Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Rui ro tin dung tai NHNTVN chi nhanh Can Tho (2).docx
MIỄN PHÍ
Số trang
89
Kích thước
347.8 KB
Định dạng
PDF
Lượt xem
890

Rui ro tin dung tai NHNTVN chi nhanh Can Tho (2).docx

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

CHỈ TIÊU

2004

2005

2006

CHỈ TIÊU

Giá trị

(tỷ VND)

04/03

(%)

Tỷ

trọng

(%)

Giá trị

(tỷ VND)

05/04

(%)

Tỷ

trọng

(%)

Giá trị

(tỷ VND)

06/05

(%)

Tỷ

trọng

(%)

TỔNG NGUỒN VỐN

2,891,654

29.57

100.00

2,948,712

1.97

100.00

2,408,675

-18.31

100.00

- Phân theo đơn vị tiền tệ:

+ Nguồn vốn VND

1,238,351

6.77

42.83

1,431,094

15.56

48.53

1,436,730

0.39

59.65

+ Nguồn vốn USD

1,653,303

54.24

57.17

1,517,618

-8.21

51.47

971,945

-35.96

40.35

- Phân theo nguồn hình thành:

+ Nguồn vốn huy động

774,543

23.82

26.79

950,152

22.67

32.22

789,813

-16.88

32.79

+ Vốn vay NHNT TW

1,991,314

32.77

68.86

1,822,942

-8.46

61.82

1,486,175

-18.47

61.70

+ Vốn khác

125,797

1.61

4.35

175,618

39.60

5.96

132,686

-24.45

5.51

CHỈ TIÊU

2004

2005

2006

2005/2004

2006/2005

DOANH SỐ CHO VAY

14,768.19

14,776.38

15,314.96

0.06

3.64

- VND

6,458.00

6,061.00

6,835.00

-6.15

12.77

- USD (quy VND)

8,310.19

8,715.38

8,479.96

4.88

-2.70

DOANH SỐ THU NỢ

13,178.00

14,241.13

15,178.41

8.07

6.58

- VND

6,324.00

5,875.00

6,441.00

-7.10

9.63

- USD (quy VND)

6,854.00

8,366.13

8,737.41

22.06

4.44

DƯ NỢ

2,686.00

2,711.40

2,281.66

0.95

-15.85

- VND

1,116.00

1,289.00

1,387.00

15.50

7.60

- USD (quy VND)

1,570.00

1,422.40

894.66

-9.40

-37.10

CHỈ TIÊU

2004

2005

2006

2005/2004

2006/2005

PHÂN THEO NGÀNH HÀNG

2,686.00

2,711.40

2,281.66

0.95

-15.85

+ Thủy sản

1,020.68

903.71

570.41

-11.46

-36.88

+ Lương thực, thực phẩm

295.46

337.84

342.25

14.34

1.30

+ Phân bón, vật tư nông nghiệp

376.04

449.82

501.97

19.62

11.59

+ Các mặt hàng khác

993.82

1,020.03

867.03

2.64

-15.00

PHÂN THEO THỜI HẠN CHO VAY

2,686.00

2,711.40

2,281.66

0.95

-15.85

+ Ngắn hạn

2,382.48

2,346.45

2,007.86

-1.51

-14.43

+ Trung dài hạn

303.52

364.95

273.80

20.24

-24.98

PHÂN THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ

2,524.84

2,597.25

2,190.39

2.87

-15.66

+ CT CP và TNHH

1,745.90

1,938.92

1,893.78

11.06

-2.33

+ DNNN

725.22

596.51

250.98

-17.75

-57.92

+ CT có vốn đầu tư nước ngoài

53.72

61.82

45.63

15.08

-26.18

+ DNTN, KT tập thể, KT cá thể

161.16

114.15

91.27

-29.17

-20.05

CHỈ TIÊU

GIÁ TRỊ CỦA CÁC KHOẢN NỢ

GIÁ TRỊ TÀI SẢN ĐẢM BẢO

SỐ TIỀN TRÍCH LẬP DỰ

PHÒNG

CHỈ TIÊU

2006

2005

2004

2006

2005

2004

2006

2005

2004

DỰ PHÒNG CHUNG + DỰ PHÒNG CỤ THỂ:

5,226,982

6,242,860

6,715,371

345,084

841,978

544,640

33,656

41,168

61,538

1. Dự phòng chung:

2,608,652

3,110,280

3,352,563

0

415,510

271,271

19,565

23,327

25,144

2. Dự phòng cụ thể:

2,618,330

3,132,580

3,362,808

345,084

426,469

273,369

14,091

17,841

36,394

NHÓM 1:

2,390,055

2,976,625

2,730,033

289,258

392,915

213,675

0

0

0

- Các khoản nợ trong hạn được đánh giá là có đủ khả năng thu hồi đầy đủ cả gốc và lãi đúng thời hạn;

2,061,664

2,563,460

2,052,311

289,258

392,915

213,675

0

0

0

- Các khoản bảo lãnh, cam kết cho vay, chấp nhận thanh toán theo quy định tại K4 Đ3 QĐ493;

328,391

413,165

677,722

0

0

0

0

0

0

- Các khoản nợ đã được cơ cấu lại thời hạn trả nợ được phân loại vào nhóm 1 theo K2 Đ6 QĐ493;

0

0

0

0

0

0

0

0

0

NHÓM 2:

218,074

131,543

622,530

51,564

22,595

57,596

8,326

5,447

28,247

- Các khoản nợ quá hạn dưới 90 ngày;

713

82

0

241

31

0

24

3

0

- Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ trong hạn theo thời hạn đã được cơ cấu lại phân loại nợ vào

nhóm 2;

50,528

23,491

182,813

6,612

10,536

46,811

2,196

648

6,800

- Các khoản nợ được phân loại vào nhóm 2 theo quy định tại K3 Đ6 quy định này;

166,833

107,970

439,717

44,711

12,028

10,785

6,106

4,797

21,447

- Các khoản nợ được phân loại vào nhóm 2 theo quy định tại K4 Đ6 quy định này;

0

0

0

0

0

0

0

0

0

NHÓM 3:

170

11

0

120

0

0

10

2

0

- Các khoản nợ quá hạn từ 90 ngày đến 180 ngày;

167

11

0

120

0

0

9

2

0

- Các khoản nợ đã được cơ cấu lại thời hạn trả nợ và đã bị quá hạn dưới 90 ngày theo thời hạn đã cơ

cấu lại;

3

0

0

0

0

0

1

0

0

- Các khoản nợ được phân loại vào nhóm 3 theo quy định tại K3 Đ6 quy định này;

0

0

0

0

0

0

0

0

0

- Các khoản nợ được phân loại vào nhóm 3 theo quy định tại K4 Đ6 quy định này;

0

0

0

0

0

0

0

0

0

NHÓM 4:

353

2,102

0

87

0

0

133

1,051

0

- Các khoản nợ quá hạn từ 181 ngày đến 360 ngày;

25

0

0

0

0

0

13

0

0

- Các khoản nợ đã được cơ cấu lại thời hạn trả nợ và đã bị quá hạn từ 90 ngày đến 180 ngày;

300

0

0

87

0

0

106

0

0

- Các khoản nợ được phân loại vào nhóm 4 theo quy định tại K3 Đ6 quy định này;

28

0

0

0

0

0

14

0

0

- Các khoản nợ được phân loại vào nhóm 4 theo quy định tại K4 Đ6 quy định này;

0

2,102

0

0

0

0

0

1,051

0

NHÓM 5:

9,677

22,299

10,245

4,055

10,959

2,098

5,623

11,340

8,147

- Các khoản nợ quá hạn trên 360 ngày;

69

0

769

45

0

613

24

0

156

- Các khoản nợ khoanh chờ Chính Phủ xử lý;

0

0

0

0

0

0

0

0

0

- Các khoản nợ đã được cơ cấu lại thời hạn trả nợ và đã bị quá hạn trên 180 ngày theo thời hạn đã cơ

cấu lại;

9,609

9,644

9,450

4,010

5,556

1,485

5,599

4,089

7,965

- Các khoản nợ được phân loại vào nhóm 5 theo quy định tại K3 Đ6 quy định này;

0

12,655

0

0

5,403

0

0

7,252

0

- Các khoản nợ được phân loại vào nhóm 5 theo quy định tại K4 Đ6 quy định này;

0

0

26

0

0

0

0

0

26

STT

CHỈ TIÊU

DƯ NỢ

STT

CHỈ TIÊU

31/12/2004

31/12/2005

31/12/2006

1

Ngân hàng chưa khởi kiện khách hàng

55.56

2,265.00

1,582.00

2

Ngân hàng đang khởi kiện khách hàng, chưa có bản án

769.00

0.00

0.00

3

Ngân hàng đã khởi kiện khách hàng, bản án đã có hiệu lực

0.00

0.00

0.00

4

Ngân hàng đã khởi kiện khách hàng, bản án đã có hiệu lực và việc

thi hành án đã kết thúc

0.00

0.00

0.00

5

Ngân hàng đang thực hiện tái cơ cấu cho khách hàng

0.00

0.00

0.00

6

Nợ xấu không có khả năng thu hồi

9,369.00

22,147.00

10,575.00

TỔNG CỘNG NỢ XẤU

10,193.00

24,412.00

12,157.00

STT

CHỈ TIÊU

2004

2005

2006

1

Nợ xấu đầu năm

10,989.18

10,193.98

24,412.93

2

Nợ xấu phát sinh trong năm

16,486.10

23,038.34

1,353.04

3

Nợ xấu được xử lý bằng DP trong năm

0.00

8,730.47

13,136.52

4

Thu hồi nợ xấu và tái cơ cấu nợ

17,301.30

170.65

492.28

5

Chênh lệch tỷ giá

19.00

81.73

20.24

6

Nợ xấu cuối năm

10,192.98

24,412.93

12,157.41

7

Tỷ lệ Nợ xấu/Tổng dư nợ

3.79

9.00

5.33

MỤC LỤC

LỜI MỞ

ĐẦU ....................................................................................................1

I. Sự cần thiết của đề

tài: ..........................................................................1

II. Mục tiêu của đề

tài:..............................................................................1

III. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề

tài: ....................................2

IV. Phương pháp nghiên cứu của đề

tài: ..................................................2

V. Cấu trúc nội dung nghiên cứu của đề

tài: ............................................2

VI. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên

cứu: .......................3

CHƯƠNG 1: RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA

CÁC

NGÂN HÀNG THƯƠNG

MẠI ........................................................................1

I. Rủi ro trong hoạt động của các

NHTM: ...............................................1

1. Khái niệm về rủi ro trong hoạt động ngân

hàng: ......................1

2. Đặc điểm của rủi ro trong hoạt động ngân

hàng: ......................1

2.1. Rủi ro có tính chất đa dạng và phức

tạp:.....................1

2.2. Rủi ro có tính tất

yếu:..................................................1

3. Phân loại rủi ro trong hoạt động ngân

hàng: .............................1

CHỈ TIÊU

GIÁ TRỊ CỦA CÁC KHOẢN NỢ

GIÁ TRỊ TÀI SẢN ĐẢM BẢO

SỐ TIỀN TRÍCH LẬP DỰ

PHÒNG

CHỈ TIÊU

2006

2005

2004

2006

2005

2004

2006

2005

2004

DỰ PHÒNG CHUNG + DỰ PHÒNG CỤ THỂ:

5,226,982

6,242,860

6,715,371

345,084

841,978

544,640

33,656

41,168

61,538

1. Dự phòng chung:

2,608,652

3,110,280

3,352,563

0

415,510

271,271

19,565

23,327

25,144

2. Dự phòng cụ thể:

2,618,330

3,132,580

3,362,808

345,084

426,469

273,369

14,091

17,841

36,394

NHÓM 1:

2,390,055

2,976,625

2,730,033

289,258

392,915

213,675

0

0

0

- Các khoản nợ trong hạn được đánh giá là có đủ khả năng thu hồi đầy đủ cả gốc và lãi đúng thời hạn;

2,061,664

2,563,460

2,052,311

289,258

392,915

213,675

0

0

0

- Các khoản bảo lãnh, cam kết cho vay, chấp nhận thanh toán theo quy định tại K4 Đ3 QĐ493;

328,391

413,165

677,722

0

0

0

0

0

0

- Các khoản nợ đã được cơ cấu lại thời hạn trả nợ được phân loại vào nhóm 1 theo K2 Đ6 QĐ493;

0

0

0

0

0

0

0

0

0

NHÓM 2:

218,074

131,543

622,530

51,564

22,595

57,596

8,326

5,447

28,247

- Các khoản nợ quá hạn dưới 90 ngày;

713

82

0

241

31

0

24

3

0

- Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ trong hạn theo thời hạn đã được cơ cấu lại phân loại nợ vào

nhóm 2;

50,528

23,491

182,813

6,612

10,536

46,811

2,196

648

6,800

- Các khoản nợ được phân loại vào nhóm 2 theo quy định tại K3 Đ6 quy định này;

166,833

107,970

439,717

44,711

12,028

10,785

6,106

4,797

21,447

- Các khoản nợ được phân loại vào nhóm 2 theo quy định tại K4 Đ6 quy định này;

0

0

0

0

0

0

0

0

0

NHÓM 3:

170

11

0

120

0

0

10

2

0

- Các khoản nợ quá hạn từ 90 ngày đến 180 ngày;

167

11

0

120

0

0

9

2

0

- Các khoản nợ đã được cơ cấu lại thời hạn trả nợ và đã bị quá hạn dưới 90 ngày theo thời hạn đã cơ

cấu lại;

3

0

0

0

0

0

1

0

0

- Các khoản nợ được phân loại vào nhóm 3 theo quy định tại K3 Đ6 quy định này;

0

0

0

0

0

0

0

0

0

- Các khoản nợ được phân loại vào nhóm 3 theo quy định tại K4 Đ6 quy định này;

0

0

0

0

0

0

0

0

0

NHÓM 4:

353

2,102

0

87

0

0

133

1,051

0

- Các khoản nợ quá hạn từ 181 ngày đến 360 ngày;

25

0

0

0

0

0

13

0

0

- Các khoản nợ đã được cơ cấu lại thời hạn trả nợ và đã bị quá hạn từ 90 ngày đến 180 ngày;

300

0

0

87

0

0

106

0

0

- Các khoản nợ được phân loại vào nhóm 4 theo quy định tại K3 Đ6 quy định này;

28

0

0

0

0

0

14

0

0

- Các khoản nợ được phân loại vào nhóm 4 theo quy định tại K4 Đ6 quy định này;

0

2,102

0

0

0

0

0

1,051

0

NHÓM 5:

9,677

22,299

10,245

4,055

10,959

2,098

5,623

11,340

8,147

- Các khoản nợ quá hạn trên 360 ngày;

69

0

769

45

0

613

24

0

156

- Các khoản nợ khoanh chờ Chính Phủ xử lý;

0

0

0

0

0

0

0

0

0

- Các khoản nợ đã được cơ cấu lại thời hạn trả nợ và đã bị quá hạn trên 180 ngày theo thời hạn đã cơ

cấu lại;

9,609

9,644

9,450

4,010

5,556

1,485

5,599

4,089

7,965

- Các khoản nợ được phân loại vào nhóm 5 theo quy định tại K3 Đ6 quy định này;

0

12,655

0

0

5,403

0

0

7,252

0

- Các khoản nợ được phân loại vào nhóm 5 theo quy định tại K4 Đ6 quy định này;

0

0

26

0

0

0

0

0

26

II. Rủi ro tín dụng trong hoạt động của các

NHTM:................................3

1. Khái niệm về rủi ro tín

dụng: ....................................................3

2. Đặc điểm của rủi ro tín

dụng:....................................................4

2.1. Rủi ro tín dụng có tính chất đa dạng và phức

tạp: ......4

2.2. Rủi ro tín dụng có tính tất

yếu:....................................4

2.3. Rủi ro tín dụng có thể dự báo trước hoặc không

thể

dự

báo: ....................................................................

....5

3. Biểu hiện của rủi ro tín

dụng:....................................................5

4. Nguyên nhân của rủi ro tín

dụng:..............................................6

4.1. Nguyên nhân khách quan từ phía nền kinh tế

và các

cơ quan quản lý Nhà

Nước: ........................................6

4.1.1. Xuất phát từ hệ thống thông

tin: ...................6

4.1.2. Xuất phát từ hệ thống văn bản

luật: .............7

4.1.3. Xuất phát từ công tác kiểm tra, thanh

tra:....7

4.1.4. Xuất phát từ các cơ quan ban ngành

liên

quan: ..................................................

..........8

4.2. Nguyên nhân chủ quan từ phía các

NHTM: ...............9

1

4.2.1. Xuất phát từ cán bộ quản lý, cán bộ tín

dụng: ............................................................9

4.2.2. Xuất phát từ chính sách, quy trình tín dụng

và sự vận dụng chính sách, quy trình tín

dụng chưa nghiêm túc:...............................10

4.2.3. Xuất phát từ công tác thẩm định:................11

4.2.4. Xuất phát từ tài sản bảo đảm:.....................13

4.2.5. Xuất phát từ thông tin tín dụng:..................15

4.2.6. Xuất phát từ hoạt động kiểm soát nội bộ:...15

4.3. Nguyên nhân từ phía khách hàng đi vay:..................16

4.3.1. Đối với khách hàng là doanh nghiệp:.........16

4.3.1. Đối với khách hàng là cá nhân:..................17

4.4. Nguyên nhân khác:....................................................17

5. Tác động của rủi ro tín dụng: ..................................................18

5.1. Tác động đối với hoạt động kinh doanh của các

NHTM:......................................................................19

5.2. Đối với nền kinh tế nói chung:..................................19

III. Quản trị rủi ro tín dụng trong hoạt động của ngân hàng thương

mại:..................................................................................................20

1. Khái niệm và mục tiêu của công tác quản trị rủi ro tín dụng:.21

2. Sự cần thiết phải nâng cao năng lực quản trị rủi ro tín dụng: .21

2.1. Kinh doanh trong lĩnh vực ngân hàng là loại hình

kinh doanh đặc biệt, tiềm ẩn nhiều rủi ro, trong đó

có rủi ro tín dụng:......................................................21

2.2. Hiệu quả hoạt động kinh doanh của các NHTM phụ

thuộc vào mức độ rủi ro, đặc biệt là rủi ro tín dụng: 22

2.3. Quản trị rủi ro tín dụng tốt là điều kiện quan trọng

để nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng của các

NHTM:......................................................................22

3. Khung quản trị rủi ro trong hoạt động tín dụng: .....................22

3.1. Hoạch định chiến lược hoạt động tín dụng: ..............23

3.2. Xác định rủi ro hiện có và rủi ro tiềm tàng: ..............23

3.3. Xây dựng các chính sách và quy trình tín dụng:.......24

3.4. Giám sát và kiểm tra tín dụng: ..................................24

3.5 Cơ cấu tổ chức:...........................................................24

2

3.6. Trách nhiệm cá nhân đối với chất lượng cho vay: ....25

3.7. Hệ thống tính điểm tín dụng: ....................................25

4. Nguyên tắc của Basel về quản trị rủi ro tín dụng:...................25

4.1. Nguyên tắc 1: ............................................................25

4.2. Nguyên tắc 2: ............................................................25

4.3. Nguyên tắc 3: ............................................................26

4.4. Nguyên tắc 4: ............................................................26

4.5. Nguyên tắc 5: ............................................................26

4.6. Nguyên tắc 6: ............................................................27

4.7. Nguyên tắc 7: ............................................................27

4.8. Nguyên tắc 8: ............................................................27

4.9. Nguyên tắc 9: ............................................................27

5. Kinh nghiệm của các ngân hàng Thái Lan trong việc quản trị

rủi ro tín dụng: .......................................................................27

CHƯƠNG 2: ĐIỀU TRA KHẢO SÁT VÀ KẾT QUẢ ................................29

I. Đề xuất bảng câu hỏi khảo sát: ...........................................................29

1. Mục tiêu đề xuất bảng câu hỏi khảo sát: .................................29

2. Một số hạn chế khi thực hiện việc khảo sát: ...........................29

II. Kết quả khảo sát thực tế:....................................................................30

1. Khảo sát nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng: ......................31

2. Khảo sát giải pháp giúp hạn chế rủi ro tín dụng: ....................32

CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ RỦI RO

TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM – CN

CẦN THƠ.........................................................................................................33

I. Tổng quan về tình hình kinh tế - xã hội và hoạt động ngân hàng của

TP.Cần Thơ trong thời gian qua: ....................................................33

II. Tổng quan về Chi nhánh Ngân hàng Ngoại Thương Cần Thơ:.........36

III. Thực trạng công tác huy động và sử dụng vốn của Chi nhánh

Ngân hàng Ngoại Thương Cần Thơ trong thời gian qua: ...............37

1. Công tác nguồn vốn: ...............................................................37

2. Công tác sử dụng vốn:.............................................................38

2.1. Tình hình sử dụng vốn qua 03 năm:..........................38

2.2. Tình hình phân loại nợ và trích lập dự phòng để xử

lý rủi ro trong 03 năm, tổng hợp và xử lý nợ xấu:....40

3

IV. Phân tích các nguyên nhân chính dẫn đến rủi ro tín dụng tại

NNTVN–CNCT trong thời gian qua: .............................................43

1. Nguyên nhân khách quan: .......................................................43

1.1. Môi trường tự nhiên: .................................................43

1.2. Văn bản luật: .............................................................43

1.3. Thông tin tín dụng:....................................................44

2. Nguyên nhân chủ quan từ phía NHNTVN–CNCT: ................45

2.1. Cán bộ tín dụng: ........................................................45

2.2. Thông tin tín dụng:....................................................46

2.3. Tài sản bảo dảm: .......................................................46

2.4. Chính sách tín dụng, quy trình tín dụng:...................48

2.5. Công tác thẩm định: ..................................................48

2.6. Nguyên nhân khác:....................................................50

3. Nguyên nhân khách quan từ phía khách hàng vay vốn:..........50

3.1. Đối với khách hàng là doanh nghiệp: .......................50

3.2. Đối với khách hàng là cá nhân:.................................52

CHƯƠNG 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIÚP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN

DỤNG ...............................................................................................................53

I. Nhóm giải pháp đối với Chính Phủ và các cơ quan ngang bộ (Ngân

hàng Nhà Nước, Bộ Tài Chính, Bộ Tài Nguyên và Môi

Trường,...): ......................................................................................53

1. Các vấn đề liên quan đến văn bản luật:...................................53

2. Các vấn đề liên quan đến thông tin tín dụng:..........................53

3. Các vấn đề liên quan đến tài sản bảo đảm: .............................55

II. Nhóm giải pháp đối với NHNTVN – CN Cần Thơ:..........................56

1. Các vấn đề liên quan đến cán bộ tín dụng:..............................56

1.1. Đối với bản thân cán bộ tín dụng: .............................56

1.2. Đối với ngân hàng: ....................................................57

2. Các vấn đề liên quan đến thông tin tín dụng:..........................58

3. Các vấn đề liên quan đến tài sản bảo đảm: .............................59

4. Các vấn đề liên quan đến chính sách tín dụng, quy trình tín

dụng: ......................................................................................59

5. Các vấn đề liên quan đến công tác thẩm định:........................63

4

LỜI MỞ ĐẦU

----------

I. Sự cần thiết của đề tài:

Thực tiễn hoạt động của các NHTMVN trong hơn 20 năm đổi mới vừa qua

đã cho chúng ta thấy tình trạng khó khăn về tài chính của một ngân hàng thường

phát sinh từ những khoản cấp tín dụng khó đòi, điển hình như: việc đổ vỡ hàng

loạt quỹ tín dụng, NHTMCP của những năm 1989-1990, việc đặt một số

NHTMCP vào tình trạng giám sát đặc biệt những năm 1999-2000, hay những vụ

án lớn và việc tiến hành xử lý một khối lượng nợ tồn đọng khá lớn của các

NHTMNN từ năm 2000 trở về trước đã chứng minh rất rõ điều này. Thêm vào

đó, nhìn vào kết cấu tài sản của các NHTMVN chúng ta nhận thấy: tài sản sinh

lời là các khoản cấp tín dụng luôn chiếm tỷ trọng khá lớn 60%-70% tài sản có,

thậm chí có một số NHTM tỷ lệ này lên đến 80%.

Chính vì vậy, tín dụng luôn được đánh giá là một trong các loại nghiệp vụ

ngân hàng phức tạp và có độ rủi ro cao, và vấn đề quản lý rủi ro tín dụng là vấn

đề luôn được các NHTMVN quan tâm hàng đầu, nhất là hiện nay khi Việt Nam

đang trong giai đoạn đầu của quá trình hội nhập vào Tổ chức thương mại thế

giới (WTO).

Với mục tiêu hướng tới xây dựng mô hình một NHTM đạt tiêu chuẩn quốc

tế, hiện đại và vững mạnh, Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam nói chung và

Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam – chi nhánh Cần Thơ nói riêng trong quá

trình chuyển đổi của mình luôn quan tâm và đặt lên hàng đầu đối với vấn đề

kiểm soát tốt các loại rủi ro, trong đó đặc biệt là rủi ro tín dụng.

Đó cũng là lý do Tác giả chọn đề tài “Rủi ro tín dụng tại Ngân hàng

Ngoại Thương Việt Nam Chi nhánh Cần Thơ - Thực trạng và giải pháp”.

II. Mục tiêu của đề tài:

Đề tài nghiên cứu muốn hướng đến các mục tiêu:

- Góp phần làm rõ hơn các lý luận về hoạt động tín dụng và rủi ro trong

hoạt động tín dụng.

- Phân tích thực trạng hoạt động tín dụng và các nguyên nhân dẫn đến rủi

ro tín dụng tại NHNTVN-CNCT.

1

- Trên cơ sở lý luận, phân tích thực trạng và nguyên nhân, đề tài nêu ra một

số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro cho hoạt động tín dụng tại NHNTVN-CNCT

nói riêng và các NHTMVN nói chung.

III. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài:

Đối tượng nghiên cứu của đề tài: tìm hiểu các nguyên nhân dẫn đến rủi ro

tín dụng và các giải pháp góp phần hạn chế rủi ro tín dụng để có thể góp phần

nâng cao chất lượng quản lý rủi ro tín dụng tại NHNTVN-CNCT.

Phạm vi nghiên cứu: tác giả nghiên cứu giữa lý luận và thực tế nguyên

nhân dẫn đến rủi ro tín dụng trong thời gian ba năm qua (2004-2006) tại

NHNTVN-CNCT, từ đó đưa ra các giải pháp nhằm để hạn chế rủi ro tín dụng.

IV. Phương pháp nghiên cứu của đề tài:

Cùng với việc nghiên cứu các lý luận thuộc chuyên ngành kinh tế, tài

chính, ngân hàng, đề tài nghiên cứu đã được thực hiện trên cơ sở:

- Thu thập, tổng hợp các số liệu thực tế về hoạt động tín dụng tại

NHNTVN-CNCT.

- Ghi nhận các ý kiến, nhận định của các cán bộ tín dụng thông qua các

mẫu điều tra về nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng và các giải pháp góp phần

hạn chế rủi ro tín dụng.

- Trao đổi kinh nghiệm với các cán bộ tín dụng công tác tại NHNTVN￾CNCT, và các cán bộ công tác trong ngành tài chính, ngân hàng nói chung.

- Trên cơ sở lý luận, các số liệu thực tế tổng hợp được, kết quả các mẫu

điều tra, và các ý kiến nhận định của các cán bộ tín dụng, tác giả sử dụng các

phương pháp thống kê, đối chiếu, so sánh để phân tích, đánh giá thực trạng hoạt

động tín dụng của NHNTVN-CNCT, tìm hiểu các nguyên nhân dẫn đến rủi ro

tín dụng và đưa ra giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng.

V. Cấu trúc nội dung nghiên cứu của đề tài:

Ngoài phần mở đầu và kết luận, đề tài nghiên cứu được tác giả trình bày

gồm bốn chương:

2

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!