Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Quản lý lao động dân tộc thiểu số tại huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên
PREMIUM
Số trang
124
Kích thước
1.7 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1346

Quản lý lao động dân tộc thiểu số tại huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH

TRẦN THỊ TÝ

QUẢN LÝ LAO ĐỘNG DÂN TỘC THIỂU SỐ

TẠI HUYỆN PHÚ LƢƠNG TỈNH THÁI NGUYÊN

LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG

Ngành: QUẢN LÝ KINH TẾ

THÁI NGUYÊN - 2021

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH

TRẦN THỊ TÝ

QUẢN LÝ LAO ĐỘNG DÂN TỘC THIỂU SỐ

TẠI HUYỆN PHÚ LƢƠNG TỈNH THÁI NGUYÊN

Ngành: QUẢN LÝ KINH TẾ

Mã số: 8.34.04.10

LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Thị Lan Anh

THÁI NGUYÊN - 2021

i

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan luận văn là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các

số liệu, kết quả trong luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc công bố ở bất

kì một công trình nào khác. Các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đƣợc

viện dẫn từ nguồn tài liệu tham khảo.

Tác giả

TRẦN THỊ TÝ

ii

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN .............................................................................................. i

MỤC LỤC.........................................................................................................ii

DANH MỤC KÝ HIỆU VIẾT TẮT................................................................. v

DANH MỤC BẢNG BIỂU ............................................................................. vi

DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ...................................................................viii

MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1

1. Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................ 1

2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài ..................................................................... 2

3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu................................................................. 3

4. Những đóng góp mới của luận văn ............................................................... 3

5. Kết cấu của luận văn ..................................................................................... 3

Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TRONG QUẢN LÝ

LAO ĐỘNG DÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI HUYỆN PHÚ LƢƠNG,

TỈNH THÁI NGUYÊN................................................................................... 4

1.1. Cơ sở lý luận về quản lý lao động dân tộc thiểu số tại huyện Phú

Lƣơng, tỉnh Thái Nguyên.................................................................................. 4

1.1.1. Một số khái niệm cơ bản......................................................................... 4

1.1.2. Vai trò và đặc điểm lao động dân tộc thiểu số...................................... 12

1.1.3. Nội dung quản lý lao động dân tộc thiểu số.......................................... 14

1.1.4. Các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý lao động dân tộc thiểu số .............. 24

1.2. Cơ sở thực tiến về quản lý lao động dân tộc thiểu số .............................. 26

1.2.1. Kinh nghiệm quản lý lao động dân tộc thiểu số tại một số địa phƣơng..... 26

1.2.2. Bài học kinh nghiệm cho huyện Phú Lƣơng về quản lý lao động

DTTS............................................................................................................... 29

Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP VÀ CÁC CHỈ TIÊU NGHIÊN CỨU

ĐÁNH GIÁ VIỆC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI LAO

ĐỘNG DTTSTRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PHÚ LƢƠNG........................... 31

iii

2.1. Các câu hỏi đặt ra mà đề tài cần giải quyết.............................................. 31

2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu.......................................................................... 31

2.2.1. Phƣơng pháp thu thập thông tin ............................................................ 31

2.2.2. Phƣơng pháp xử lý thông tin................................................................. 33

2.2.3. Phƣơng pháp phân tích thông tin .......................................................... 33

2.3. Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu............................................................. 34

2.3.1. Nhóm chỉ tiêu đánh giá thực trạng lao động DTTS.............................. 34

2.3.2. Nhóm chỉ tiêu đánh giá công tác quản lý lao động DTTS.................... 34

Chƣơng 3: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ LAO ĐỘNG DÂN TỘC

THIỂU SỐ TẠI HUYỆN PHÚ LƢƠNG, TỈNH THÁI NGUYÊN

GIAI ĐOẠN 2018-2020................................................................................. 36

3.1. Tình hình cơ bản của huyện Phú Lƣơng, tỉnh Thái Nguyên.................... 36

3.1.1. Điều kiện tự nhiên của huyện Phú Lƣơng, tỉnh Thái Nguyên .............. 36

3.1.2. Tài nguyên............................................................................................. 38

3.1.3. Thực trạng phát triển kinh tế xã hội huyện Phú Lƣơng, tỉnh

Thái Nguyên................................................................................................... 40

3.2. Thực trạng quản lý lao động DTTS tại huyện Phú Lƣơng ...................... 49

3.2.1. Tình hình cơ bản về lao động DTTS tại huyện Phú Lƣơng.................. 49

3.2.2. Thực trạng quản lý lao động DTTS tại huyện Phú Lƣơng ................... 53

3.3. Các yếu tố ảnh hƣởng đến công tác quản lý lao động DTTS tại

huyện Phú Lƣơng ............................................................................................ 79

3.3.1. Các yếu tố khách quan .......................................................................... 79

3.3.2. Các yếu tố chủ quan .............................................................................. 81

3.4. Đánh giá thực trạng công tác quản lý lao động DTTS tại huyện

Phú Lƣơng ...................................................................................................... 82

3.4.1. Những kết quả đạt đƣợc ........................................................................ 82

3.4.2. Những tồn tại trong công tác quản lý lao động DTTS.......................... 84

3.4.3. Nguyên nhân của những tồn tại ............................................................ 85

iv

Chƣơng 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC

QUẢN LÝ LAO ĐỘNG DÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI HUYỆN PHÚ

LƢƠNG,TỈNH THÁI NGUYÊN ................................................................ 86

4.1. Quan điểm hoàn thiện công tác quản lý lao động DTTS trên địa

bàn huyện Phú Lƣơng ..................................................................................... 86

4.2. Định hƣớng, mục tiêu hoàn thiện công tác quản lý lao động DTTS

trên địa bàn huyện Phú Lƣơng ........................................................................ 88

4.3. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý lao động DTTS

trên địa bàn huyện Phú Lƣơng ........................................................................ 93

4.3.1. Đổi mới nhận thức về phát triển, sử dụng, quản lý lao động nói

chung và lao động DTTS nói riêng................................................................. 93

4.3.2. Phát triển, tổ chức sản xuất gắn liền với công tác tuyển dụng các

lao động là ngƣời DTTS.................................................................................. 94

4.3.3. Đổi mới chính sách sử dụng lao động DTTS, giải quyết việc làm

phù hợp với đặc điểm lao động DTTS............................................................ 96

4.3.4. Giải pháp về đào tạo lao động............................................................... 99

4.4. Một số kiến nghị..................................................................................... 101

4.4.1. Kiến nghị với chính phủ...................................................................... 101

4.4.2. Kiến nghị với UBND tỉnh Thái Nguyên và huyện Phú Lƣơng .......... 103

KẾT LUẬN.................................................................................................. 105

TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................... 107

v

DANH MỤC KÝ HIỆU VIẾT TẮT

CNN : Cụm công nghiệp

CP : Chính phủ

CT : Chỉ thị

DTTS : Dân tộc thiểu số

ĐVT : Đơn vị tính

HĐND : Hội đồng nhân dân

KT-XH : Kinh tế - Xã hội

NĐ : Nghị định

NQ : Nghị quyết

QĐ : Quyết định

TTg : Thủ tƣớng

XKLD : Xuất khẩu lao động

vi

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 3.1. Hiện trạng sử dụng đất của huyện Phú Lƣơng giai đoạn 2018 -

2020................................................................................................. 39

Bảng 3.2. Tổng hợp các chỉ tiêu kinh tế huyện Phú Lƣơng giai đoạn

2018 - 2020 ..................................................................................... 41

Bảng 3.3. Tổng hợp các chỉ tiêu xã hội huyện Phú Lƣơng giai đoạn 2018

- 2020 .............................................................................................. 42

Bảng 3.4. Bảng dân số và lao động huyện Phú Lƣơng năm 2018 - 2020....... 44

Bảng 3.5. Dân số huyện Phú Lƣơng năm 2010 chia theo dân tộc, giới

tính và khu vực thành thị, nông thôn .............................................. 46

Bảng 3.6. Dân số huyện Phú Lƣơng chia theo dân tộc và đơn vị hành

chính năm 2020............................................................................... 48

Bảng 3.7. Lực lƣợng lao động ở huyện Phú Lƣơng năm 2020 phân theo

giới tính và ngành kinh tế ............................................................... 50

Bảng 3.8. Lực lƣợng lao động dân tộc thiểu số huyện Phú Lƣơng năm

2020 phân theo giới tính và ngành kinh tế...................................... 51

Bảng 3.9. Kết quả đánh giá ngƣời khảo sát về hoạt động lập kế hoạch lao

động DTTS ở huyện Phú Lƣơng giai đoạn 2018 - 2020 ................ 57

Bảng 3.10. Kết quả khảo sát cán bộ về thực trạng công tác tuyển dụng

lao động DTTS của huyện Phú Lƣơng ........................................... 61

Bảng 3.11. Lao động DTTS tham gia các lớp đào tạo trên địa bàn các xã

điều tra giai đoạn 2018 - 2020 ........................................................ 68

Bảng 3.12. Lao động DTTS tham gia đào tạo phân theo lĩnh vực của 3 xã

điều tra giai đoạn 2018 - 2020 ....................................................... 70

Bảng 3.13. Kết quả đánh giá về thực trạng đào tạo và phát triển lao động

DTTS huyện Phú Lƣơng................................................................. 71

vii

Bảng 3.14. Kết quả đánh giá của lao động DTTS về chất lƣợng các lớp

đào tạo............................................................................................. 74

Bảng 3.15. Kết quả đánh giá về trình độ và thái độ làm việc của lao động

DTTS............................................................................................... 76

Bảng 3.16. Kết quả đánh giá của cán bộ về công tác đãi ngộ lao động

DTTS trên địa bàn huyện Phú Lƣơng............................................. 77

viii

DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ

Sơ đồ 1.1: Quy trình tuyển dụng lao động...................................................... 20

Biểu đồ 3.1. Cơ cấu lao động dân tộc thiểu số theo trình độ chuyên môn ..... 52

Biểu đồ 3.2. Biểu đồ về việc biết đến các chƣơng trình dành cho lao

động dân tộc thiểu số .................................................................. 54

Biểu đồ 3.3. Kết quả khảo sát cán bộ chuyên trách về hoạt động đánh giá

trực trạng lao động DTTS ở huyện Phú Lƣơng giai đoạn

2018-2020 ................................................................................... 56

Biểu đồ 3.4. Cơ cấu lao động dân tộc thiểu số theo cơ quan làm việc ........... 59

Biểu đồ 3.5. Biểu đồ cơ cấu lao động dân tộc thiểu số đƣợc tuyển dụng

theo lĩnh vực ............................................................................... 60

Biểu đồ 3.6. Biểu đồ sử dụng lao động dân tộc thiểu số theo lĩnh vực .......... 63

Biểu đồ 3.7. Mức độ đánh giá tiêu chí lao động dân tộc thiểu số đƣợc sử

dụng phù hợp với trình độ chuyên môn...................................... 65

Biểu đồ 3.8. Mức độ đánh giá tiêu chí lao động dân tộc thiểu số đƣợc sử

dụng hợp lý giữa các ngành nghề, lĩnh vực về chất lƣợng các

lớp đào tạo................................................................................... 74

Biểu đồ 3.9. Về việc lấy ý kiến của ngƣời lao động về khả năng đáp ứng

công việc của lao động DTTS hàng năm.................................... 75

1

MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài

Vùng dân tộc thiểu số và miền núi Việt Nam chiếm 2/3 diện tích tự

nhiên của cả nƣớc, là địa bàn cƣ trú chủ yếu của 53 dân tộc thiểu số với gần

13,4 triệu ngƣời, chiếm trên 14% dân số cả nƣớc năm 2015. Đây là địa bàn có

vị trí chiến lƣợc đặc biệt quan trọng về quốc phòng an ninh, có tiềm năng về

tài nguyên thiên nhiên. Tuy nhiên, đây cũng là địa bàn có điều kiện tự nhiên

khắc nghiệt, cơ sở hạ tầng yếu kém; xuất phát điểm và trình độ phát triển kinh

tế - xã hội thấp, tỷ lệ hộ nghèo cao, mặt bằng dân trí thấp, thƣờng bị ảnh

hƣởng của thiên tai, lũ lụt... Đời sống của đa số đồng bào DTTS còn nhiều

khó khăn, tỷ lệ hộ DTTS sống tại vùng dân tộc tính tại thời điểm ngày

01/07/2015 là hộ nghèo chiếm 23,1%; hộ cận nghèo chiếm 13,6% (Ủy ban

Dân tộc, 2016). Cuộc sống và việc làm của ngƣời dân vùng dân tộc dễ rơi vào

tình trạng bấp bênh, không ổn định, khó duy trì, trình độ dân trí thấp, tiềm ẩn

nhiều nguy cơ về mất ổn định an ninh, chính trị.

Phú Lƣơng là huyện tập trung nhiều đồng bào dân tộc thiểu số của tỉnh

Thái Nguyên. Đây cũng là huyện có tỷ lệ hộ nghèo khá cao. Hiện có 4.006 hộ

nghèo, chiếm 13,54% dân số, trong đó, hộ nghèo là dân tộc thiểu số (DTTS)

có 2.935 hộ, chiếm 73,26% tổng số hộ nghèo. Số hộ cận nghèo là 3.009 hộ,

chiếm 10,17% dân số toàn huyện.

Chính quyền huyện Phú Lƣơng đã thực hiện chính sách dân tộc của

Đảng, Nhà nƣớc, các cấp ủy Đảng, chính quyền, các ngành và các địa phƣơng

trong huyện đã triển khai hiệu quả nhiều chƣơng trình hỗ trợ cho đồng bào

DTTS. Bên cạnh những thành quả đã đạt đƣợc trong quản lý và phát triển

phục vụ cho đồng bào dân tộc thiểu số của huyện, Phú Lƣơng đang phải gặp

phải một số vấn đề phát sinh do biến động của nền kinh tế thị trƣờng, việc

khai thác và sử dụng nguồn lực lao động của đồng bào DTTS của các đơn vị,

cơ quan và tổ chức sử dụng lao động trong tỉnh Thái Nguyên, các tỉnh lân cận

2

và một số doanh nghiệp thu hút lao động xuất khẩu sang thị trƣờng các nƣớc

nhƣ: Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, Trung Quốc,… Thêm vào đó, các chế

độ chính sách cho ngƣời lao động DTTS của huyện chƣa bắt còn bất cập chƣa

hoàn thiện, chƣa có các giải pháp hoàn chỉnh đồng bộ đáp ứng nhu cầu quản

lý và phát triển nguồn lực lƣợng lao động dân tộc thiểu số một cách có hiệu

quả. Điều này gây ảnh hƣởng không nhỏ đến số lƣợng và chất lƣợng cũng

nhƣ hiệu quả của lao động dân tộc thiểu số trên địa bàn. Vì vậy, việc đổi mới

công tác quản lý, hoàn thiện hệ thống chính sách cho ngƣời lao động đặc biệt

lao động DTTS trong giai đoạn hiện nay là một nhiệm vụ trọng tâm của

huyện Phú Lƣơng nói riêng, tỉnh Thái Nguyên nói chung hiện nay.

Xuất phát từ thực trạng và yêu cầu phát triển lực lƣợng lao động DTTS

của địa phƣơng, tác giả đề xuất đề tài “Quản lý lao động dân tộc thiểu số tại

huyện Phú Lƣơng, tỉnh Thái Nguyên”. Đề tài sẽ cung cấp cơ sở lý luận và

thực tiễn trong công tác quản lý lao động dân tộc thiểu số; đề xuất đƣợc

phƣơng án cho việc quản lý lao động dân tộc thiểu số tại huyện phú Lƣơng,

tỉnh Thái Nguyên.

2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài

* Mục tiêu chung:

Đánh giá thực trạng công tác quản lý lao động DTTS trên địa bàn

huyện Phú Lƣơng từ đó đề xuất một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý

lao động DTTS trên địa bàn huyện trong thời gian tới.

* Mục tiêu cụ thể:

- Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý lao động DTTS

- Phân tích thực trạng quản lý lao động dân tộc thiểu số tại huyện Phú

Lƣơng, tỉnh Thái Nguyên.

- Đề xuất một số giải pháp cho việc quản lý lao động dân tộc thiểu số

tại huyện Phú Lƣơng, tỉnh Thái Nguyên.

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!