Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Quyền im lặng trong tư pháp hình sự theo pháp luật quốc tế và hướng tiếp cận của Việt Nam :Đồ án tốt nghiệp Đại học Khoa Luật
PREMIUM
Số trang
76
Kích thước
1.7 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1641

Quyền im lặng trong tư pháp hình sự theo pháp luật quốc tế và hướng tiếp cận của Việt Nam :Đồ án tốt nghiệp Đại học Khoa Luật

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

6

BỘ CÔNG THƯƠNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH

KHOA LUẬT

LÊ XUÂN ĐỨC

QUYỀN IM LẶNG TRONG TƯ PHÁP HÌNH

SỰ THEO PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VÀ

HƯỚNG TIẾP CẬN CỦA VIỆT NAM

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT HỌC

Chuyên ngành: Luật quốc tế

TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2021

BỘ CÔNG THƯƠNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH

KHOA LUẬT

LÊ XUÂN ĐỨC

QUYỀN IM LẶNG TRONG TƯ PHÁP HÌNH

SỰ THEO PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VÀ

HƯỚNG TIẾP CẬN CỦA VIỆT NAM

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT HỌC

Chuyên ngành: Luật quốc tế

Mã số: 5 2 3 8 0 1 0 8

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC

ThS. LÊ THỊ HỒNG LIỄU

i

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp này là công trình nghiên cứu của riêng tôi.

Kết quả đạt được trong công trình này là sự nỗ lực của bản thân dưới sự hướng dẫn của

Th.S. Lê Thị Hồng Liễu. Trong đó, những phần có sử dụng tài liệu tham khảo sẽ được

trích dẫn theo đúng quy định. Đồng thời, những số liệu hay kết quả trình bày trong khóa

luận đều mang tính chất trung thực, đáng tin cậy.

Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm với kết quả nghiên cứu của mình.

TÁC GIẢ KHÓA LUẬN

LÊ XUÂN ĐỨC

ii

LỜI CẢM ƠN

Sau bốn năm học tập và rèn luyện tại Trường Đại học Công Nghiệp Thành phố Hồ

Chí Minh, bằng sự biết ơn và kính trọng, tôi xin chân thành cảm ơn đến Ban giám hiệu,

các phòng, khoa thuộc Trường Đại học Công Nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh đã nhiệt

tình giảng dạy và tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và làm khóa

luận. Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn và lời cảm ơn sâu sắc tới Cô Lê Thị Hồng Liễu,

người cô đã trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài.

Trong quá trình nghiên cứu khóa luận, do điều kiện về năng lực bản thân còn hạn

chế, khóa luận chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót. Tôi rất mong nhận được sự

thông cảm, chỉ dẫn, giúp đỡ và đóng góp ý kiến của các quý Thầy, Cô để đề tài được

hoàn thiện hơn.

Một lần nữa tôi xin trân trọng cảm ơn!

iii

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

TỪ/CỤM TỪ VIẾT TẮT THUẬT NGỮ TIẾNG

ANH (nếu có)

TỪ/CỤM TỪ ĐẦY ĐỦ

Hiến pháp năm 2013 Hiến pháp nước Cộng hòa

xã hội chủ nghĩa Việt Nam

ban hành năm 2013.

HĐXX Hội đồng xét xử

BLTTHS 2015 Bộ luật tố tụng hình sự

2015

TTHS Tố tụng hình sự

CQĐT Cơ quan điều tra

Cơ quan THTT Cơ quan tiến hành tố tụng

TANDTC Tòa án nhân dân tối cao

TAND Tòa án nhân dân

CHLB Đức Federal Republic of

Germany

Cộng hòa Liên bang Đức

iv

MỤC LỤC

MỤC LỤC......................................................................................................................iv

LỜI MỞ ĐẦU.................................................................................................................1

CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VỀ QUYỀN IM LẶNG

CỦA NGƯỜI BỊ BUỘC TỘI TRONG TƯ PHÁP HÌNH SỰ ...................................8

1.1. Khái quát chung về quyền im lặng trong tư pháp hình sự ....................................8

1.1.1. Khái niệm quyền im lặng trong tư pháp hình sự ............................................8

1.1.1.1. Khái niệm quyền im lặng.........................................................................8

1.1.1.2. Khái niệm tư pháp hình sự.....................................................................11

1.1.2. Đặc điểm của quyền im lặng trong tư pháp hình sự.....................................12

1.1.2.1. Quyền im lặng trong tư pháp hình sự bản chất là quyền con người......12

1.1.2.2. Quyền im lặng là quyền mang tính tất yếu ............................................15

1.1.3. Lịch sử hình thành và phát triển của quyền im lặng trong tư pháp hình sự .16

1.2. Quyền im lặng của người bị buộc tội trong một số văn kiện quốc tế .................18

1.3. Khuôn khổ pháp luật quốc gia về quyền im lặng trong tư pháp hình sự ............23

1.3.1. Khuôn khổ pháp luật về quyền im lặng trong tư pháp hình sự ở Hoa Kỳ....23

1.3.2. Khuôn khổ pháp luật về quyền im lặng trong tư pháp hình sự ở CHLB Đức

................................................................................................................................25

1.3.3. Khuôn khổ pháp luật về quyền im lặng trong tư pháp hình sự ở Việt Nam.27

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1.............................................................................................30

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM QUYỀN IM LẶNG

TRONG TƯ PHÁP HÌNH SỰ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY......................................31

2.1. Thực trạng quy định pháp luật Việt Nam về quyền im lặng trong tư pháp hình sự

....................................................................................................................................31

2.1.1. Thực trạng về nguyên tắc suy đoán vô tội....................................................31

2.1.2. Thực trạng về tranh tụng trong xét xử được bảo đảm ..................................33

2.1.3. Bảo đảm quyền bào chữa của người bị buộc tội...........................................35

2.2. Một số vấn đề đặt ra trong việc thực hiện quyền im lặng trong tư pháp hình sự ở

Việt Nam hiện nay......................................................................................................38

2.2.1. Nội luật hóa quyền im lặng trong tư pháp hình sự đối với người bị buộc tội

ở Việt Nam hiện nay...............................................................................................38

v

2.2.2. Những yếu tố của tố tụng tranh tụng cần được tiếp thu trong quá trình đổi

mới mô hình tố tụng hình sự ở Việt Nam...............................................................43

2.2.3. Những hạn chế, bất cập trong việc đảm bảo quyền im lặng trong tư pháp

hình sự.....................................................................................................................46

2.3. Một số giải pháp trong việc bảo đảm quyền im lặng trong hoạt động tư pháp

hình sự ở Việt Nam hiện nay......................................................................................51

2.3.1. Giải pháp về mặt pháp lý ..............................................................................52

2.3.2. Giải pháp về mặt xã hội................................................................................58

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2.............................................................................................61

KẾT LUẬN...................................................................................................................63

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................................................65

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!