Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

RỐI LOẠN THÁI DƯƠNG HÀM Ở TRẺ 12 TUỔI potx
MIỄN PHÍ
Số trang
21
Kích thước
209.9 KB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1399

RỐI LOẠN THÁI DƯƠNG HÀM Ở TRẺ 12 TUỔI potx

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

RỐI LOẠN THÁI DƯƠNG HÀM Ở TRẺ 12 TUỔI

TÓM TẮT

Mục tiêu nghiên cứu nhằm xác định tỷ lệ rối loạn thái dương hàm (RLTDH) ở trẻ

em và tìm hiểu mối liên quan của một số yếu tố nguy cơ đối với RLTDH.

Phương pháp: Mẫu nghiên cứu gồm 272 học sinh khối lớp 6 (12 tuổi) của trường

PTCS Bàn Cờ (128 nam và 144 nữ). Trẻ được phỏng vấn để ghi nhận các triệu

chứng (TC) của RLTDH và một số thói quen cận chức năng; được khám lâm sàng

để đánh giá các dấu hiệu (DH) của RLTDH.

Kết quả cho thấy có 22,8% trẻ có RLTDH, trong đó có ít nhất một TC là 15,4%,

có ít nhất một DC là 9,9%. Đa số các rối loạn ở mức độ nhẹ, thường gặp nhất là

tiếng kêu ở khớp (5,9%) và đau đầu (7,4%). Không có sự khác biệt có ý nghĩa

giữa hai giới. Có sự liên quan có ý nghĩa giữa tình trạng cắn sâu (cắn phủ > 4mm)

với tiếng kêu khớp; cắn chìa > 4mm với đau/mỏi ở cơ và khớp TDH (p <0,05).

Kết luận: Không có mối liên quan có ý nghĩa giữa các DH và TC của RLTDH với

các thói quen cận chức năng (cắn móng tay, cắn bút viết hay nghiến răng) và tình

trạng cắn chéo răng sau ở trẻ.

ABSTRACT

Objective: In order to estimate the prevalence of temporomandibular disorders

(TMDs) among children and its relationship to some risk factors,

Method: this cross-sectional study was conducted on a sample of 272 children

aged 12 years old (sixth grade pupils) at Ban Co secondary school, District 3, Ho

Chi Minh City. The participants were interviewed with a questionaire concerning

subjective symptoms and some risk factors related to TMDs. Then they were

examined to detect the signs of TMDs.

The results showed that 22.8% children had signs and/ or symptoms of TMDs

(15.4% with symptoms and 9.9% with signs). Most of the cases showed mild

dysfunction, the most prevalent symptoms were TMJ sounds (5.9%) and headache

(7.4%). Some significant associations were noted as follows: overbite > 4mm with

joint noise and overjet > 4mm with tenderness/ pain in TMJ/ or muscle (p <0.05).

Gender influence was not perceived. This study failed to demonstrate a significant

relation between TMDs signs/ symptoms and parafunctional habits (nail biting,

pencil nibbling, jaws clenching) or posterior cross- bite.

In conclusion, early clinical signs and symptoms of TMDs could be detected in

12-year-old children, adding evidence to an early onset of the TMJ dysfunction

and opening perspective for the implementation of early interventional measures

to control its progression.

MỞ ĐẦU

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!