Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín: Luận văn thạc sỹ tài chính ngân hàng / Võ Văn Dòn; Nguyễn Chí Đức người hướng dẫn khoa học
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH
VÕ VĂN DÒN
RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
CỔ PHẦN SÀI GÒN THƯƠNG TÍN
LUẬN VĂN THẠC SỸ
TP. HCM – NĂM 2019
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH
VÕ VĂN DÒN
RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
CỔ PHẦN SÀI GÒN THƯƠNG TÍN
LUẬN VĂN THẠC SỸ
Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng
Mã ngành: 8 34 02 01
Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN CHÍ ĐỨC
TP. HCM – NĂM 2019
i
TÓM TẮT
Rủi ro tín dụng là vấn đề hầu như tất cả các ngân hàng thương mại đều gặp
phải. Việc đánh giá cũng như kiểm soát rủi ro tín dụng luôn được các ngân hàng
thương mại quan tâm trong quá trình hoạt động của mình. Chính vì thế tác giả lựa
chọn nghiên cứu đề tài “Rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài
Gòn Thương Tín” với mục tiêu nghiên cứu thực trạng về hoạt động tín dụng và rủi
ro tín dụng tại NHTM Cổ phần Sài Sòn Thương Tín giai đoạn 2014-2018 và đề xuất
một số giải pháp, kiến nghị nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại NHTM Cổ phần Sài
Gòn Thương Tín.
Nghiên cứu dựa trên những cơ sở lý thuyết và báo cáo tài chính của NHTM
Cổ phần Sài Sòn Thương Tín giai đoạn 2014-2018, làm căn cứ để tác giả thực hiện
thống kê, phân tích, so sánh và đưa ra đánh giá thực trạng dẫn đến rủi ro tín dụng tại
NHTM Cổ phần Sài Gòn Thương Tín, từ đó tìm ra hạn chế và nguyên nhân.
Dựa trên những phân tích và đánh giá, tác giả củng mạnh dạng đề xuất một
số giải pháp và kiến nghị nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại NHTM Cổ phần Sài Gòn
Thương Tín
ii
LỜI CAM ĐOAN
Tôi tên là : Võ Văn Dòn
Hiện đang công tác tại Trường Đại học Ngân hàng TP.HCM
Là học viên cao học khóa 19 Trường Đại học Ngân hàng TP.HCM
Cam đoan đề tài “Rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài
Gòn Thương Tín”
Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Chí Đức
Luận văn này là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả nghiên cứu
có tính độc lập, không sao chép bất cứ tài liệu nào và chưa từng được công bố nội
dung ở bất kỳ đâu. Các số liệu, trích dẫn minh bạch có nguồn trích dẫn rõ ràng.
Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về lời cam đoan của mình.
TP. Hồ Chí Minh, ngày 09 tháng 9 năm 2019
Tác giả
Võ Văn Dòn
iii
LỜI CẢM ƠN
Tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS. Nguyễn Chí Đức đã
tận tình hướng dẫn, chỉ bảo, giúp đỡ tôi thực hiện hoàn thành luận văn này.
Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô ở trường Đại học Ngân hàng TP.HCM đã
tận tình giảng dạy, hướng dẫn tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và rèn
luyện.
Xin cảm ơn ý kiến đóng góp của các anh chị tại Ngân hàng Thương mại Cổ
phần Sài Gòn Thương Tín và các ngân hàng thương mại khác đã giúp đỡ tôi hoàn
thiện luận văn này.
iv
MỤC LỤC
TÓM TẮT ...................................................................................................................i
LỜI CAM ĐOAN .......................................................................................................ii
LỜI CẢM ƠN .............................................................................................................iii
MỤC LỤC ...................................................................................................................iv
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ...........................................................................viii
DANH MỤC BẢNG ...................................................................................................ix
DANH MỤC BIỂU ĐỒ ..............................................................................................x
MỞ ĐẦU .....................................................................................................................1
1. Tính cấp thiết của đề tài ........................................................................................1
2. Mục tiêu của đề tài .................................................................................................1
2.1. Mục tiêu chung ......................................................................................................2
2.2. Mục tiêu cụ thể ......................................................................................................2
3. Câu hỏi nghiên cứu ................................................................................................2
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu..........................................................................2
4.1. Đối tượng nghiên cứu ............................................................................................2
4.2. Phạm vi nghiên cứu ...............................................................................................2
5. Phương pháp nghiên cứu .......................................................................................2
6. Nội dung nghiên cứu ..............................................................................................3
7. Đóng góp của đề tài ................................................................................................3
8. Tổng quan về lĩnh vực nghiên cứu ........................................................................3
9. Bố cục luận văn .......................................................................................................7
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT
ĐỘNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI ................................................8
1.1. Lý luận cơ bản về rủi ro tín dụng ......................................................................8
1.1.1. Khái niệm ...........................................................................................................8
1.1.1.1. Khái niệm tín dụng ..........................................................................................8
1.1.1.2. Khái niệm tín dụng Ngân hàng .......................................................................8
1.1.1.3. Khái niệm rủi ro tín dụng ................................................................................8
1.1.2. Phân loại rủi ro tín dụng .....................................................................................9
1.1.2.1. Căn cứ vào nguyên nhân phát sinh các loại rủi ro ..........................................9
v
1.1.2.2. Căn cứ vào nguyên nhân khách quan hay chủ quan .......................................10
1.1.2.3. Căn cứ vào mức độ tổn thất ............................................................................10
1.1.3. Các dấu hiệu nhận biết rủi ro tín dụng ...............................................................11
1.1.4. Các tiêu chí đo lường rủi ro tín dụng .................................................................12
1.1.4.1. Tỷ lệ nợ quá hạn ..............................................................................................12
1.1.4.2. Tỷ lệ nợ xấu .....................................................................................................12
1.1.4.3. Dự phòng rủi ro tín dụng .................................................................................14
1.1.4.4. Tỷ lệ nợ tiềm ẩn trên tổng dư nợ .....................................................................14
1.1.5. Nguyên nhân phát sinh rủi ro tín dụng ...............................................................15
1.1.5.1. Nguyên nhân khách quan ................................................................................15
1.1.5.2. Nguyên nhân chủ quan ....................................................................................16
1.1.6. Tác động của rủi ro tín dụng ..............................................................................22
1.1.6.1. Đối với ngân hàng ...........................................................................................22
1.1.6.2. Đối với nền kinh tế ..........................................................................................23
1.2. Kinh nghiệm về phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng của một số ngân
hàng trong nước và trên thế giới và bài học kinh nghiệm đối với ngân hàng
thương mại Việt Nam .................................................................................................24
1.2.1. Kinh nghiệm của một số ngân hàng trong nước và trên thế giới .......................24
1.2.1.1. Ngân hàng trong nước .....................................................................................24
1.2.1.2. Ngân hàng trên thế giới ...................................................................................26
1.2.2. Bài học kinh nghiệm đối với NHTM Việt Nam ................................................29
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 ...........................................................................................32
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG VÀ RỦI RO TÍN
DỤNG TẠI NHTM CỔ PHẦN SÀI GÒN THƯƠNG TÍN ....................................33
2.1. Tổng quan về hoạt động của NHTM Cổ phần Sài Gòn Thương Tín .............33
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển NHTM Cổ phần Sài Gòn Thương Tín ........33
2.1.2. Kết quả hoạt động kinh doanh của Sacombank giai đoạn 2014-2018 ...............34
2.1.2.1. Tình hình tài sản và vốn chủ sở hữu ...............................................................34
2.1.2.2. Tình hình hoạt động huy động vốn .................................................................36
2.1.2.3. Tình hình hoạt động tín dụng ..........................................................................39
2.1.2.4. Tình hình kết quả hoạt động kinh doanh .........................................................40
vi
2.2. Thực trạng hoạt động tín dụng và rủi ro tín dụng tại Sacombank ................43
2.2.1. Thực trạng hoạt động tín dụng của Sacombank giai đoạn 2014 – 2018 ............43
2.2.1.1. Cơ cấu dư nợ theo loại tiền .............................................................................43
2.2.1.2. Cơ cấu dư nợ theo thời hạn .............................................................................45
2.2.1.3. Cơ cấu dư nợ theo loại hình kinh doanh .........................................................47
2.2.1.4. Cơ cấu dư nợ theo khách hàng ........................................................................51
2.2.2. Thực trạng rủi ro tín dụng của Sacombank giai đoạn 2014 - 2018 ....................54
2.2.2.1. Những biểu hiện rủi ro tín dụng tại Sacombank .............................................54
2.2.2.2. Phân loại nợ .....................................................................................................55
2.2.2.3. Các công cụ được sử dụng để ngăn ngừa rủi ro tín dụng tại Sacombank .......57
2.2.3. Các tiêu chí đo lường rủi ro tín dụng tại Sacombank ........................................60
2.2.3.1. Nhóm tiêu chí đo lường nợ quá hạn ................................................................60
2.2.3.2. Nhóm tiêu chí đo lường rủi ro mất vốn ...........................................................60
2.2.3.3. Nhóm tiêu chí đo lường khả năng bù đắp rủi ro .............................................62
2.3. Đánh giá về thực trạng rủi ro tín dụng tại Sacombank ...................................65
2.3.1. Những kết quả đạt được .....................................................................................65
2.3.2. Hạn chế và nguyên nhân ....................................................................................67
2.3.2.1. Hạn chế ............................................................................................................67
2.3.2.2. Nguyên nhân ...................................................................................................69
2.4. Bảng câu hỏi khảo sát ý kiến ..............................................................................76
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 ...........................................................................................80
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM HẠN CHẾ RỦI
RO TÍN DỤNG TẠI NHTM CỔ PHẦN SÀI GÒN THƯƠNG TÍN .....................81
3.1. Một số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại Sacombank ....................81
3.1.1. Về vấn đề thẩm định ..........................................................................................81
3.1.2. Về vấn đề chất lượng nguồn nhân lực ................................................................83
3.1.3. Các biện pháp đảm bảo bằng tài sản thế chấp ....................................................84
3.1.4. Hạn chế về rủi ro từ phía khách hàng ................................................................84
3.1.5. Xử lý rủi ro tín dụng ...........................................................................................85
3.1.6. Một số giải pháp khác ........................................................................................91
3.2. Kiến nghị ..............................................................................................................93
vii
3.2.1. Đối với Chính phủ ..............................................................................................93
3.2.2. Đối với ngân hàng nhà nước ..............................................................................94
3.2.3. Đối với Sacombank ............................................................................................95
3.2.4. Đối với các cơ quan ban ngành, chính quyền địa phương .................................96
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 ...........................................................................................97
KẾT LUẬN CHUNG .................................................................................................98
TÀI LIỆU THAM KHẢO .........................................................................................99
PHỤ LỤC ....................................................................................................................101
viii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
ACB : Ngân hàng Thương mại Cổ phần Á Châu
BCTC : Báo cáo tài chính
BĐS : Bất động sản
CAPM : Mô hình định giá tài sản vốn
CIC : Trung tâm thông tin tín dụng
CBTD : Cán bộ tín dụng
CN : Chi nhánh
DPRR : Dự phòng rủi ro
DN : Doanh nghiệp
HĐQT : Hội đồng quản trị
KTNB : Kiểm toán nội bộ
KH : Khách hàng
MAS : Cơ quan quản lý tiền tệ Singapore
NH : Ngân hàng
NHNN : Ngân hàng Nhà nước
NHTM : Ngân hàng thương mại
PNB : Ngân hàng Phương Nam
PGD : Phòng giao dịch
ROE : Lợi nhuận ròng trên vốn chủ sở hữu
RRTD : Rủi ro tín dụng
SCB : Sacombank
SMEs : Doanh nghiệp vừa và nhỏ
TCTD : Tổ chức tín dụng
TMCP : Thương mại cổ phần
TNHH : Trách nhiệm hữu hạn
TSĐB : Tài sản đảm bảo
VAMC : Công ty quản lý tài sản
ix
DANH MỤC BẢNG
Thứ
tự
Tên bảng Trang
1
Bảng 2.1: Tình hình tài sản và vốn chủ sở hữu của Sacombank
giai đoạn 2014 – 2018 34
2
Bảng 2.2: Tình hình huy động vốn của Sacombank giai đoạn
2014 – 2018 36
3
Bảng 2.3: Hoạt động tín dụng của Sacombank giai đoạn 2014 –
2018 39
4
Bảng 2.4: Kết quả hoạt động kinh doanh của Sacombank giai
đoạn 2014 – 2018 41
5
Bảng 2.5: Cơ cấu dư nợ theo loại tiền của Sacombank giai đoạn
2014 - 2018 43
6
Bảng 2.6: Cơ cấu dư nợ theo thời hạn của Sacombank giai đoạn
2014 – 2018 45
7
Bảng 2.7: Cơ cấu dư nợ theo loại hình kinh doanh của
Sacombank giai đoạn 2014 – 2018 48
8
Bảng 2.8: Cơ cấu dư nợ theo khách hàng của Sacombank giai
đoạn 2014 - 2018 51
9 Bảng 2.9: Phân loại nợ của Sacombank giai đoạn 2014 - 2018 55
10 Bảng 2.10: Thực trạng nợ quá hạn của Sacombank giai đoạn
2014 - 2018 60
11 Bảng 2.11: Thực trạng nợ xấu của Sacombank giai đoạn 2014 -
2018 60
12 Bảng 2.12: Tỷ lệ trích quỹ dự phòng RRTD trên tổng dư nợ của
Sacombank giai đoạn 2014 – 2018 63
13 Bảng 2.13: Tình hình nghĩa vụ nợ tiềm ẩn của Sacombank giai
đoạn 2014 – 2018 63