Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

so sánh hình tượng người lính trong Tây Tiến và Đồng Chí Hỗ trợ dowload tài liệu 123doc qua thẻ cào
MIỄN PHÍ
Số trang
3
Kích thước
127.5 KB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1871

so sánh hình tượng người lính trong Tây Tiến và Đồng Chí Hỗ trợ dowload tài liệu 123doc qua thẻ cào

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

Tài liệu khóa học Luyện thi Đại học đảm bảo môn Ngữ văn.

Đề bài: Phân tích hình tượng người lính thời kì kháng chiến chống Pháp

trong tác phẩm “Tây tiến” của Quang Dũng và “Đồng chí” của Chính Hữu.

Gợi ý làm bài:

I. Mở bài:

- Giới thiệu về tác giả Quang Dũng và bài thơ “Tây tiến”

- Giới thiệu về tác giả Chính Hữu và bài thơ “Đồng chí”

II. Thân bài:

1. Giống nhau:

- Cùng được sáng tác trong một giai đoạn lịch sử, cả hai tác phẩm đều xây dựng lên hình

tượng người lính trong kháng chiến chống Pháp với những nét tính cách: hào hùng mà

lãng mạn.

* Người lính trong “Tây tiến” của Quang Dũng:

- Người lính Tây tiến xuất hiện trong bối cảnh thiên nhiên hoang vu, hiểm trở, kì vĩ, điều

đó càng tô đạm thêm vẻ phi thường của người lính Tây tiến.

- Người lính Tây tiến trong hoàn cảnh rừng thiêng nước độc vẫn coi nhẹ cái chết, đặt lí

tưởng lên trên tính mạng “Rải rác biên cương mồ viễn xứ - Chiến trường đi chẳng tiếc đời

xanh”

- Ngay cả khi phải hi sinh vì Tổ quốc thì cái chết đó cũng rất oai hùng, bi tráng: “Áo bào

thay chiếu anh về đất – Sông Mã gầm lên khúc độc hành”

- Bên cạnh vẻ đẹp hào hùng, những người lính Tây tiến còn hiện lên là những chàng trai

rất hào hoa, lãng mạn

- Tất cả những vẻ đẹp mộng mơ của núi rừng Tây Bắc in đậm trong tâm trí mỗi người

lính để tạo nên những bức tranh vừa thực vừa mộng:

“Doanh trại bừng lên hội đuốc hoa

Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Trang 1

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!