Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Quyền hưởng dụng theo pháp luật Hoa Kỳ và kinh nghiệm cho Việt Nam
PREMIUM
Số trang
72
Kích thước
1.1 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1325

Quyền hưởng dụng theo pháp luật Hoa Kỳ và kinh nghiệm cho Việt Nam

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH

NGUYỄN THỊ HOÀNG DIỆP

QUYỀN HƯỞNG DỤNG THEO PHÁP LUẬT HOA KỲ

VÀ KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH

LUẬT DÂN SỰ VÀ TỐ TỤNG DÂN SỰ

TP HỒ CHÍ MINH / 11 - 2022

NGUY

ỄN THỊ HOÀNG DI

ỆP LU

ẬT DÂN S

Ự VÀ T

T

ỤNG DÂN S

Ự KHÓA 34

NGUY

ỄN THỊ HOÀNG DI

ỆP LU

ẬT DÂN S

Ự VÀ T

T

ỤNG DÂN

S

Ự KHÓA 34

NGUY

ỄN THỊ HOÀNG DI

ỆP LU

ẬT DÂN S

Ự VÀ T

T

ỤNG DÂN S

Ự KHÓA 34

NGUY

ỄN THỊ HOÀNG DI

ỆP LU

ẬT DÂN S

Ự VÀ T

T

ỤNG DÂN S

Ự KHÓA 34

NGUY

ỄN THỊ HOÀNG DI

ỆP LU

ẬT DÂN S

Ự VÀ T

T

ỤNG DÂN S

Ự KHÓA 34

NGUY

ỄN THỊ HOÀNG DI

ỆP LU

ẬT DÂN S

Ự VÀ T

T

ỤNG DÂN S

Ự KHÓA 34

NGUY

ỄN THỊ HOÀNG DI

ỆP LU

ẬT DÂN S

Ự VÀ T

T

ỤNG DÂN S

Ự KHÓA 34

NGUY

ỄN THỊ HOÀNG DI

ỆP LU

ẬT DÂN S

Ự VÀ T

T

ỤNG DÂN S

Ự KHÓA 34

NGUY

ỄN THỊ HOÀNG DI

ỆP LU

ẬT DÂN S

Ự VÀ T

T

ỤNG DÂN S

Ự KHÓA 34

NGUY

ỄN THỊ HOÀNG DI

ỆP LU

ẬT DÂN S

Ự VÀ T

T

ỤNG DÂN S

Ự KHÓA 34

NGUY

ỄN THỊ HOÀNG DI

ỆP LU

ẬT DÂN S

Ự VÀ T

T

ỤNG DÂN S

Ự KHÓA 34

NGUY

ỄN THỊ HOÀNG DI

ỆP LU

ẬT DÂN S

Ự VÀ T

T

ỤNG DÂN S

Ự KHÓA 34

NGUY

ỄN THỊ HOÀNG DI

ỆP LU

ẬT DÂN S

Ự VÀ T

T

ỤNG DÂN S

Ự KHÓA 34

NGUY

ỄN THỊ HOÀNG DI

ỆP LU

ẬT DÂN S

Ự VÀ T

T

ỤNG DÂN S

Ự KHÓA 34

NGUY

ỄN THỊ HOÀNG DI

ỆP LU

ẬT DÂN S

Ự VÀ T

T

ỤNG DÂN S

Ự KHÓA 34

NGUY

ỄN THỊ HOÀNG DI

ỆP LU

ẬT DÂN

S

Ự VÀ T

T

ỤNG DÂN S

Ự KHÓA 34

NGUY

ỄN THỊ HOÀNG DI

ỆP LU

ẬT DÂN S

Ự VÀ T

T

ỤNG DÂN S

Ự KHÓA 34

NGUY

ỄN THỊ HOÀNG DI

ỆP LU

ẬT DÂN S

Ự VÀ T

T

ỤNG DÂN S

Ự KHÓA 34

NGUY

ỄN THỊ HOÀNG DI

ỆP LU

ẬT DÂN S

Ự VÀ T

T

ỤNG DÂN S

Ự KHÓA 34

NGUY

ỄN THỊ HOÀNG DI

ỆP LU

ẬT DÂN S

Ự VÀ T

T

ỤNG DÂN S

Ự KHÓA 34

NGUY

ỄN THỊ HOÀNG DI

ỆP LU

ẬT DÂN S

Ự VÀ T

T

ỤNG DÂN S

Ự KHÓA 34

NGUY

ỄN THỊ HOÀNG DI

ỆP LU

ẬT DÂN S

Ự VÀ T

T

ỤNG DÂN S

Ự KHÓA 34

NGUY

ỄN THỊ HOÀNG DI

ỆP LU

ẬT DÂN S

Ự VÀ T

T

ỤNG DÂN S

Ự KHÓA 34

NGUY

ỄN THỊ HOÀNG DI

ỆP LU

ẬT DÂN S

Ự VÀ T

T

ỤNG DÂN S

Ự KHÓA 34

NGUY

ỄN THỊ HOÀNG DI

ỆP LU

ẬT DÂN S

Ự VÀ T

T

ỤNG DÂN S

Ự KHÓA 34

NGUY

ỄN THỊ HOÀNG DI

ỆP LU

ẬT DÂN S

Ự VÀ T

T

ỤNG DÂN S

Ự KHÓA 34

NGUY

ỄN THỊ HOÀNG DI

ỆP LU

ẬT DÂN S

Ự VÀ T

T

ỤNG DÂN S

Ự KHÓA 34

NGUY

ỄN THỊ HOÀNG DI

ỆP LU

ẬT DÂN S

Ự VÀ T

T

ỤNG DÂN S

Ự KHÓA 34

NGUY

ỄN THỊ HOÀNG DI

ỆP LU

ẬT DÂN S

Ự VÀ T

T

ỤNG DÂN S

Ự KHÓA 34

NGUY

ỄN THỊ HOÀNG DI

ỆP LU

ẬT DÂN S

Ự VÀ T

T

ỤNG DÂN S

Ự KHÓA 34

NGUY

ỄN THỊ HOÀNG DI

ỆP LU

ẬT DÂN S

Ự VÀ T

T

ỤNG DÂN S

Ự KHÓA 34

NGUY

ỄN THỊ HOÀNG DI

ỆP LU

ẬT DÂN S

Ự VÀ T

T

ỤNG DÂN S

Ự KHÓA 34

NGUY

ỄN THỊ HOÀNG DI

ỆP LU

ẬT DÂN S

Ự VÀ T

T

ỤNG DÂN S

Ự KHÓA 34

NGUY

ỄN THỊ HOÀNG DI

ỆP LU

ẬT DÂN S

Ự VÀ T

T

ỤNG DÂN S

Ự KHÓA 34

NGUY

ỄN THỊ HOÀNG DI

ỆP LU

ẬT DÂN S

Ự VÀ T

T

ỤNG DÂN S

Ự KHÓA 34

NGUY

ỄN THỊ HOÀNG DI

ỆP LU

ẬT DÂN S

Ự VÀ T

T

ỤNG DÂN S

Ự KHÓA 34

NGUY

ỄN THỊ HOÀNG DI

ỆP LU

ẬT DÂN S

Ự VÀ T

T

ỤNG DÂN S

Ự KHÓA 34

NGUY

ỄN THỊ HOÀNG DI

ỆP LU

ẬT DÂN S

Ự VÀ T

T

ỤNG DÂN S

Ự KHÓA 34

NGUY

ỄN THỊ HOÀNG DI

ỆP LU

ẬT DÂN S

Ự VÀ

T

T

ỤNG DÂN S

Ự KHÓA 34

NGUY

ỄN THỊ HOÀNG DI

ỆP LU

ẬT DÂN S

Ự VÀ T

T

ỤNG DÂN S

Ự KHÓA 34

NGUY

ỄN THỊ HOÀNG DI

ỆP LU

ẬT DÂN S

Ự VÀ T

T

ỤNG DÂN S

Ự KHÓA 34

NGUY

ỄN THỊ HOÀNG DI

ỆP LU

ẬT DÂN S

Ự VÀ T

T

ỤNG DÂN S

Ự KHÓA 34

NGUY

ỄN THỊ HOÀNG DI

ỆP LU

ẬT DÂN S

Ự VÀ T

T

ỤNG DÂN S

Ự KHÓA 34

NGUY

ỄN THỊ HOÀNG DI

ỆP LU

ẬT DÂN S

Ự VÀ T

T

ỤNG DÂN S

Ự KHÓA 34

NGUY

ỄN THỊ HOÀNG DI

ỆP LU

ẬT DÂN S

Ự VÀ T

T

ỤNG DÂN S

Ự KHÓA 34

NGUY

ỄN THỊ HOÀNG DI

ỆP L

U

ẬT DÂN S

Ự VÀ T

T

ỤNG DÂN S

Ự KHÓA 34

NGUY

ỄN THỊ HOÀNG DI

ỆP LU

ẬT DÂN S

Ự VÀ T

T

ỤNG DÂN S

Ự KHÓA 34

NGUY

ỄN THỊ HOÀNG DI

ỆP LU

ẬT DÂN S

Ự VÀ T

T

ỤNG DÂN S

Ự KHÓA 34

NGUY

ỄN THỊ HOÀNG DI

ỆP LU

ẬT DÂN S

Ự VÀ T

T

ỤNG DÂN S

Ự KHÓA 34

NGUY

ỄN THỊ HOÀNG DI

ỆP LU

ẬT DÂN S

Ự VÀ T

T

ỤNG DÂN S

Ự KHÓA 34

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

QUYỀN HƯỞNG DỤNG THEO PHÁP LUẬT HOA KỲ

VÀ KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM

CHUYÊN NGÀNH: LUẬT DÂN SỰ VÀ TỐ TỤNG DÂN SỰ

MÃ SỐ CN: 8380103

Người hướng dẫn: PGS.TS LÊ MINH HÙNG

Học viên: NGUYỄN THỊ HOÀNG DIỆP

Khóa: 34

MSHV: 20340310024

Thành phố Hồ Chí Minh - 2022

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

LỜI CAM ĐOAN

Tôi cam đoan luận văn thạc sĩ “Quyền hưởng dụng theo pháp luật Hoa Kỳ và

kinh nghiệm cho Việt Nam” là công trình nghiên cứu khoa học do bản thân tôi thực

hiện, dưới sự hướng dẫn khoa học của PGS.TS Lê Minh Hùng. Những tài liệu được

sử dụng trong luận văn bảo đảm tính khách quan, chính xác. Những kết luận khoa

học của luận văn chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình khoa học nào khác.

Tác giả

Nguyễn Thị Hoàng Diệp

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

STT TỪ VIẾT ĐẦY ĐỦ TỪ VIẾT TẮT

1. Bộ luật dân sự BLDS

2. Quyền hưởng dụng QHD

3. Luật đất đai LĐĐ

4. Luật nhà ở LNƠ

5. Tòa án nhân dân TAND

6. Thành phố Hồ Chí Minh TP. HCM

MỤC LỤC

PHẦN MỞ ĐẦU........................................................................................................1

1. Lý do chọn đề tài.................................................................................................1

2. Tình hình nghiên cứu đề tài ................................................................................2

3. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu....................................................7

4. Mục đích nghiên cứu...........................................................................................8

5. Phương pháp nghiên cứu.....................................................................................8

6. Ý nghĩa khoa học và những điểm mới từ việc nghiên cứu đề tài .......................9

7. Kết cấu của luận văn .........................................................................................10

CHƯƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUYỀN HƯỞNG DỤNG THEO

PHÁP LUẬT HOA KỲ...........................................................................................11

1.1. Khái niệm quyền hưởng dụng........................................................................11

1.2. Phân loại quyền hưởng dụng..........................................................................18

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1......................................................................................24

CHƯƠNG 2. QUY ĐỊNH QUYỀN HƯỞNG DỤNG TRONG PHÁP LUẬT

HOA KỲ HIỆN HÀNH ..........................................................................................25

2.1. Xác lập quyền hưởng dụng ............................................................................25

2.2. Đối tượng của quyền hưởng dụng..................................................................31

2.3. Chủ thể, quyền và nghĩa vụ của các bên chủ thể ...........................................33

2.4. Chấm dứt quyền hưởng dụng.........................................................................47

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2......................................................................................54

CHƯƠNG 3. BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM TRONG VIỆC

HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN HƯỞNG DỤNG .............................55

3.1. Hoàn thiện khái niệm quyền hưởng dụng trong Bộ luật Dân Sự 2015..........55

3.2. Cụ thể hóa đối tượng của quyền hưởng dụng ................................................56

3.3. Bổ sung căn cứ xác lập quyền hưởng dụng ...................................................57

3.4. Bổ sung cơ chế đăng ký quyền hưởng dụng ..................................................58

3.5. Bổ sung quyền và nghĩa vụ của người hưởng dụng.......................................59

3.6. Bổ sung căn cứ chấm dứt quyền hưởng dụng và hậu quả pháp lý của việc chấm

dứt quyền...............................................................................................................60

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3......................................................................................62

KẾT LUẬN..............................................................................................................63

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1

PHẦN MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài

Trong hệ thống pháp luật Việt Nam, BLDS là một đạo luật có ý nghĩa to lớn

không chỉ ở góc độ đảm bảo quyền con người, quyền công dân mà còn thể hiện rõ tư

duy pháp lý ở nhiều góc độ, điều chỉnh các quan hệ xã hội đa dạng phát sinh dựa trên

các nguyên tắc tự do, tự nguyện, bình đẳng; ghi nhận và bảo vệ quyền của các bên

tham gia vào quan hệ dân sự - quan hệ luôn luôn biến động theo sự phát triển của xã

hội dân sự và nền kinh tế thị trường. Ngoài ra, BLDS còn có quy định về quyền của

người không phải là chủ sở hữu tài sản nhưng lại mang những thực quyền nhất định

trong việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản của người khác. Điều này thể hiện

rõ nét qua các chế định lần đầu tiên xuất hiện trong BLDS hiện hành, một trong số

đó là “quyền hưởng dụng” - đặt viên gạch nền tảng tạo nên tạo bước ngoặt mới về tư

duy lập pháp, góp phần vào công trình kiến trúc pháp luật dân sự, mở ra các giới hạn

an toàn cho việc khai thác tài sản thuộc quyền sở hữu người khác một cách hiệu quả,

triệt để mà không làm ảnh hưởng đến quyền của chủ sở hữu tài sản.

Quyền hưởng dụng là một loại vật quyền xuất phát từ lý thuyết quyền trên vật

(jus in re) trong Luật La Mã, và đã được ghi nhận trong pháp luật dân sự của nhiều

quốc gia trên thế giới nhằm minh định rõ nét đó là một trong các loại quyền tài sản,

cũng như bảo vệ các quyền tài sản hiện hữu. Dù rằng pháp luật Việt Nam đã ghi nhận

quyền hưởng dụng như một thực quyền quan trọng trong thực tiễn giao dịch dân sự,

nhưng quyền năng này vẫn còn khá mờ nhạt, chưa thực sự thể hiện hết vai trò nội tại

của mình trong sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế thị trường ngày nay.

Trước bối cảnh toàn cầu hóa, mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế là một đòi hỏi

mang tính khách quan và là nhu cầu nội tại của mỗi quốc gia. Để hòa vào sân chơi

hội nhập mang tầm quốc tế, việc tìm hiểu, nghiên cứu kinh nghiệm từ các quốc gia

trên toàn thế giới ngày càng được khẳng định và đóng vai trò quan trọng, thúc đẩy

quá trình mở rộng quan hệ đa phương, tăng cường mối liên hệ, hợp tác cùng phát

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!