ độ Nam; cây sắn hiện
đƣợc trồng trên 100 nƣớc có khí hậu nhiệt đới và cận nhiệt đới thuộc ba châu
lục: Châu Á, Châu Phi và Châu Mỹ La tinh [2].
Cây sắn có tiềm năng to lớn là cây trồng của thế kỷ 21 (FAO 2013) với
nhiều công dụng làm lƣơng thực, thực phẩm (Food), thức ăn gia súc (Feed)
nhiên liệu sinh học (Fuel) chế biến tinh bột (Flour) dùng trong công nghiệp
thực phẩm, bún miến mì ăn liền, sirô, nƣớc giải khát, bao bì, hồ vải, màng phủ
sinh học... Thị trƣờng sắn Việt Nam hiện có nhu cầu cao và sắn đã trở thành
một trong bảy ngành hàng xuất khẩu triển vọng. Việt Nam là nƣớc xuất khẩu
sắn lát và tinh bột sắn đứng thứ hai trên thế giới sau Thái Lan với thị trƣờng
chính là Trung Quốc. Toàn quốc hiện có 13 nhà máy nhiên liệu sinh học đang
đi vào hoạt động với tổng công suất trên 1067,7 triệu lít cồn / năm cần nguyên
liệu 6,5 triệu tấn sắn củ tƣơi và 68 nhà máy chế biến tinh bột với tổng công
suất 2,4 triệu tấn tinh bột sắn cần nguyên liệu 8,8 triệu tấn sắn củ tƣơi. Diện
tích sắn Việt Nam năm 2011 đạt 559,80 nghìn ha, năng suất 17,81 tấn/ ha, sản
lƣợng 9,87 triệu tấn (Tổng cục Thống kê 2012). So với năm 2000, sản lƣợng
sắn đã tăng 4,98 lần, năng suất sắn đã tăng gấp đôi, chủ yếu do áp dụng các
giống sắn mới và quy trình thâm canh. Những giống sắn phổ biến ở Việt Nam
hiện có KM94, KM140, KM98-5, KM98-1, SM937-26 với tỷ lệ tƣơng ứng
75,54 %, 5,40%, 4,50%, 3,24%, 2,70% của tổng diện tích thu hoạch sắn năm
2010 (Hoang Kim, Nguyen Van Bo et al. 2011).
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
2
Ở Việt Nam, sắn là cây lƣơng thực quan trọng, đứng sau lúa, ngô. Cây
sắn thực sự đã trở thành cây hàng hoá góp phần rất lớn trong công cuộc xoá
đói giảm nghèo cho các hộ nông dân vùng cao, vùng sâu, vùng xa. Đặc biệt,
từ khi trở thành nguyên liệu sản xuất ethanol đã đánh dấu một bƣớc ngoặt lớn
trong lịch sử cây sắn. Hiện nay, việc nghiên cứu phát triển, sản xuất sắn cấp
thiết đòi hỏi tiếp tục có những giống sắn mới phù hợp với chế biến nhiên liệu
sinh học và tinh bột để bổ sung và thay thế cho giống sắn công nghiệp KM94
tuy có năng suất củ tƣơi cao thích ứng rộng nhƣng còn nhƣợc điểm cây cao,
cong ở phần gốc, tán không gọn, chỉ số thu hoạch thấp, khó tăng mật độ trồng
và hiện bị thoái hóa, nhiễm bệnh làm giảm năng suất. Ngày 20 tháng 11 năm
2007, Thủ tƣớng Chính Phủ đã phê duyệt Đề án phát triển nhiên liệu sinh
học đến năm 2015 tầm nhìn đến năm 2025 với mục tiêu: Phát triển nhiên
liệu sinh học, một dạng năng lƣợng mới tái tạo đƣợc để thay thế một phần
nhiên liệu hoá thạch truyền thống góp phần đảm bảo an ninh năng lƣợng và
bảo vệ môi trƣờng.
Tuy nhiên, hiện nay năng suất, sản lƣợng sắn tại nhiều địa phƣơng,
trong đó có . Để
phục vụ cho chiến lƣợc phát triển sắn bền vững đáp ứng nguồn nguyên liệu
hiện nay thì việc lựa chọn giống cho năng suất cao, chất lƣợng tốt có khả
năng thích ứng rộng, phù hợp với điều kiện sinh thái của các địa phƣơng đóng
vai trò rất quan trọng và hết sức cần thiết.
Xuất phát từ thực tế đó, tôi tiến hành thực hiện đề tài: “So sánh một số
dòng, giống sắn có triển vọng tại huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn”.
2. Mục đích, yêu của đề tài
2.1. Mục đích của đề tài
Xác định đƣợc dòng, giống sắn mới có năng suất cao, phẩm chất tốt, thích
hợp với điều kiện địa phƣơng và xác định thời điểm thu hoạch thích hợp để giới
thiệu cho sản xuất.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
3
2.2. Yêu cầu của đề tài
- Nghiên cứu đặc điểm sinh trƣởng, phát triển của các dòng giống sắn
trong điều kiện địa phƣơng;
- Nghiên cứu các yếu tố cấu thành năng suất, năng suất và một số chỉ
tiêu chất lƣợng củ của các dòng, giống sắn thí nghiệm;
- Nghiên cứu ảnh hƣởng của thời điểm thu hoạch đến năng suất, chất
lƣợng của các dòng, giống sắn tham gia thí nghiệm;
3. Ý nghĩa của đề tài
3.1. Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học
Giúp học viên củng cố và hệ thống toàn bộ kiến thức đã học áp dụng
vào thực tiễn. Tạo điều kiện cho học viên học hỏi thêm những kinh nghiệm
trong sản xuất, trên cơ sở học đi đôi với hành, lý thuyết gắn liền với thực tiễn,
nâng cao đƣợc chuyên môn, nắm đƣợc phƣơng pháp tổ chức và tiến hành
nghiên cứu cũng nhƣ ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất.
3.2. Ý nghĩa trong thực tiễn sản xuất
Góp phần tìm ra dòng, giống sắn mới có triển vọng đạt năng suất cao,
chất lƣợng tốt và xác định thời điểm thu hoạch thích hợp để đƣa vào sản xuất
đại trà, nhằm đáp ứng nhu cầu sản xuất hiện nay tại tỉnh Bắc Kạn nói riêng và
các tỉnh miền núi phía Bắc nói chung.