Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Quản trị nhà hàng Nam Sơn
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp GVHD: Chu ThÞ D¬ng TuyÒn
Lời nói đầu
Trong thời buổi hiện nay, nhu cầu của con người không chỉ dừng lại ở mức đủ
ăn đủ mặc nữa, thứ mà mọi người cần hiện nay là ăn ngon mặc đẹp. Trong thời buổi
kinh tế thị trường hiện nay, du lịch là một trong những thứ không thể thiếu, ngoài nhu
cầu nghỉ ngơi thư giãn nó còn đáp ứng về nhu cầu ăn uống. Ngày nay, khi đời sống
của con người ngày một nâng cao về chất lượng, nhu cầu này đòi hỏi phải đáp ứng một
cách đầy đủ và đa dạng. Và để đáp ứng được nhu cầu đó thì nước ta đã có hàng loạt hệ
thống nhà hàng ra đời, với nhiều quy mô khác nhau, nhiều sản phẩm phong phú và vô
cùng đa dạng nhằm phục vụ nhiều đối tượng và mang lại hiệu quả kinh tế xã hội doanh
nghiệp của mình nói riêng và ngành du lịch nói chung. Trong quá trình kinh doanh của
bất kỳ khách sạn nhà hàng nào, để có được sự thành công như ý và mang lại sự hấp
dẫn vô cùng độc đáo cho khách hàng thì yếu tố quan trọng nhất cần phải chú ý đến là
nhân viên phục vụ bàn tại các nhà hàng khách sạn, họ chính là người trực tiếp tiếp xúc
với khách hàng, mang lại doanh thu và lợi nhuận cho nhà hàng, khách sạn. Nhưng để
làm được việc đó đòi hỏi họ phải nhiệt tình với công việc, niềm nở để đón khách và
vui vẻ khi khách ra về….Như vậy mới tạo được ấn tượng tốt cho nhà hàng và khách
sạn.
Được thành lập từ năm 1994, trường Trung cấp Kinh tế - du lịch Hoa Sữa ( lúc
đầu thành lập với tên là trường Nữ công tư thục Hoa Sữa ). Với đội ngũ giáo viên và
nhân viên nhiệt huyết, có chuyên môn, có nguyện vọng tham gia công tác xã hội, giúp
đỡ mọi người, đặc biệt là những thanh niên có hoàn cảnh khó khăn. Văn hóa của Hoa
Sữa là Chia sẻ - Hợp tác – Cùng phát triển. Làm việc tại Hoa Sữa là làm việc trong
một môi trường tương trợ, đoàn kết, thân ái, giàu tiềm năng phát triển và nhiều cơ hội
học hỏi. Đây là một trường dạy nghề cho những thanh niên thiệt thòi, Hoa Sữa đặt
trọng tâm vào việc tạo điều kiện cho các em học sinh tăng cường rèn luyện kỹ năng
chuyên môn, cung cấp cho các em học sinh một nghề để sẵn sàng bước vào đời.
Nội dung báo cáo
SVTH: §µo ThÞ §iÓm Líp: QT4A2 1
B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp GVHD: Chu ThÞ D¬ng TuyÒn
Phần I
Cơ sở lý luận trong ngành du lịch khách sạn nhà hàng
1.Ngành du lịch Việt Nam.
2.Nghiệp vụ khách sạn nhà hàng trong ngành du lịch
3.Tầm quan trọng của nhà hàng trong khách sạn
4.Vai trò của nhà hàng trong khách sạn
5.Chức năng của nhà hàng gồm: 2 chức năng
6.Tổ chức lao động trong nhà hàng
7.Trang thiết bị nhà hàng
8.Thực đơn và các bữa ăn trong nhà hàng
9.Quy trình phục vụ trong nhà hàng
Phần II: Tiếp cận thực tế tại doanh nghiệp hay khách sạn nhà hàng
A. Giới thiệu chung về khách sạn nhà hàng.
1. Vị trí địa lý
2. Đặc điểm tính chất
3. Mô hình hoạt động
B. Cơ cấu tổ chức nhân sự trong khách sạn nhà hàng
1.Sơ đồ tổ chức nhân sự
2.Chức năng nhiệm vụ của các vị trí
3.Cơ sở vật chất trang thiết bị trong nhà hàng
4.Các bộ phận trong khách sạn nhà hàng
5.Chiến lược phát triển nhà hàng
C. Tiêu chuẩn nghề kỹ thuật nghiệp vụ nhà hàng áp dụng trong khách sạn.
1. Kỹ thuật phục vụ quầy đồ uống
2. Kỹ thuật phục vụ tiệc và đoàn ăn lớn
3. Kỹ thuật phục vụ đồ ăn đồ uống trong nhà hàng
• Kỹ năng công việc chuẩn bị nhà hàng
• Kỹ năng công việc chăm sóc khách hàng.
• Kỹ năng tiếp nhận yêu cầu khách hàng
• Kỹ thuật phục vụ bữa ăn.
• Kỹ năng phục vụ bàn nói chung.
SVTH: §µo ThÞ §iÓm Líp: QT4A2 2
B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp GVHD: Chu ThÞ D¬ng TuyÒn
• Kỹ năng thu don bữa ăn.
• Kỹ năng xử lý thanh toán
• Kỹ năng xử lý phàn nàn của khách hàng.
• Kỹ năng phục vụ rượu vang, vang nổ, champagne.
• Kết thúc ca làm việc tại nhà hàng
4. Tổng kết, đề xuất, kiến nghị.
D. Nhận xét của nhà hàng khách sạn về đề tài báo cáo tốt nghiệp.
SVTH: §µo ThÞ §iÓm Líp: QT4A2 3
B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp GVHD: Chu ThÞ D¬ng TuyÒn
Phần I
Cơ sở lý luận trong ngành du lịch khách sạn nhà hàng
1. Ngành du lịch Việt Nam
Ngày 9/7/1960 Hội đồng Chính phủ ban hành Nghị định số 26 CP thành lập
Công ty Du lịch Việt Nam trực thuộc Bộ Ngoại thương, đánh dấu sự ra đời của ngành
Du lịch Việt Nam.
Việt Nam là đất nước đang ngày càng bước trên đà phát triển trong cuộc sống
xã hội thời nay, đặc biệt là ngành du lịch. Quy hoạch tổng thể phát triển của du lịch
Việt Nam thời kỳ 1995 – 2010 xác định tổ chức không gian du lịch theo đó lãnh thổ
Việt Nam được chia thành 3 vùng du lịch với những định hướng phát triển chủ yếu
gắn với các vùng địa bàn trọng điểm kinh tế cũng là địa bàn làm động lực tăng trưởng
kinh tế du lịch. Vùng Bắc Bộ bao gồm từ Hà Giang đến Hà Tĩnh với thủ đô Hà Nội là
trung tâm của vùng tam giác động lực tăng trưởng du lịch Hà Nội – Hải Phòng – Hà
Tĩnh. Sản phẩm đặc trưng du lịch của vùng du lịch văn hóa, sinh thái kết hợp với du
lịch thăm quan nghiên cứu nghỉ dưỡng các hoạt động địa bàn chủ yếu : Thủ đô Hà Nội
là phụ cận Hạ Long, Cát Bà, Sapa, Ninh Bình, Sầm Sơn, Cửa Lò. Vùng du lịch Bắc
Trung Bộ gồm các tỉnh từ Quảng Bình đến Quảng Ngãi với Đà Nẵng làm tâm đồng vị
của vùng và địa bàn động lực tăng trưởng du lịch Quảng Trị - Huế -Đà Nẵng – hang
động và du lịch cảnh quan Đông Tây qua đường số 9, cảng biển và sân bay quốc tế
Quảng Nam với sản phẩm du lịch đặc trưng là du lịch thể thao giải trí nghỉ dưỡng
biển, tham quan các di tích lịch sử văn hóa và cách mạng, đặc biệt là các di sản thế
giới du lịch Đà Nẵng. Còn vùng du lịch Nam Trung Bộ bao gồm các tỉnh từ Kon Tum
tới Cà Mau trung tâm cua vùng là Thành Phố Hồ Chí Minh và các tam giác tăng
trưởng du lịch TP Hồ Chí Minh – Nha Trang – Đà Lạt, TP Hồ Chí Minh – Hà Tiên –
Phú Quốc và địa bàn trọng điểm tăng trưởng du lịch.
Việt Nam là một đất nước có đủ các yếu tố để phát triển ngành du lịch để trở
thành ngành kinh tế mũi nhọn, với tiềm năng du lịch đa dạng, nhiểu thắng cảnh đẹp,
nền văn hoá dân tộc lâu đời, đậm đà bản sắc dân tộc và phong phú Việt Nam là điểm
đến nổi tiếng của Thế Giới. Hơn nữa, xã hội ngày càng phát triển, nền kinh tế chuyển
dần sang nghành dịch vụ. Nghành du lịch là một trong những ngành dịch vụ được chú
SVTH: §µo ThÞ §iÓm Líp: QT4A2 4