Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam
Quản lý phối hợp đào tạo thực hành nghề giữa Trường Trung cấp Xây dựng với Cơ sở sản xuất ở Thành Phố Uông Bí, Quảng Ninh
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
-------------------
VŨ XUÂN QUYÊN
QUẢN LÝ PHỐI HƠP̣ ĐÀO TẠO THƯC H ̣ ÀNH NGHỀ
GIỮA TRƯỜNG TRUNG CẤP XÂY DỰNG
VỚI CƠ SỞ SẢN XUẤT Ở THÀNH PHỐ
UÔNG BÍ, TỈNH QUẢNG NINH
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
THÁI NGUYÊN, NĂM 2015
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
-------------------
VŨ XUÂN QUYÊN
QUẢN LÝ PHỐI HƠP̣ ĐÀO TẠO THƯC H ̣ ÀNH NGHỀ
GIỮA TRƯỜNG TRUNG CẤP XÂY DỰNG
VỚI CƠ SỞ SẢN XUẤT Ở THÀNH PHỐ
UÔNG BÍ, TỈNH QUẢNG NINH
Chuyên ngành: Quản lý giáo dục
Mã số: 60.14.01.14
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
Người hướng dẫn khoa học: GS .TSKH. NGUYỄN VĂN HỘ
THÁI NGUYÊN, NĂM 2015
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết
quả nghiên cứu là trung thực và chưa được công bố trong bất kỳ công trình
nào khác.
Tác giả luận văn
Vũ Xuân Quyên
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ii
LỜI CẢM ƠN
Với tình cảm chân thành, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới:
- Hội đồng khoa học, Hội đồng đào tạo cao học chuyên ngành Quản lý giáo
dục thuộc Trường Đaị hoc̣ sư phaṃ Thá
i Nguyên - Đai ḥ oc Th ̣ á
i Nguyên.
- Các thầy giáo, cô giáo trực tiếp giảng dạy, tham gia quản lý trong suốt
quá trình học tập và làm luận văn tốt nghiệp.
- Thầy Giáo sư. Tiến sĩ khoa học Nguyêñ Văn Hô ̣đã dành rất nhiều thời
gian và tâm huyết giúp đỡ hướng dẫn và chỉ dẫn tận tình cho tác giả trong quá
trình thực hiện và hoàn thành luận văn.
- Lãnh đạo Trường Trung cấp xây dựng đã tạo điều kiện cho tác giả nghiên
cứu khoa học và cho những ý kiến quí báu trong quá trình thực hiện đề tài.
- Cán bộ, Lãnh đạo Sở LĐTB&XH tỉnh Quảng Ninh, các doanh nghiệp
trên địa bàn Thành phố Uông Bí và gia đình cùng bạn bè, các đồng nghiệp đã
giúp đỡ, động viên tạo mọi điều kiện tốt nhất cho tác giả trong suốt quá trình
học tập và làm luận văn tốt nghiệp.
Trong quá trình thực hiện luận văn mặc dù tác giả đã có nhiều cố gắng,
tuy nhiên luận văn không tránh khỏi những thiếu sót, kính mong được sự chỉ
dẫn, góp ý của các thầy giáo, cô giáo, các bạn đồng nghiệp để kết quả nghiên
cứu được hoàn hảo hơn.
Xin trân trọng cảm ơn!
Ngày 5 tháng 11 năm 2015
Tác giả
Vũ Xuân Quyên
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn iii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN.................................................................................................i
LỜI CẢM ƠN......................................................................................................ii
MỤC LỤC ..........................................................................................................iii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN............................iv
DANH MỤC CÁC BẢNG..................................................................................v
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ VÀ BIỂU ĐỒ ........................................................vi
MỞ ĐẦU.............................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài nghiên cứu ..........................................................................1
2. Mục đích nghiên cứu .......................................................................................2
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu.................................................................2
4. Giả thuyết khoa học.........................................................................................2
5. Nhiệm vụ nghiên cứu ......................................................................................2
6. Phương pháp nghiên cứu .................................................................................3
7. Phạm vi nghiên cứu .........................................................................................4
8. Cấu trúc luận văn.............................................................................................4
Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ PHỐI HỢP ĐÀO
TẠO THỰC HÀNH NGHỀ GIỮA CƠ SỞ ĐÀO TẠO NGHỀ
VỚI CƠ SỞ SẢN XUẤT...........................................................................5
1.1. Tổng quan lịch sử nghiên cứu vấn đề...........................................................5
1.1.1. Ở nước ngoài .............................................................................................5
1.1.2. Ở Việt Nam................................................................................................7
1.1.3. Một số mô hình về phối hợp giữa cơ sở đào tạo nghề và cơ sở sản xuất......10
1.1.4. Một số bài học kinh nghiệm trên thế giới về quản lý phối hợp đào
tạo thực hành nghề giữa cơ sở đào tạo nghề và cơ sở sản xuất.................12
1.2. Một số khái niệm ........................................................................................13
1.2.1. Khái niệm quản lý....................................................................................13
1.2.2. Đào tạo nghề, cơ sở đào tạo nghề............................................................15
1.2.3. Công nhân kỹ thuật..................................................................................17
1.2.4. Đào tạo công nhân kỹ thuật.....................................................................18
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn iv
1.2.5. Cơ sở sản xuất..........................................................................................19
1.2.6. Đào tạo thực hành nghề ...........................................................................19
1.2.7. Biện pháp Phối hợp đào tạo thực hành nghề giữa cơ sở đào tạo và
cơ sở sản xuất ............................................................................................21
1.3. Đặc trưng đào tạo Công nhân kỹ thuật và việc làm trong cơ chế thị trường......22
1.3.1. Xác định nhu cầu về nhân lực - xuất phát điểm của Đào tạo CNKT
trong cơ chế thị trường ..............................................................................24
1.3.2. Các phương pháp xác định nhu cầu về CNKT........................................24
1.3.3. Đào tạo CNKT phải tuân thủ các quy luật của thị trường.......................25
1.4. Sự phối hợp giữa cơ sở đào tạo và cơ sở sản xuất......................................27
1.4.1. Sự phối hợp giữa cơ sở đào tạo và cơ sở sản xuất và nguyên lý giáo
dục “Học đi đôi với hành” ..........................................................................27
1.4.2. Nội dung của sự phối hợp giữa cơ sở đào tạo và cơ sở sản xuất ............29
1.5. Các loại hình tổ chức phối hợp đào tạo giữa cơ sở đào tạo và cơ sở
sản xuất......................................................................................................35
1.5.1. Tổ chức cơ sở đào tạo nằm trong cơ sở sản xuất ....................................35
1.5.2. Tổ chức đơn vị sản xuất nằm trong cơ sở đào tạo...................................37
1.5.3. Cơ sở đào tạo nghề và các cơ sở sản xuất là những đơn vị độc lập ........39
1.6. Quản lý phối hợp đào tạo thực hành nghề giữa Trường trung cấp xây dựng
và cơ sở sản xuất trong giai đoạn hiện nay ....................................................40
1.7. Các yêu tố ảnh hưởng tới quản lý phối hợp đào tạo...................................44
TIỂU KẾT CHƯƠNG 1 ....................................................................................47
Chương 2. THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO NGHỀ VÀ QUẢN LÝ PHỐI
HỢP ĐÀO TẠO THỰC HÀNH NGHỀ GIỮA TRƯỜNG
TRUNG CẤP XÂY DỰNG VỚI CƠ SỞ SẢN XUẤT Ở THÀNH
PHỐ UÔNG BÍ........................................................................................49
2.1. Khái quát một số nét về vị trí địa lý, dân cư và tình hình kinh tế - xã
hội của Thành phố Uông Bí.......................................................................49
2.1.1. Đặc điểm địa lý, dân cư và nguồn lao động ...........................................49
2.1.2. Đặc điểm kinh tế......................................................................................50
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn v
2.2. Khái quát chung về Trường Trung cấp xây dựng ......................................51
2.3. Thực trạng đào tạo nghề ở Trường Trung cấp xây dựng ...........................54
2.3.1. Quy mô đào tạo........................................................................................54
2.3.2. Cơ cấu ngành nghề đào tạo......................................................................55
2.3.3. Chất lượng đào tạo...................................................................................56
2.3.4. Đội ngũ giáo viên dạy nghề....................................................................60
2.3.5. Chương trình đào tạo nghề ......................................................................62
2.3.6. Cơ sở vật chất phục vụ đào tạo nghề.......................................................65
2.3.7. Một số tồn tại, hạn chế và nguyên nhân trong công tác đào tạo nghề ....66
2.4. Thực trạng quản lý phối hơp đào tạo th ̣ ưc h ̣ ành nghề giữa trường
Trung cấp xây dựng với cơ sở sản xuất.....................................................67
2.4.1. Phân tích kết quả điều tra ý kiến của CBQLGD, Giáo viên Nhà
trường và cán bộ quản lý các cơ sở sản xuất về quản lý phối hơp đào ̣
tạo nghề......................................................................................................67
2.4.2. Về quản lý sựphối hơp đào tạo thực hành nghề giữa cơ sở đào tạo ̣
và cơ sở sản xuất........................................................................................69
2.4.3. Về quản lý quy mô phối hơp đào tạo nghề ̣ ..............................................70
2.4.4. Về huy động các chuyên gia của cơ sở sản xuất tham gia xây dựng
chương đào tạo ..........................................................................................74
2.4.5. Về những tồn tại, hạn chế trong quản lý phối hơp̣ ..................................76
TIỂU KẾT CHƯƠNG 2 ....................................................................................78
Chương 3. CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ PHỐI HƠP ĐÀO TẠO ̣
THƯC H ̣ ÀNH NGHỀ GIỮA TRƯỜNG TRUNG CẤP XÂY
DỰNG VỚI CƠ SỞ SẢN XUẤT Ở THÀNH PHỐ UÔNG BÍ............79
3.1. Một số nguyên tắc đề xuất các biện pháp phối hợp ...................................79
3.1.1. Nguyên tắc hợp tác và tự nguyện ............................................................79
3.1.2. Nguyên tắc bình đẳng - hai bên cùng có lợi............................................79
3.1.3. Nguyên tắc theo qui luật giá trị ...............................................................79
3.1.4. Nguyên tắc đào tạo gắn với sử dụng .......................................................80
3.1.5. Nguyên tắc bảo đảm việc thực hiện nhiệm vụ của mỗi bên....................80
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn vi
3.2. Đề xuất các biện pháp quản lý phối hơp đào tạo th ̣ ưc h ̣ ành nghề giữa
Trường Trung cấp xây dựng với Cơ sở sản xuất ở Thành phố Uông Bí,
Quảng Ninh ................................................................................................81
3.2.1. Quản lý hệ thống thông tin đào tạo - việc làm ........................................81
3.2.2. Huy động đội ngũ giáo viên và hợp tác nghiên cứu khoa học từ CSSX......83
3.2.3. Biện pháp Xây dựng và phát triển chương trình đào tạo ........................86
3.2.4. Biện pháp huy động cơ sở vật chất của CSSX phục vụ đào tạo nghề.....87
3.2.5. Biện pháp Tổ chức thực tập sản xuất tại CSSX ......................................88
3.2.6. Biện pháp Hoàn thiện cơ chế thực hiện hệ thống chính sách về phối
hơp đào tạo giữa CSDN và CSSX ̣ .............................................................90
3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp.................................................................93
3.4. Khảo sát về mức độ cần thiết và mức độ khả thi của các biện pháp.
3.4.1. Khảo sát vế mức độ cần thiết của các biện pháp.............................93
3.4.2. Khảo sát mức độ khả thi của các biện pháp ............................................95
TIỂU KẾT CHƯƠNG 3 ....................................................................................97
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.........................................................................98
1. Kết luận..........................................................................................................98
2. Kiến nghị .......................................................................................................99
TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................................101
PHỤ LỤC
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn iv
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
Bộ LĐ - TB và XH
CSDN
CSĐT
CSSX
CHXHCNVN
CNH,HĐH
CNKT
DNSX
ĐH
ĐTN
GV
GVDN
HSSV
HS
ILO
LĐKT
LT
TH
TCXD
TCDN
TCKT
TCN
THCN
UBND
Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội
Cơ sở dạy nghề
Cơ sở đào tạo
Cơ sở sản xuất
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Công nghiệp hoá, Hiện đại hoá
Công nhân Kỹ thuật
Doanh nghiệp sản xuất
Đại học
Đào tạo nghề
Giáo viên
Giáo viên dạy nghề
Học sinh, sinh viên
Học sinh
Tổ chức lao động Quốc tế
(Internationnal Labour Organization)
Lao động kỹ thuật
Lý thuyết
Thực hành
Trung cấp xây dựng
Tổng cục dạy nghề
Trung cấp Kỹ thuật
Trung cấp nghề
Trung học chuyên nghiệp nay là (Trung
cấp chuyên nghiệp)
Uỷ ban nhân dân
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn v
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1: Kết quả tuyển sinh đào tạo nghề hàng năm ..................................55
Bảng 2.2: Kết quả điều tra chất lượng đào tạo CNKT qua thăm dò ý
kiến người sử dụng lao động.........................................................58
Bảng 2.3: Kết quả điều tra chất lượng đào tạo CNKT qua thăm dò ý
kiến các CNKT đã được đào tạo (Chất lượng đào tạo được
đánh giá qua mức độ đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ của người
được đào tạo).................................................................................58
Bảng 2.4: Kết quả điều tra chất lượng đào tạo CNKT qua thăm dò ý
kiến cán bộ quản lý, giáo viên của Nhà trường (Chất lượng
đào tạo được đánh giá qua mức độ đáp ứng yêu cầu nhiệm
vụ của người được đào tạo)...........................................................59
Bảng 2.5: Số lượng giáo viên dạy nghề.........................................................60
Bảng 2.6: Cơ cấu trình độ đội ngũ GVDN của Trường trung cấp xây dựng .....61
Bảng 2.7: Kết quả biên soạn và chỉnh lý giáo trình của Nhà trường từ
2010 - 2014....................................................................................62
Bảng 2.8: Kết quả điều tra mức độ phù hợp của chương trình đào tạo so
với yêu cầu của sản xuất qua ý kiến của CNKT ...........................63
Bảng 2.9: Kết quả điều tra mức độ phù hợp của chương trình đào tạo
qua thăm dò ý kiến người sử dụng lao động .................................63
Bảng 2.10: Kết quả điều tra mức độ phù hợp của chương trình đào tạo
qua thăm dò ý kiến các cán bộ quản lý đào tạo và giáo viên
của Nhà trường..............................................................................64
Bảng 2.11: Kết quả điều tra ý kiến của cán bộ quản lý, giáo viên Nhà
trường về sựphối hơp̣ giữa Nhà trường với cơ sở sản xuất..........68
Bảng 2.12: Kết quả điều tra ý kiến của cán bộ quản lý các cơ sở sản xuất
về sựphối hơp giữa Nhà t ̣ rường và các cơ sở sản xuất.................68
Bảng 3.1: Cấu trúc nội dung giảng dạy trong đào tạo nghề và khả năng
giảng dạy của đội ngũ lao động kỹ thuật ở CSSX .......................84
Bảng 3.2: Thống kê kết quả khảo sát về mức độ cần thiết của biện pháp
quản lý đào tạo nghề giữa CSDN và CSSX..................................94
Bảng 3.3: Thống kê kết quả khảo sát về mức độ khả thi của biện pháp quản
lý phối hơp đào tạo th ̣ ưc ḥ ành nghề giữa CSDN và CSSX...............95
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn vi
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ VÀ SƠ ĐỒ
Biểu đồ:
Biểu đồ 3.1. Biểu đồ Thống kê kết quả khảo sát về mức độ cần thiết của
biện pháp quản lý đào tạo nghề giữa CSDN và CSSX........... 94
Biểu đồ 3.2. Thống kê kết quả khảo sát về mức độ khả thi của biện
pháp quản lý phối hơp đào tạo nghề giữa CSDN và CSSX ̣ .... 96
Sơ đồ:
Sơ đồ 1.1. Mô hình đào tạo song hành ........................................................... 10
Sơ đồ 1.2. Mô hình đào tạo luân phiên........................................................... 11
Sơ đồ 1.3. Mô hình đào tạo tuần tự ................................................................ 12
Sơ đồ 1.4. Sơ đồ về khái niệm quản lý........................................................... 14
Sơ đồ 1.5. Tổ chức cơ sở đào tạo nằm trong cơ sở sản xuất .......................... 37
Sơ đồ 1.6. Tổ chức đơn vị sản xuất nằm trong cơ sở dạy nghề...................... 38
Sơ đồ 1.7. Tổ chức phối hợp cơ sở đào tạo và các cơ sở sản xuất độc lập .... 39
Sơ đồ 2.1. Cơ cấu tổ chức Trường trung cấp xây dựng.................................. 52
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 1
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài nghiên cứu
Trong tiến trình đổi mới, hội nhập quốc tế hiện nay, để thực hiện thành
công sự nghiệp CNH, HĐH đất nước nói chung và thành phố Uông Bí nói
riêng, một trong những vấn đề then chốt đặt ra là đào tạo nguồn nhân lực kỹ
thuật đáp ứng yêu cầu của thực tiễn sản xuất. Chủ trương chính sách của Đảng
và Nhà nước về đào tạo nguồn nhân lực luôn quan tâm đặc biệt tới việc đổi mới
mục tiêu, nội dung, phương pháp đào tạo nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển kinh
tế - xã hội. Trong những năm qua, đào tạo nghề ở Trường Trung cấp xây dựng
Thành phố Uông Bí đã nỗ lực từng bước nâng cao chất lượng, chuyển đổi cơ
cấu ngành nghề, phát triển quy mô đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực kỹ thuật
ngành xây dựng vùng Đông Bắc nói riêng và cả nước nói chung. Tuy nhiên,
trước yêu cầu đổi mới hiện nay, đào tạo nghề bộc lộ những hạn chế nhất định:
Cơ cấu ngành nghề chưa hợp lý, chất lượng đào tạo chưa đáp ứng yêu cầu của
sản xuất trong bối cảnh hội nhập, tình trạng bất cập giữa đào tạo và sử dụng
gây thất nghiệp gia tăng, gây lãng phí cho xã hội. Chất lượng kỹ năng tay nghề
của học sinh chưa cao do chưa có điều kiện thực tập với thiết bị tiên tiến,
chương trình đào tạo của nhà trường, trình độ giáo viên chưa cập ngật kịp với
công nghệ sản xuất.
Để đào tạo được đội ngũ lao động có chất lượng phù hợp với yêu cầu của
sản xuất trong điều kiện khoa học kỹ thuật thay đổi nhanh chóng hiện nay thì
việc phối hợp đào tạo thực hành nghề giữa Nhà trường với các cơ sở sản xuất
đang được nhiều nhà nghiên cứu giáo dục trong và ngoài nước quan tâm.
Tuy nhiên, chưa có công trình nào tập trung nghiên cứu về vấn đề:
“Quản lý phối hợp đào tạo thực hành nghề giữa Trường Trung cấp xây dựng
với Cơ sở sản xuất ở Thành Phố Uông Bí, Quảng Ninh”. Chính vì những lý do
nêu trên, tác giả đã mạnh dạn lựa chọn đề tài: “Quản lý phối hợp đào tạo thực
hành nghề giữa Trường Trung cấp Xây dựng với Cơ sở sản xuất ở Thành
Phố Uông Bí, Quảng Ninh” làm đề tài nghiên cứu.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 2
2. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tế quản lý đào tạo nghề , tiến hành
đề xuất các biện pháp quản lý phối hợp giữa Trường Trung cấp xây dựng với
Cơ sở sản xuất trong đào tạo thực hành nghề để nâng cao chất lượng đào tạo.
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu
Quá trình đào tạo công nhân ký thuật (CNKT) ở Trường Trung cấp xây
dựng Thành phố Uông Bí tỉnh Quảng ninh.
3.2. Đối tượng nghiên cứu
Các biện pháp quản lý phối hợp giữa Trường Trung cấp xây dựng với Cơ
sở sản xuất trong đào tạo thực hành nghề cho người học ở Thành phố Uông Bí,
Quảng Ninh.
4. Giả thuyết khoa học
Nếu đề xuất và thực hiện đồng bộ các biện pháp quản lý tác động tới các
thành tố cấu trúc của quá trình liên kết đào tạo nghề giữa Trường Trung cấp
xây dựng với Cơ sở sản xuất trên địa bàn Thành phố Uông Bí, Quảng Ninh thì
chất lượng đào tạo nghề cho công nhân kỹ thuật ở Trường Trung cấp xây dựng
Uông Bí, Quảng Ninh sẽ được nâng cao, đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực phục
vụ cho sự phát triển kinh tế xã hội của địa phương và đất nước.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu cơ sở lý luận của quản lý đào tạo thực hành nghề trong điều
kiện CNH - HĐH của đất nước.
- Khảo sát thực trạng về đào tạo và quản lý phối hợp đào tạo thực hành
nghề giữa Trường Trung cấp Xây dựng với các CSSX ở Thành phố Uông Bí,
Quảng Ninh.
- Đề xuất các biện pháp quản lý phối hợp đào tạo thực hành nghề giữa
Trường Trung cấp xây dựng với các cơ sở sản xuất ở Thành phố Uông Bí,
Quảng Ninh.