Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín: Luận văn thạc sĩ kinh tế / Phạm Duy
PREMIUM
Số trang
108
Kích thước
2.1 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1893

Rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín: Luận văn thạc sĩ kinh tế / Phạm Duy

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HCM

PHẠM DUY

RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG

THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN THƯƠNG TÍN

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

Thành phố Hồ Chí Minh – năm 2013

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HCM

-----oOo-----

PHẠM DUY

RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG  

THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN THƯƠNG TÍN

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

Chuyên ngành: Kinh tế,Tài chính,Ngân hàng

Mã số: 60.30.13

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: P.GS.TS. HOÀNG ĐỨC

LỜI CAM ĐOAN

Tôi tên là : Phạm Duy

Sinh ngày 19 tháng 07 năm 1984 – tại: Biên Hòa – Đồng Nai

Quê quán: Hưng Yên

Hiện công tác tại Ngân hàng TMCP An Bình

Địa chỉ : 170 Hai Bà Trưng, P. ĐaKao, Quận 1, TPHCM

Là học viên cao học khóa: 11B2 của Trường Đại học Ngân hàng TP.HCM. Mã số học

viên 020111090155.

Cam đoan đề tài : Rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương

Tín

Chuyên ngành Kinh tế tài chính, Ngân hàng￾Mã số chuyên ngành 06.31.12

Người hướng dẫn: P.GS. TS Hoàng Đức

Luận văn được thực hiện tại Trường Đại học Ngân hàng TP.HCM

Đề tài này là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả nghiên cứu có tính độc lập

riêng, không sao chép bất kỳ tài liệu nào và chưa được công bố toàn bộ nội dung này bất

kỳ ở đâu; các số liệu, các nguồn trích dẫn trong luận văn được chú thích nguồn gốc rõ

rang, minh bạch

Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về lời cam đoan danh dự của tôi.

               Ngày ….tháng…năm….

Họ và Tên

MỤC LỤC

YœZ

DANH MỤC KÝ HIỆU VIẾT TẮT

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

PHẦN MỞ ĐẦU

CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN RỦI RO TÍN DỤNG VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO

TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1

1.1. Những vấn đề chung về rủi ro tín dụng 1

1.1.1. Khái niệm rủi ro tín dụng 1

1.1.2. Phân loại rủi ro tín dụng

1.1.3. Đặc điểm của rủi ro tín dụng 3

1.1.3.1. Rủi ro có tính chất đa dạng và phong phú 3

1.1.3.2. Rủi ro tín dụng có tính tất yếu 3

1.1.3.3. Rủi ro tín dụng mang tính gián tiếp 3

1.1.4. Đo lường rủi ro tín dụng 4

1.1.4.1. Mô hình định tính về rủi ro tín dụng- Mô hình 6C 4

1.1.4.2. Các mô hình lượng hóa rủi ro tín dụng 5

¾ Mô hình điểm số Z 5

¾ Mô hình điểm số tín dụng tiêu dùng 6

¾ Mô hình xếp hạng của Moody và Standard & Poor 6

1.1.5. Chỉ tiêu đánh giá rủi ro tín dụng 7

1.1.5.1. Tỷ lệ nợ quá hạn 7

1.1.5.2. Tỷ lệ nợ xấu 7

1.1.5.3. Hệ số rủi ro tín dụng 8

1.1.5.4. Chỉ tiêu hệ số thu nợ 9

1.1.6. Nguyên nhân của rủi ro tín dụng 9

1.1.6.1. Nguyên nhân thuộc về năng lực quản trị của ngân hàng 9

1.1.6.2. Nguyên nhân thuộc về phía khách hàng 11

1.1.6.3. Nguyên nhân khách quan 11

1.2. Nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng 12

1.2.1. Khái niệm 12

1.2.2. Sự cần thiết của quản trị rủi ro tín dụng 12

1.2.2.1 RRTD là nguyên nhân chủ yếu tạo ra sự tổn thất về vốn của các

NHTM 12

1.2.2.2 QTRRTD là thước đo năng lực kinh doanh của các NHTM 13

1.2.2.3 QTRRTD tốt là một lợi thế cạnh tranh của các NHTM 13

1.2.3. Mục tiêu của quản trị rủi ro tín dụng 13

1.2.4. Một số công cụ cần thiết trong quản trị rủi ro tín dụng 14

1.2.4.1. Thực hiện công cụ tác động trực tiếp 14

1.2.4.2. Thực hiện công cụ tác động gián tiếp 15

1.2.5 Các tiêu chí đánh giá kết quả quản trị rủi ro tín dụng 16

1.2.6. Ảnh hưởng của quản trị rủi ro tín dụng đến hoạt động kinh doanh của

ngân hàng và nền kinh tế xã hội

17

1.2.6.1. Ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng 17

1.2.6.2. Ảnh hưởng đến nền kinh tế xã hội 17

1.2.6.3. Ảnh hưởng đến khách hàng 18

1.3. Kinh nghiệm quốc tế trong quản trị rủi ro tín dung 18

1.3.1. Các khuyến nghị của Ủy Ban Basel về quản trị rủi ro tín dụng 18

1.3.2. Kinh nghiệm quản trị tín dụng của ngân hàng một số nước trên thế giới 20

1.3.2.1. Kinh nghiệm của CHLB Đức về mô hình đảm bảo tín dụng 20

1.3.2.2. Kinh nghiệm quản trị tín dụng của ngân hàng Citibank 21

1.3.2.3. Kinh nghiệm quản trị tín dụng của tập đoàn ngân hàng ING 22

1.3.3. Bài học đối với Việt Nam 23

Kết luận chương 1 25

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ RỦI

RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN

THƯƠNG TÍN (SACOMBANK) 26

2.1. Tổng quan về Sacombank 26

2.1.1 Quá trình phát triển 26

2.1.2 Cơ cấu tổ chức hoạt động 29

2.1.3 Kết quả kinh doanh của Sacombank từ 2008-2012 31

2.2. Thực trạng nâng cao hiệu quả QTRRTD tại Sacombank 34

2.2.1. Thực trạng về hoạt động tín dụng của Sacombank giai đoạn 2008-2012: 34

2.2.2. Thực trạng về nâng cao hiệu quả QTRRTD tại Sacombank 42

2.2.2.1. Tổ chức nâng cao hiệu quả QTRRTD 42

2.2.2.2. Kiểm định các chỉ tiêu xác định nâng cao hiệu quả QTRRTD 45

2.3. Nhận xét về thực trạng nâng cao hiệu quả QTRRTD tại Sacombank 46

2.3.1. Những kết quả đạt được 46

2.3.2. Những tồn tại và hạn chế 47

2.4. Các nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng tại Sacombank 49

2.4.1. Nhóm nguyên nhân chủ quan 49

2.4.1.1. Từ phía khách hàng vay 49

2.4.1.2. Từ phía ngân hàng cho vay 50

2.4.2. Nhóm nguyên nhân khách quan 53

2.4.2.1. Môi trường kinh tế không ổn định 53

2.4.2.2. Môi trường pháp lý chưa thuận lợi 55

2.4.3. Nhóm nguyên nhân khác 57

2.4.3.1. Rủi ro tín dụng do tăng quy mô hoạt động tín dụng 57

2.4.3.2. Thị trường tín dụng có tính cạnh tranh ngày càng cao 57

2.4.3.3. Rủi ro do tình trạng sở hữu chéo 58

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 59

CHƯƠNG 3:GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ RỦI RO

TÍN DỤNG TẠI SACOMBANK 60

3.1. Định hướng phát triển hoạt động tín dụng tại Sacombank giai đoạn từ

2013- 2015 60

3.1.1. Định hướng phát triển kinh doanh 60

3.1.2. Định hướng phát triển hoạt động tín dụng 61

3.1.2.1. Quan điểm 61

3.1.2.2. Mục tiêu 62

3.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng tại Sacombank 63

3.2.1 Nhóm giải pháp do bản thân do Sacombank thực hiện 64

3.2.1.1. Nhóm giải pháp về xây dựng và hoàn thiện mội trường QTRRTD 64

3.2.1.2. Nhóm giải pháp về điều hành qui trình cấp tín dụng đúng và chuẩn

xác 68

3.2.1.3. Nhóm giải pháp về duy trì qui trình đo lường và giám sát tín dụng

hiệu quả 75

3.2.1.4. Nhóm giải pháp về đẩy mạnh công tác kiểm soát RRTD 80

3.2.1.5. Nhóm giải pháp về nâng cao chất lượng và hiệu quả của bộ phận

giám sát tín dụng 83

3.2.2 Nhóm giải pháp hỗ trợ 85

3.2.2.1. Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nước 85

3.2.2.2. Kiến nghị đối với chính phủ 88

3.2.2.3. Kiến nghị đối với khách hàng 92

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 93

KẾT LUẬN 94

TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC

DANH MỤC KÝ HIỆU VIẾT TẮT

YœZ

SACOMBANK Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín

CBTD Cán bộ tín dụng

DN Doanh nghiệp

DNNN Doanh nghiệp nhà nước

DATC Công ty quản lý nợ và khai thác tài sản thuộc Bộ Tài Chính

AMC Công ty xử lý và mua bán nợ của các ngân hàng thương mại

KH Khách hàng

KHCN Khách hàng cá nhân

KHDN Khách hàng doanh nghiệp

NH Ngân hàng

NHNN Ngân hàng Nhà nước

NHTM Ngân hàng thương mại

NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần

NQH Nợ quá hạn

QTRRTD Quản trị rủi ro tín dụng

RRTD Rủi ro tín dụng

TCBS Hệ thống quản trị ngân hàng

TCTD Tổ chức tín dụng

TSĐB Tài sản đảm bảo

XHTD Xếp hạng tín dụng

BASEL Ủy Ban Basel về Giám sát Hoạt động Ngân hàng

CIC Trung tâm Thông tin Tín dụng

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

YœZ

Bảng 2.1 – Một số chỉ tiêu tài chính cơ bản của Sacombank giai đoạn 2008-2012……...... 34

Bảng 2.2 – Cơ cấu tài sản của Sacombank giai đoạn 2008 - 2012.........................................35

Bảng 2.3 – Cơ cấu nguồn vốn của Sacombank giai đoạn 2008 - 2012 ................................ 36

Bảng 2.4 – Cơ cấu kỳ hạn nợ của Sacombank giai đoạn 2008-2012 ................................... 39

Bảng 2.5 – Cơ cấu dư nợ theo loại tiền của Sacombank giai đoạn 2008-2012 .................... 40

Bảng 2.6 – Cơ cấu dư nợ theo ngành nghề của Sacombank giai đoạn 2008-2012………….40

Bảng 2.7 – Cơ cấu dư nợ theo thành phần kinh tế của Sacombank giai đoạn 2008-2012......41

Bảng 2.8 – Cơ cấu dư nợ theo khu vực địa lý của Sacombank giai đoạn 2008-2012……....42

Bảng 2.9 – Cơ cấu dư nợ theo tài sản thế chấp của Sacombank giai đoạn 2008-2012……..43

Bảng 2.10 – Cơ cấu dư nợ theo nhóm nợ của Sacombank giai đoạn 2008-2012………….. 44

Hình 1.1 – Phân loại rủi ro ngân hàng………………………………………………..……...... 02

Hình 2.1 – Sơ đồ tổ chức của Sacombank ………………………..........................................30

DANH MỤC CÁC PHƯƠNG TRÌNH

Phương trình 1.1 – Mô hình điểm số Z………………………………………………..……......05

Phương trình 1.2 – Tỷ lệ nợ quá hạn………………………………………………..………......07

Phương trình 1.3 – Tỷ lệ nợ xấu…...………………………………………………..………......07

Phương trình 1.4 – Hệ số rủi ro tín dụng………………………………………………..……....08

Phương trình 1.5 – Hệ số thu nợ……………………………………………………..…….........09

MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài

Quá trình toàn cầu hóa làm tăng thêm mức độ phụ thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh

tế trên thế giới. Trong lĩnh vực tài chính, ngân hàng cũng không ngoại lệ. Với những biến

động khôn lường của nền kinh tế, nhất là thị trường tài chính đã tạo ra những rủi ro khó

tránh khỏi cho các doanh nghiệp. Nhằm hạn chế những điều này, các quốc gia phải thực

hiện cải cách, xây dựng hệ thống quản lý tài chính và cơ chế phòng ngừa rủi ro tài chính,

công khai, minh bạch trong hoạt động ngân hàng để tránh những nguy cơ biến động

mạnh của thị trường tài chính.

Trong những năm gần đây, tình hình tăng nóng tín dụng đã chứa đựng nhiều nguy

cơ rủi ro cao trong hoạt động của các ngân hàng. Rủi ro tín dụng luôn tồn tại và nợ xấu là

một thực tế hiển nhiên ở bất cứ ngân hàng nào, kể cả các ngân hàng hàng đầu trên thế

giới bởi có những rủi ro nằm ngoài tầm kiểm soát của con người. Tuy nhiên, sự khác biệt

cơ bản của các ngân hàng có năng lực quản trị rủi ro tín dụng là khả năng quản trị nợ xấu

ở một tỷ lệ có thể chấp nhận được nhờ xây dựng một mô hình quản trị rủi ro hiệu quả,

phù hợp với môi trường kinh doanh và năng lực hoạt động của ngân hàng mình.

NHTMCP Sài Gòn Thương Tín (Sacombank) là một trong những ngân hàng hàng

đầu trong khối NHTMCP ở nước ta, tình hình kiểm soát tín dụng thời gian qua cũng được

xem là khá tốt. Tuy nhiên, trong tình hình hiện nay, việc hướng đến các tiêu chuẩn quốc

tế là việc cần làm ở bất kỳ NH nào, và Sacombank cũng không ngoại lệ. Do đó, yêu cầu

kiểm soát và quản lý rủi ro tín dụng một cách bài bản, có hiệu quả, phù hợp với điều kiện

Việt Nam là một đòi hỏi cấp thiết để đảm bảo hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng,

hướng tới các chuẩn mực quốc tế trong quản trị rủi ro, phù hợp với môi trường hội

nhập.Trước những đòi hỏi cấp thiết của tình hình quản trị rủi ro hiện nay, tôi đã chọn đề

tài: “Rủi ro tín dụng tại ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín” làm đề tài

nghiên cứu cho luận văn của mình.

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!