Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Quản lý và khai thác rừng của người dân tại huyện Định Hóa tỉnh Thái Nguyên
PREMIUM
Số trang
146
Kích thước
1.7 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1519

Quản lý và khai thác rừng của người dân tại huyện Định Hóa tỉnh Thái Nguyên

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

i

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH

------------------------------------------------------------------------------------

PHƢƠNG HỮU KHIÊM

QUẢN LÝ VÀ KHAI THÁC RỪNG CỦA NGƢỜI DÂN TẠI

HUYỆN ĐỊNH HÓA TỈNH THÁI NGUYÊN

LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ

Chuyên ngành: Kinh tế Nông nghiệp

Mã số: 60-31-10

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:

PGS. TS. Đỗ Anh Tài

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn

ii

THÁI NGUYÊN, NĂM 2011

iii

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn

LỜI CAM ĐOAN

Luận văn “Quản lý và khai thác rừng của ngƣời dân tại huyện Định

Hóa tỉnh Thái Nguyên” đƣợ c thƣ̣ c hiện tƣ̀ tháng 11/2010 đến tháng

11/2011. Luận văn sƣ̉ dụ ng nhƣ̃ng thông tin tƣ̀ nhiều nguồn khác nhau . Các

thông tin này đã đƣợ c chỉ rõ nguồn gốc , phần lớn thông tin thu thập tƣ̀ điều

tra thƣ̣ c tế ở địa phƣơng, số liệu đã đƣợc tổng hợp và xử lý trên các phần mềm

thống kê SPSS 17, Excel.

Tôi xin cam đoan rằng , số liệu và kết quả nghiên cƣ́u trong lu ận văn

này là hoàn toàn trung thực và chƣa đƣợc sử dụng để bảo vệ một học vị

nào tại Việt Nam.

Tôi xin cam đoan rằng mọ i sƣ̣ giúp đỡ cho việ c thƣ̣ c hiện luận văn này

đã đƣợ c cảm ơn và mọ i thông tin trong luận văn đã đƣợ c chỉ rõ nguồn gốc.

Thái Nguyên, tháng 11 năm 2011

Tác giả

Phƣơng Hữu Khiêm

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn

iv

LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành luận văn này, tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu,

Khoa Sau Đại học, cùng các thầy, cô giáo trong trƣờng Đại học Kinh tế và

Quản trị Kinh doanh Thái Nguyên đã tận tình giúp đỡ, tạo mọi điều kiện cho

tôi trong quá trình học tập và thực hiện đề tài.

Đặc biệt xin chân thành cảm ơn tới thày giáo PGS.TS.Đỗ Anh Tài đã

trực tiếp hƣớng dẫn, chỉ bảo tận tình và đóng góp nhiều ý kiến quý báu, giúp

đỡ tôi hoàn thành luận văn tốt nghiệp.

Tôi xin chân thành cảm ơn cán bộ, lãnh đạo Huyện uỷ, UBND huyện

Định Hóa - Tỉnh Thái Nguyên, Ban quản lý rừng ATK Định Hóa, trạm

Khuyến nông, phòng Nông nghiệp&PTNT, phòng Thống kê, Phòng lao động

thƣơng binh xã hội, Phòng tài nguyên và môi trƣờng, cán bộ và nhân dân các

xã Lam Vỹ, Phúc Chu và Điềm Mặc đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ khi điều tra

thực địa giúp tôi hoàn thành luận văn này.

Cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn cơ quan, gia đình, bạn bè, đồng

nghiệp, đã luôn sát cánh, động viên, giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này.

Thái Nguyên, ngày tháng 11 năm 2011

Tác giả luận văn

Phƣơng Hữu Khiêm

v

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn

MỤC LỤC

PHẦ N MỞ ĐẦ U................................................................................................... 1

1.Tính cấp thiết của đề tài ...................................................................................... 1

2. Mục tiêu nghiên cứu ........................................................................................... 2

2.1. Mục tiêu chung ................................................................................................ 2

2.2. Mục tiêu cụ thể ................................................................................................ 2

3. Đối tƣợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu ................................................... 3

3.1. Đối tƣợng nghiên cứu ...................................................................................... 3

3.2. Phạm vi nghiên cứu ......................................................................................... 3

4. Ý nghĩa khoa học của đề tài nghiên cứu ............................................................ 3

5. Kết cấu củ a luận văn .......................................................................................... 3

Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CƢ́ U VÀ PHƢƠNG PHÁP

NGHIÊN CỨU...................................................................................................... 4

1.1. Cơ sở lý luận và thực tiễn ............................................................................... 4

1.1.1. Quản lý rừng các vấn đề lý luận và thực tiễn............................................... 4

1.1.2. Tổng quan về hoạt động khai thác rừng ở Việt Nam................................... 6

1.1.3. Gỗ và lâm sản ngoài gỗ ................................................................................ 8

1.1.4. Những chính sách quản lý rừng bền vững của Việt Nam.......................... 11

1.1.5. Cơ sở thƣ̣ c tiễn về quản lý rƣ̀ng củ a mộ t số nƣớ c trên thế giới và Việt Nam

............................................................................................................................ ..17

1.2. Phƣơng pháp nghiên c ứu và đánh giá ........................................................... 20

1.2.1. Các vấn đề mà đề tài cần giải quyết........................................................... 20

1.2.2. Phƣơng pháp nghiên cƣ́u ................................................................. 20

1.3. Hệ thống chỉ tiêu phân tích đánh giá .....................................................25

Chƣơng 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VÀ KHAI THÁC RƢ̀ NG CỦA NGƢỜI

DÂN HUYỆN ĐỊNH HÓA ................................................................................ 26

2.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu........................................................................ 26

2.1.1. Đặc điểm tự nhiên ...................................................................................... 26

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn

vi

2.1.2. Điều kiện kinh tế xã hộ i ............................................................................. 31

2.2. Thực trạng quản lí và khai thác rừng của ngƣời dân huyện Định Hóa ......... 38

2.2.1. Chọn điểm nghiên cứu và số lƣợng mẫu điều tra ...................................... 38

2.2.2. Thông tin về các hộ điều tra ....................................................................... 39

2.2.2.1. Thông tin chung về chủ hộ...................................................................... 39

2.2.2.2. Lao động và nhân khẩu của hộ................................................................ 40

2.2.2.3. Đất đai của hộ.......................................................................................... 42

2.2.2.4. Tài sản của hộ.......................................................................................... 44

2.3.3. Thực trạng quản lý và khai thác rừng ........................................................ 46

2.3.3.1. Rừng và loại rừng của các hộ điều tra..................................................... 46

2.3.3.2. Các phƣơng thức quản lý rừng hiện có tại địa phƣơng........................... 49

2.3.3.3. Những hoạt động sản xuất gắn với rừng của ngƣời dân ......................... 55

3.3. Kết quả sản xuất kinh doanh ......................................................................... 69

3.3.1. Kết quả sản xuất của các hộ nông dân ....................................................... 69

3.3.2. Kết quả sản xuất lâm nghiệp của các hộ nông dân .................................... 72

3.3.3. Mối quan hệ giữa quản lý, khai thác rừng và phát triển kinh tế ................ 74

Chƣơng 3: GIẢI PHÁP NHẰM QUẢN LÝ RƢ̀ NG BỀN VƢ̃NG VÀ NÂNG

CAO KHẢ NĂNG ĐÓNG GÓP TỚI ĐỜI SỐNG KINH TẾ CỦA HỘ....... 77

3.1. Quan điểm - Thƣ̣ c tế - Mục tiêu.................................................................... 77

3.1.1. Quan điểm .................................................................................................. 77

3.1.2. Thƣ̣ c tế tại khu vƣ̣ c huyện Định Hóa tỉnh Thái Nguyên ............................ 78

3.1.3. Mục tiêu ..................................................................................................... 79

3.2. Các giải pháp cụ thể ...................................................................................... 79

3.2.1. Kinh nghiệm rút ra tƣ̀ thƣ̣ c tế tại huyện Định Hóa tỉnh Thái Nguyên ....... 79

3.2.2. Giải pháp nhằm quản lý rừng bền vững và nâng cao khả nă ng đóng góp tới

đời sống kinh tế củ a hộ ........................................................................................ 82

KẾT LUẬ N VÀ KIẾN NGHỊ ........................................................................... 86

Kết luận ................................................................................................................ 86

vii

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn

Kiến nghị .............................................................................................................. 89

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn

viii

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

ANQP An ninh quốc phòng

ATK An toàn khu

BQLR Ban quản lý rừng

CBVC Cán bộ viên chức

CC Cơ cấu

DT Diện tích

GĐ Gia đình

KL Khuyến lâm

KN Khuyến nông

KTXH Kinh tế xã hội

FAO Tổ chức Lƣơng Nông Liên hợp quốc

LS Lâm sản

LSNG Lâm sản ngoài gỗ

NWFP Non wood forest products

NTFP Non timber forest products

NN&PTNT Nông nghiệp và phát triển nông thôn

PTNT Phát triển nông thôn

QLRBV Quản lí rừng bền vững

TN Tự nhiên

TH Tiểu học

THCS Trung học cơ sở

THPT Trung học phổ thông

Tr.đ Triệu đồng

UBND Ủy ban nhân dân

ix

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn

SPSS Statistical Package For Social Sciences

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn

x

DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU

Bảng 2.1: Tình hình sử dụng quỹ đất của huyện Định Hoá năm 2010 ...... 28

Bảng 2.2: Nhân khẩu và lao động của huyện Định Hóa năm 2010 ........... 31

Bảng 2.3 : Cơ cấu kinh tế huyện Định Hoá, 2008 – 2010 ......................... 34

Bảng 2.4: Thống kê số hộ điều tra cơ sở................................................... 38

Bảng 2.5: Thông tin chủ hộ ...................................................................... 39

Bảng 2.6: Nhân khẩu và lao động của hộ................................................. 40

Bảng 2.7: Phân bổ thời gian làm việc trong hộ (% tổng quỹ thời gian)..... 41

Bảng 2.8: Nguồn gốc đất đai của hộ (% số hộ)......................................... 43

Bảng 2.9: Diện tích đất bình quân của hộ (sào) ........................................ 43

Bảng 2.10: Tài sản của hộ ........................................................................ 44

Bảng 2.11: Rừng và loại rừng của các hộ ................................................. 46

Bảng 2.12: Phân loại rừng của khu vực nghiên cứu (%)........................... 47

Bảng 2.13: Phân loại diện tích rừng theo các tiêu chí điều tra................... 48

Biểu 2.14: Diện tích rừng thống kê theo chủ quản lý................................ 49

Bảng 2.15: Một số loại cây trồng nông lâm kết hợp ................................. 57

Bảng 2.16: Tình hình cấp phép và khai thác gỗ của huyện năm 2010....... 59

Bảng 2.17: Các loại sản phẩm LSNG khai thác từ rừng (% hộ trả lời)...... 62

Biểu 2.18: Sản lƣợng và giá trị bình quân/hộ/năm của một số loại LSNG..64

Bảng 2.19: Kết quả từ các hoạt động sản xuất trong hộ ............................ 69

Bảng 2.20: Kết quả sản xuất lâm nghiệp của các hộ nông dân.................. 72

Bảng 2.21: Kết quả phân tích hàm CD của các hộ điều tra năm 2011....... 75

xi

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn

DANH MỤC BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 01: Cơ cấu diện tích đất............................................................... 28

Biểu đồ 02: Cơ cấu lao động của huyện chia theo ngành .......................... 32

Biểu đồ 03: Hƣởng lợi của hộ trong chế biến LS ở địa phƣơng ................ 60

Biểu đồ 04: Cơ cấu tổng thu nhập của hộ ................................................. 71

Biểu đồ 05: Cơ cấu kết quả sản xuất lâm nghiệp của hộ ........................... 73

DANH MỤC SƠ ĐỒ

Sơ đồ 01: Kênh thị trƣờng LSNG tại Định Hóa........................................ 65

1

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn

PHẦ N MỞ ĐẦ U

1. Tính cấp thiết của đề tài

Với trên 70% tổng diện tích tự nhiên và là nơi cƣ trú của ít nhất 1/3 dân

số toàn quốc gia, vùng rừng núi Việt Nam giữ một vị trí quan trọng trong tiến

trình phát triển của đất nƣớc, nơi đã và đang thuộc diện quan tâm của chính

phủ Việt Nam (Chu Hữu Quý và Rambo, 1999). Đây cũng là nơi sinh sống

của đồng bào các dân tộc thiểu số với nguồn lợi và sinh kế phụ thuộc trực tiếp

vào tài nguyên thiên nhiên trong đó chủ yếu là tài nguyên rừng và đất rừng.

Theo số liệu của Tổng cục Thống kê thì giá trị sản xuất ngành lâm nghiệp của

khu vực miền núi phía Bắc tăng từ 2440,6 triệu đồng đến 2687,6 triệu đồng

trong giai đoạn từ 2005 đến 2010.

Thái Nguyên là một tỉnh thuộc khu vực trung du miền núi phía Bắc, có

diện tích vùng núi là 315.949,72 ha, chiếm 90,73%; diện tích vùng trung du là

38.160,28 ha, chiếm 9,27%. Vùng miền núi của tỉnh Thái Nguyên có diện tích

đất nông nghiệp rất ít, diện tích đất lâm nghiệp (có rừng và chƣa có rừng)

chiếm tỉ lệ cao (trên 70%). Rừng và đất rừng hiện tại vẫn đóng một vai trò

thiết yếu trong đời sống của ngƣời dân miền núi Thái Nguyên (đặc biệt là

đồng bào các dân tộc thiểu số). Chức năng của rừng thể hiện qua các mặt:

Cung cấp thức ăn thông qua các sản phẩm động thực vật nhƣ thú rừng, cá

suối, mật ong, rau quả,…; Cung cấp các nguyên vật liệu cho sản xuất nhƣ lá

cọ, mây, tre, gỗ; Là nguồn cung cấp thuốc chữa bệnh và bổ dƣỡng sức khỏe.

Nhiều sản phẩm rừng nhƣ mây, tre, lá nón, thú rừng, mật ong, cá, gỗ,…là

nguồn thu nhập tiền mặt quan trọng cho ngƣời dân, đặc biệt là các hộ sản xuất

nông lâm nghiệp.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn

2

Định Hóa là một huyện miền núi nằm về phía Tây-Bắc của tỉnh Thái

Nguyên với dân số năm 2010 là 87.722 ngƣời, tổng diện tích đất tự nhiên là

51.351 ha, trong đó diện tích đất có rừng là 27.548 ha chiếm 53,68%, diện

tích đất nông nghiệp chiếm một phần nhỏ trong tổng diện tích đất tự nhiên

của huyện (21%). Tài nguyên rừng và đất lâm nghiệp đã và đang là nguồn

sống quan trọng của ngƣời dân trong huyện do bởi diện tích đất nông nghiệp

hạn chế. Hiểu đƣợc thực trạng quản lý và khai thác rƣ̀ng của ngƣời dân huyện

Định Hóa và đánh giá đƣợc những đóng góp của rừng đến đời sống kinh tế

của ngƣời dân trong huyện là cơ sở khoa học đối với việc phát triển các giải

pháp quản lý bền vững tài nguyên rừng và đất lâm nghiệp cho mục tiêu bảo

tồn cũng nhƣ sinh kế của ngƣời dân. Xuất phát từ những lý do trên chúng tôi

chọn và tiến hành nghiên cứu đề tài: “Quản lý và khai thác rừng của người

dân tại huyện Định Hóa tỉnh Thái Nguyên".

2. Mục tiêu nghiên cứu

1.1. Mục tiêu chung

Mục tiêu chung của đề tài nghiên cứu nhằm đánh giá thựctrạng quản lý

và khai thác rừng của ngƣời dân tại khu vực huyện Định Hóa tỉnh Thái

Nguyên, mƣ́ c độ đóng góp đến đời sống kinh tế củ a ngƣời dân , tƣ̀ đó đề xuất

các giải pháp nhằm quản lý bền vững nguồn lực rừng.

1.2. Mục tiêu cụ thể

- Đánh giá thực trạng các phƣơng thức quản lý rừng : Đặc điểm của

các hình thức quản lý, điểm mạnh, điểm yếu củ a các hình thức và tác

động của chúng đến sinh kế của ngƣời dân sống phụ thuộc vào rừng.

- Đánh giá thƣ̣ c trạng khai thác nguồn lực rừng phục vụ s inh kế của

ngƣời dân cũng nhƣ sự ổn định.

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!