Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Quản lí đào tạo cán bộ chỉ huy đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh theo hướng đảm bảo chất lượng
PREMIUM
Số trang
166
Kích thước
2.6 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
823

Quản lí đào tạo cán bộ chỉ huy đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh theo hướng đảm bảo chất lượng

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI

NGUYỄN THỨ MƢỜI

QUẢN LÍ ĐÀO TẠO CÁN BỘ CHỈ HUY

ĐỘI THIẾU NIÊN TIỀN PHONG HỒ CHÍ MINH

THEO HƢỚNG ĐẢM BẢO CHẤT LƢỢNG

LUẬN ÁN TIẾN SĨ GIÁO DỤC HỌC

Hà Nội – Năm 2013

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI

NGUYỄN THỨ MƢỜI

QUẢN LÍ ĐÀO TẠO CÁN BỘ CHỈ HUY

ĐỘI THIẾU NIÊN TIỀN PHONG HỒ CHÍ MINH

THEO HƢỚNG ĐẢM BẢO CHẤT LƢỢNG

Chuyên ngành : Quản lí giáo dục

Mã số : 62.14.05.01

LUẬN ÁN TIẾN SĨ GIÁO DỤC HỌC

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:

GS.TS Nguyễn Quang Uẩn

TS. Trần Đình Thuận

Hà Nội – Năm 2013

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số

liệu và kết quả nghiên cứu trình bày trong luận án là trung thực và chƣa đƣợc

công bố trong bất kì công trình nào khác.

TÁC GIẢ LUẬN ÁN

Nguyễn Thứ Mƣời

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN

MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

DANH MỤC CÁC BẢNG

DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ

DANH MỤC CÁC ẢNH

MỞ ĐẦU.....................................................................................................................1

Chƣơng 1 LÍ LUẬN VỀ QUẢN LÍ ĐÀO TẠO CÁN BỘ CHỈ HUY ĐỘI THEO

HƢỚNG ĐẢM BẢO CHẤT LƢỢNG .......................................................................9

1.1. Tổng quan nghiên cứu về QLĐT theo hƣớng ĐBCL.......................................9

1.1.1. Ở nƣớc ngoài..............................................................................................9

1.1.2. Ở Việt Nam..............................................................................................13

1.2. Lí luận chung về QTĐT, đào tạo, quản lí QTĐT, QLĐT ..............................17

1.2.1. Quá trình đào tạo và các thành tố của quá trình đào tạo..........................17

1.2.2. Đào tạo và các thành tố của đào tạo ........................................................19

1.2.3. QLĐT, quản lí quá trình đào tạo..............................................................21

1.3. QLĐT theo hƣớng đảm bảo chất lƣợng .........................................................23

1.3.1. Chất lƣợng, chất lƣợng đào tạo................................................................23

1.3.2. QLĐT theo hƣớng ĐBCL........................................................................28

1.4. Quản lí đào tạo cán bộ chỉ huy Đội theo hƣớng ĐBCL.................................39

1.4.1. Cán bộ chỉ huy Đội..................................................................................39

1.4.2. Đào tạo cán bộ chỉ huy Đội .....................................................................40

1.4.3. Mô hình nhân cách cán bộ chỉ huy Đội...................................................42

1.4.4. Quản lí đào tạo cán bộ CHĐ theo hƣớng ĐBCL.....................................44

1.5. Các yếu tố ảnh hƣởng tới việc QLĐT cán bộ CHĐ.......................................52

1.5.1. Các yếu tố bên trong................................................................................52

1.5.2. Các yếu tố bên ngoài................................................................................55

Tiểu kết chƣơng 1......................................................................................................57

Chƣơng 2 THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO VÀ QUẢN LÍ ĐÀO TẠO CÁN BỘ CHỈ

HUY ĐỘI TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY (2008 – 2012) (KHẢO SÁT

TẠI TRƢỜNG LÊ DUẨN) ......................................................................................58

2.1. Giới thiệu chung về tổ chức khảo sát thực trạng............................................58

2.1.1. Mục đích khảo sát....................................................................................58

2.1.2. Chọn mẫu khách thể, địa bàn và thời gian khảo sát ................................58

2.1.3. Nội dung khảo sát ....................................................................................58

2.1.4. Công cụ khảo sát......................................................................................58

2.1.5. Tổ chức khảo sát......................................................................................58

2.1.6. Phƣơng pháp xử lí số liệu ........................................................................59

2.2. Khái quát chung về Trƣờng Lê Duẩn – nơi đào tạo cán bộ CHĐ cho

Thành phố Hà Nội .................................................................................................59

2.2.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Trƣờng Lê Duẩn............................59

2.2.2. Chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức của Trƣờng Lê Duẩn trong giai

đoạn hiện nay.....................................................................................................62

2.3. Thực trạng đào tạo cán bộ CHĐ của Trƣờng Lê Duẩn những năm gần đây

(2008 – 2012) ........................................................................................................65

2.3.1. Quy mô đào tạo (Chiêu sinh theo yêu cầu xã hội)...................................66

2.3.2. Mục tiêu đào tạo ......................................................................................67

2.3.3. Nội dung, chƣơng trình đào tạo...............................................................67

2.3.4. Phƣơng pháp đào tạo ...............................................................................69

2.3.5. Hình thức đào tạo.....................................................................................70

2.3.6. Điều kiện đào tạo .....................................................................................70

2.3.7. Ngƣời dạy, bộ máy tổ chức đào tạo, ngƣời học.......................................71

2.3.8. Kiểm tra, đánh giá....................................................................................73

2.3.9. Quy chế, môi trƣờng đào tạo ...................................................................74

2.3.10. Sản phẩm đào tạo...................................................................................74

2.3.11. Đánh giá chung về thực trạng đào tạo cán bộ CHĐ ..............................75

2.4. Thực trạng QLĐT cán bộ CHĐ của Trƣờng Lê Duẩn ...................................77

2.4.1. Thực trạng nhận thức về mức độ cần thiết và đánh giá mức độ thực

hiện các nhóm biện pháp QLĐT cán bộ CHĐ ở Trƣờng Lê Duẩn ...................77

2.4.2. Phân tích thực trạng từng nhóm biện pháp cụ thể trong QLĐT cán bộ

CHĐ ở Trƣờng Lê Duẩn....................................................................................80

2.5. Đánh giá chung về thực trạng QLĐT cán bộ CHĐ........................................93

2.5.1. Mặt mạnh .................................................................................................93

2.5.2. Mặt yếu ....................................................................................................93

2.5.3. Những yếu tố ảnh hƣởng đến thực trạng QLĐT cán bộ CHĐ ở

Trƣờng Lê Duẩn ................................................................................................95

Tiểu kết Chƣơng 2.....................................................................................................96

Chƣơng 3 CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÍ ĐÀO TẠO CÁN BỘ CHỈ HUY ĐỘI......98

THEO HƢỚNG ĐẢM BẢO CHẤT LƢỢNG VÀ THỰC NGHIỆM .....................98

MỘT SỐ BIỆN PHÁP (TẠI TRƢỜNG LÊ DUẨN) ...............................................98

3.1. Một số nguyên tắc chỉ đạo đề xuất các biện pháp QLĐT cán bộ CHĐ theo

hƣớng ĐBCL .........................................................................................................98

3.1.1. Nguyên tắc 1: Các biện pháp QLĐT phải đảm bảo đƣợc mục đích,

mục tiêu, nội dung, phƣơng pháp giáo dục của Đội TNTP Hồ Chí Minh.........98

3.1.2. Nguyên tắc 2: Các biện pháp quản lí QLĐT phải đảm bảo tính khoa

học, hệ thống, toàn diện trong QTĐT cán bộ CHĐ...........................................98

3.1.3. Nguyên tắc 3: Các biện pháp QLĐT phải đảm bảo sự kế thừa và phát

huy các thành tựu đã có trong QLĐT cán bộ CHĐ ở Trƣờng Lê Duẩn............98

3.1.4. Nguyên tắc 4: Các biện pháp QLĐT phải đảm bảo phù hợp với thực

tiễn QLĐT cán bộ CHĐ hiện nay......................................................................99

3.1.5. Nguyên tắc 5: Các biện pháp QLĐT phải đảm bảo phát huy đƣợc tính

tích cực, chủ động và sáng tạo của các thành viên trong và ngoài nhà trƣờng

trong QLĐT cán bộ CHĐ ..................................................................................99

3.2. Một số biện pháp QLĐT cán bộ CHĐ theo hƣớng ĐBCL ............................99

3.2.1. Nhóm biện pháp quản lí đầu vào (gồm 4 biện pháp cụ thể)....................99

3.2.2. Nhóm biện pháp quản lí QTĐT theo hƣớng tăng cƣờng vai trò tự

quản lí của các thành viên (gồm 5 biện pháp cụ thể) ......................................111

3.2.3. Nhóm biện pháp quản lí đầu ra (hiệu quả sản phẩm đào tạo và ảnh

hƣởng tới cơ sở Đội): gồm 3 biện pháp...........................................................126

3.2.4. Mối quan hệ giữa các nhóm biện pháp quản lí......................................128

3.3. Khảo nghiệm nhận thức CBQL, giáo viên – TPT Đội và CBQL, giáo viên

Trƣờng Lê Duẩn về mức độ cần thiết và khả thi của các nhóm biện pháp

QLĐT cán bộ chỉ Đội theo hƣớng ĐBCL...........................................................130

3.4. Thực nghiệm QLĐT cán bộ CHĐ theo hƣớng ĐBCL.................................133

3.4.1. Tổ chức thực nghiệm.............................................................................133

3.4.2. Kết quả thực nghiệm..............................................................................137

3.4.3. Kết luận thực nghiệm.............................................................................143

Tiểu kết Chƣơng 3...................................................................................................144

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.................................................................................145

1. Những kết luận khoa học.................................................................................145

2. Những kiến nghị..............................................................................................147

DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ CÓ

LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN...............................................................................149

TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................................150

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

BCH : BCH

BGH : Ban giám hiệu

CBGD : Cán bộ giáo dục

CBQL : Cán bộ quản lí

CBQL, GV TLD : Cán bộ quản lí, giáo viên Trƣờng Lê Duẩn

CBVC : Cán bộ viên chức

CĐT : Chi đội trƣởng

CLB : Câu lạc bộ

CLĐT : Chất lƣợng đào tạo

CLGD : Chất lƣợng giáo dục

CNH, HĐH : Công nghiệp hóa, hiện đại hóa

CNTT : Công nghệ thông tin

CNXH : Chủ nghĩa xã hội

CSĐT : Cơ sở đào tạo

CSVC : Cơ sở vật chất

ĐBCL : Đảm bảo chất lƣợng

ĐLC : Độ lệch chuẩn

Đội TNTP Hồ Chí Minh : Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh

ĐS – QT : Đời sống – Quản trị

ĐTB : Điểm trung bình

GD&ĐT : Giáo dục và Đào tạo

GV : Giáo viên

GVCN – PTCĐ : Giáo viên chủ nhiệm – Phụ trách chi đội

Giáo viên – TPT Đội : Giáo viên – Tổng phụ trách Đội

HC – TC : Hành chính – Tổ chức

HĐĐ : Hội đồng Đội

HĐND : Hội đồng nhân dân

HS : Học sinh

KHBG : Kế hoạch bài giảng

KSCL : Kiểm soát chất lƣợng

KT : Kiểm tra

LT : Lí thuyết

MĐCT : Mức độ cần thiết

MĐTH : Mức độ thực hiện

NCKH : Nghiên cứu khoa học

NGLL : Ngoài giờ lên lớp

PPDH : Phƣơng pháp dạy học

PTTN : Phụ trách thiếu nhi

QLCL : Quản lí chất lƣợng

QLCLTT : Quản lí chất lƣợng tổng thể

QLGD : QLGD

QTĐT : Quá trình đào tạo

SL : Số lƣợng

STN : Sau thực nghiệm

TB : Trung bình

TBDH : Thiết bị dạy học

TH : Thực hành

THCS : Trung học cơ sở

TNCS : Thanh niên cộng sản

TNNĐ : Thiếu niên nhi đồng

TNTP : Thiếu niên tiền phong

TPT : Tổng phụ trách

TQM : Total Quality Management

TTN : Trƣớc thực nghiệm

UBND : Ủy ban nhân dân

XHCN : Xã hội chủ nghĩa

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 1.1: Mối quan hệ giữa các yếu tố đánh giá trong mô hình CIPO và các

thành tố trong QLĐT cán bộ CHĐ theo hƣớng ĐBCL ...............................46

Bảng 2.1: Thống kê số liệu đào tạo cán bộ CHĐ các năm 2008 – 2012 ....................66

Bảng 2.2: Chƣơng trình đào tạo cán bộ CHĐ của Trƣờng Lê Duẩn ..........................68

Bảng 2.3: Thống kê về trình độ đội ngũ cán bộ viên chức .........................................71

Bảng 2.4. Thống kê về cơ cấu đội ngũ cán bộ viên chức ...........................................72

Bảng 2.5: Thống kê chất lƣợng cán bộ CHĐ các năm 2008 – 2012...........................73

Bảng 2.6: Đánh giá việc phát huy vai trò của cán bộ CHĐ sau đào tạo ở Trƣờng

Lê Duẩn........................................................................................................74

Bảng 2.7: Thực trạng nhận thức về MĐCT và đánh giá MĐTH các nhóm biện

pháp QLĐT cán bộ CHĐ ở Trƣờng Lê Duẩn (trên mẫu tổng)....................78

Bảng 2.8: Thực trạng nhận thức về MĐCT và đánh giá MĐTH các nhóm biện pháp

QLĐT cán bộ CHĐ ở Trƣờng Lê Duẩn (theo tiêu chí vị trí công tác)...........79

Bảng 2.9: Nhận thức về MĐCT và đánh giá MĐTH nhóm biện pháp quản lí công

tác chiêu sinh cán bộ CHĐ (trên mẫu tổng) ................................................81

Bảng 2.10: Nhóm biện pháp quản lí công tác chiêu sinh (theo tiêu chí vị trí công tác)..82

Bảng 2.11: Nhóm biện pháp quản lí xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch đào

tạo (trên mẫu tổng).......................................................................................83

Bảng 2.12: Quản lí xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch đào tạo (theo tiêu chí

vị trí công tác)..............................................................................................85

Bảng 2.13: Nhóm biện pháp quản lí giảng dạy, học tập và rèn luyện (trên mẫu

tổng).............................................................................................................86

Bảng 2.14: Nhóm biện pháp quản lí giảng dạy, học tập và rèn luyện (theo tiêu chí

vị trí công tác)..............................................................................................88

Bảng 2.15: Nhóm biện pháp quản lí tổ chức kiểm tra, đánh giá.................................89

Bảng 2.16: Quản lí sử dụng CSVC, trang thiết bị và kinh phí phục vụ đào tạo.........90

Bảng 2.17: Quản lí phối hợp các lực lƣợng tham gia đào tạo.....................................92

Bảng 2.18: Những yếu tố ảnh hƣởng đến thực trạng QLĐT cán bộ CHĐ ở

Trƣờng Lê Duẩn...........................................................................................95

Bảng 3.1: Khảo nghiệm nhận thức về mức độ cần thiết và khả thi của các nhóm

biện pháp QLĐT cán bộ chỉ Đội theo hƣớng ĐBCL.................................131

Bảng 3.2: Đánh giá của các khách thể về mức độ khả thi của nội dung, chƣơng

trình đào tạo theo mô đun ..........................................................................137

Bảng 3.3: Kĩ năng chỉ huy thực hiện Nghi thức Đội ................................................139

Bảng 3.4: Kĩ năng chỉ huy tổ chức trò chơi ..............................................................140

Bảng 3.5: Kĩ năng chỉ huy tổ chức dựng lều trại ......................................................140

Bảng 3.6: Kĩ năng chỉ huy tổ chức sinh hoạt chi đội................................................141

Bảng 3.7: Kĩ năng chỉ huy tổ chức sinh hoạt Câu lạc bộ..........................................141

Bảng 3.8: Kết quả chung về kĩ năng chỉ huy hoạt động Đội trƣớc và sau thực

nghiệm........................................................................................................142

DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ

Sơ đồ 1.1: Mối quan hệ giữa các thành tố của QLĐT ................................................22

Sơ đồ 1.2: Mối quan hệ giữa các thành tố của quản lí QTĐT..........................................22

Sơ đồ 1.3: Mối quan hệ giữa các thành tố của quản lí QTĐT ....................................23

Sơ đồ 1.4: Nhu cầu của khách hàng............................................................................26

Sơ đồ 1.5: Nhu cầu khách hàng trong từng khâu của quá trình đào tạo .....................27

Sơ đồ 1.6: Quan niệm về chất lƣợng đào tạo ..............................................................27

Sơ đồ 1.7: Các cấp độ quản lí chất lƣợng ...................................................................33

Sơ đồ 1.8. Mô hình ĐBCL CIPO................................................................................38

Sơ đồ 1.9: Các thành tố của mô hình CIPO ................................................................38

Sơ đồ 1.10: Mô hình QLĐT cán bộ CHĐ theo hƣớng ĐBCL (theo mô hình

CIPO)...........................................................................................................50

Sơ đồ 1.11: Các yếu tố ảnh hƣởng tới việc QLĐT cán bộ CHĐ ...............................52

Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức bộ máy 5 năm đầu tiên (1983 – 1988)..............................60

Sơ đồ 2.2: Cơ cấu tổ chức bộ máy 10 năm tiếp theo (1988 – 1998)...........................60

Sơ đồ 2.4: Cơ cấu tổ chức bộ máy của Trƣờng Lê Duẩn trong thời gian tới..............65

Sơ đồ 3.1: Mô hình thực nghiệm 2 biện pháp QLĐT cán bộ CHĐ ở Trƣờng Lê

Duẩn theo hƣớng ĐBCL............................................................................136

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 2.1: Đánh giá việc phát huy vai trò chỉ huy của cán bộ CHĐ sau đào tạo

ở Trƣờng Lê Duẩn (qua kĩ năng chỉ huy)....................................................75

Biểu đồ 3.1: Phân bổ số tiết lí thuyết, thực hành, kiểm tra theo chƣơng trình đào

tạo cán bộ CHĐ hiện hành ở Trƣờng Lê Duẩn.........................................104

DANH MỤC CÁC ẢNH

Ảnh 3.1: Giao diện bộ công cụ trắc nghiệm đầu vào, đầu ra....................................121

1

MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài

Công cuộc đổi mới đất nƣớc đã đem lại cho nền giáo dục nƣớc ta nhiều thành

tựu. Tuy nhiên CLGD nƣớc ta vẫn còn nhiều bất cập so với yêu cầu của thực tiễn phát

triển kinh tế - xã hội. Nghị quyết Trung ƣơng 2 khoá VIII năm 1996 đã khẳng định:

“Giáo dục – đào tạo nước ta còn yếu kém, bất cập cả về quy mô, cơ cấu, chất lượng và

hiệu quả”. Tình hình trên do một số nguyên nhân chủ quan và khách quan; trong đó

nguyên nhân đầu tiên, chủ yếu đƣợc Nghị quyết chỉ ra là: “Công tác QLGD – đào tạo có

những mặt yếu kém, bất cập”, “có nhiều thiếu sót trong việc quản lí chương trình, nội

dung và chất lượng”, “thiếu những biện pháp hữu hiệu để kiểm tra, đánh giá CLĐT”.

Có thể thấy, QLCL giáo dục ở nƣớc ta chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu của sự phát triển giáo

dục. Để nâng cao chất lƣợng giáo dục đòi hỏi phải đổi mới, nâng cao chất lƣợng QLGD.

Điều này đã đƣợc khẳng định trong Chiến lƣợc phát triển GD&ĐT giai đoạn 2001 –

2010 của Chính phủ và Nghị quyết Trung ƣơng 6 (khóa IX) của Đảng ta đó là: Đổi mới

QLGD là giải pháp đột phá để phát triển sự nghiệp GD&ĐT nƣớc ta.

Chất lƣợng QLGD ở các trƣờng đào tạo CBQL cũng không nằm ngoài

thực trạng trên. Chất lƣợng giáo dục đào tạo không đáp ứng đƣợc yêu cầu phát

triển kinh tế xã hội trong đó có chất lƣợng nguồn nhân lực. Chất lƣợng CBQL

không đáp ứng yêu cầu của hệ thống chính trị sẽ gây ảnh hƣởng nghiêm trọng tới

việc quản lí kinh tế xã hội và sự vững mạnh của hệ thống chính trị.

Cán bộ luôn luôn là nhân tố quyết định sự thành bại của sự nghiệp cách mạng.

Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định phát triển kinh tế là trung tâm, xây dựng Đảng

là then chốt. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ rõ: “Cán bộ là cái gốc của mọi công

việc”,“Công việc thành công hay thất bại do cán bộ tốt hay kém” [36]. Để công tác

cán bộ đáp ứng đƣợc yêu cầu của thời kì đổi mới và hội nhập quốc tế đòi hỏi các cấp,

các ngành, các tổ chức xã hội phải đặc biệt quan tâm đổi mới, nâng cao chất lƣợng

công tác đào tạo cán bộ. Việc tìm ra những giải pháp đổi mới nhằm nâng cao hiệu

quả QLCL đào tạo cán bộ đang là một đòi hỏi bức thiết.

Nghiên cứu lí luận QLCL cho thấy, QLCL đã phát triển qua ba cấp độ:

kiểm soát chất lƣợng (KSCL - Quality Control), đảm bảo chất lƣợng (ĐBCL -

Quality Assurance Management) và QLCL tổng thể (QLCLTT - Total Quality

Management). ĐBCL là cấp độ cao hơn KSCL, cũng là cấp độ phát triển có tính

“trung gian” hay “quá độ” giữa KSCL và QLCLTT. Cấp độ QLCLTT là bƣớc

phát triển tiếp theo của ĐBCL và đƣợc coi là cấp độ QLCL cao nhất, hƣớng trọng

tâm vào xây dựng một nền văn hóa chất lƣợng và đạo đức chất lƣợng cho mọi

thành viên của tổ chức [53].

2

Trong thời kì phát triển siêu tốc của khoa học công nghệ và sự cạnh tranh

quyết liệt trong môi trƣờng toàn cầu hóa, những yêu cầu, đòi hỏi của xã hội về chất

lƣợng sản phẩm ngày càng trở nên gay gắt và khắc nghiệt và là một thách thức lớn

đối với sự sống còn của bất kì một cơ sở sản xuất, đào tạo nào. Việc nghiên cứu và

ứng dụng những thành tựu khoa học QLCL nhằm không ngừng nâng cao chất lƣợng

sản phẩm ngày càng trở nên có ý nghĩa: Phƣơng thức quản lí quá trình làm ra một sản

phẩm sẽ quyết định chất lƣợng của sản phẩm ấy [51]. Sự phát triển của khoa học

QLGD luôn gắn liền với sự kế thừa, phát triển và ứng dụng những thành tựu của các

lí thuyết quản lí kinh tế. Trên thế giới, nhiều quốc gia đã vận dụng lí thuyết QLCL

trong sản xuất vào QLGD và bƣớc đầu đã đạt đƣợc những thành công nhất định. Việc

vận dụng này đã tạo ra các mô hình “Nhà trƣờng hiệu quả”, “Nhà trƣờng chất lƣợng”,

“Nhà trƣờng tự quản”... Ở Việt Nam, Nhà nƣớc đã ban hành hệ thống tiêu chí kiểm

định chất lƣợng ISO – 9000; ISO – 9001. Bộ GD&ĐT đã thực hiện kiểm định chất

lƣợng ở trên 20 trƣờng đại học trong cả nƣớc và ban hành nhiều tiêu chí kiểm định

chất lƣợng các trƣờng Tiểu học, THCS; Kiểm định giáo viên...Có thể thấy, việc áp

dụng QLCL trong giáo dục đào tạo đã trở thành một xu thế mới của nền giáo dục tiên

tiến. Quá trình áp dụng hệ thống QLCL hiện đại đang tạo nên “cuộc cách mạng”

trong quản lí GD&ĐT.

Việc tiếp cận và vận dụng các lí thuyết, mô hình QLCL vào QLĐT cán bộ, việc

nghiên cứu đổi mới QLĐT cán bộ theo các lí thuyết QLCL ở các CSĐT cán bộ còn

nhiều mới mẻ. Để nâng cao chất lƣợng QLĐT cán bộ, các CSĐT cán bộ cần vận dụng

các lí thuyết QLCL vào QLĐT cán bộ. Khai thác thế mạnh của các cách tiếp cận QLCL,

vận dụng những ƣu điểm của các lí thuyết QLCL để tìm hƣớng đi, cách làm phù hợp,

khắc phục dần các yếu kém về QLĐT cán bộ góp phần nâng cao chất lƣợng cán bộ.

Đội TNTP Hồ Chí Minh là trƣờng học đầu tiên phát hiện và nuôi dƣỡng cán

bộ CHĐ – những “thủ lĩnh”, “nhà quản lí” nhỏ tuổi của thiếu nhi, tƣơng lai sẽ là

CBQL cho hệ thống chính trị. Việc nâng cao chất lƣợng đào tạo cán bộ CHĐ sẽ góp

phần tạo nguồn cán bộ quản lí trong tƣơng lai cho hệ thống chính trị. Hiện nay vẫn

chƣa có một hệ thống các trƣờng đào tạo cán bộ CHĐ trong phạm vi cả nƣớc.

Thành phố Hà Nội là địa phƣơng duy nhất có Trƣờng Cán bộ Đội TNTP Hồ Chí

Minh mang tên Lê Duẩn (gọi tắt là Trƣờng Lê Duẩn) đào tạo cán bộ CHĐ. Mặc dù

từ trƣớc tới nay, nhà trƣờng đã đạt đƣợc những thành tựu nhất định trong đào tạo

cán bộ CHĐ, góp phần nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ CHĐ, qua đó nâng cao

chất lƣợng công tác Đội và phong trào thiếu nhi của Thủ đô và cả nƣớc; tuy nhiên

do chƣa tiếp cận các lí thuyết ĐBCL trong QLĐT nên nhà trƣờng chƣa phát huy tốt

những ƣu điểm và khắc phục triệt để những hạn chế trong QLĐT, chƣa quản lí chặt

chẽ đƣợc các khâu của QTĐT. Hƣớng nghiên cứu quán triệt ĐBCL vào QLĐT cán

3

bộ CHĐ sẽ là một hƣớng đi mới, tích cực, hi vọng không chỉ đáp ứng đƣợc mục

tiêu nâng cao CLĐT cán bộ CHĐ, chất lƣợng QLĐT cán bộ CHĐ mà còn góp phần

bổ sung và hoàn thiện mô hình trƣờng đào tạo cán bộ CHĐ, qua đó góp phần nâng

cao chất lƣợng hoạt động Đội của Thủ đô và cả nƣớc hiện nay. Hƣớng nghiên cứu

nếu thành công sẽ là một định hƣớng cho các CSĐT cán bộ Đảng, chính quyền,

đoàn thể trong cả nƣớc tham khảo.

Để nâng cao CLĐT cán bộ CHĐ phù hợp với yêu cầu của xã hội, của công

tác Đội và phong trào thiếu nhi hiện nay đòi hỏi phải quan tâm, nghiên cứu, tổ

chức lại QTĐT cán bộ CHĐ. Có nhiều cách tiếp cận khác nhau trong QLĐT cán

bộ CHĐ nhƣng trong luận án, tác giả chỉ chọn cách tiếp cận QLĐT cán bộ CHĐ

theo hƣớng ĐBCL bởi ĐBCL đang là một xu thế trong QLGD đào tạo, đƣợc nhiều

nƣớc trên thế giới và Việt Nam áp dụng.

Xuất phát từ những vấn đề lí luận và thực tiễn trên, đề tài “Quản lí đào tạo

cán bộ chỉ huy Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh theo hướng đảm bảo

chất lượng” đƣợc tác giả lựa chọn nghiên cứu.

2. Mục đích nghiên cứu

Nghiên cứu lí luận và thực tiễn về QLĐT cán bộ để đề xuất các biện pháp

QLĐT cán bộ CHĐ theo hƣớng ĐBCL nhằm nâng cao CLĐT cán bộ CHĐ trong

giai đoạn hiện nay.

3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu

3.1. Khách thể nghiên cứu

Quá trình đào tạo cán bộ CHĐ.

3.2. Đối tượng nghiên cứu

Các biện pháp QLĐT cán bộ CHĐ theo hƣớng ĐBCL.

4. Giả thuyết khoa học

Chất lƣợng đào tạo cán bộ CHĐ sẽ đƣợc đảm bảo nếu xây dựng và triển khai

thực hiện có hiệu quả hệ thống biện pháp QLĐT cán bộ CHĐ theo hƣớng ĐBCL, qua

đó từng bƣớc nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ CHĐ, góp phần nâng cao chất lƣợng

công tác Đội và phong trào thiếu nhi trong các liên đội giai đoạn hiện nay.

5. Nhiệm vụ nghiên cứu

5.1. Nghiên cứu các vấn đề lí luận về QLĐT cán bộ CHĐ theo hƣớng ĐBCL.

5.2. Đánh giá thực trạng đào tạo và QLĐT cán bộ CHĐ trong những năm

gần đây (2008 – 2012) (khảo sát tại Trƣờng Lê Duẩn).

5.3. Đề xuất các biện pháp QLĐT cán bộ CHĐ theo hƣớng ĐBCL và thực

nghiệm một số biện pháp (tại Trƣờng Lê Duẩn).

4

6. Giới hạn phạm vi nghiên cứu

6.1. Phạm vi đối tượng nghiên cứu

Xây dựng hệ thống biện pháp QLĐT cán bộ CHĐ theo hƣớng ĐBCL.

6.2. Phạm vi địa bàn và thời gian nghiên cứu

* Đề tài triển khai nghiên cứu trên các địa bàn: Trƣờng Lê Duẩn, Đoàn

Thanh niên, Phòng GD&ĐT 29 quận, huyện, thị xã của thành phố Hà Nội.

* Nghiên cứu đánh giá về đào tạo cán bộ CHĐ ở Thủ đô Hà Nội: từ năm

2008 đến 2012, QLĐT cán bộ CHĐ tại Trƣờng Lê Duẩn.

6.3. Phạm vi về khách thể khảo sát và thực nghiệm tác động

* Khách thể khảo sát: 290 ngƣời, bao gồm 60 Cán bộ Đoàn Thanh niên,

Phòng GD&ĐT của 29 quận, huyện, thị xã (sau đây gọi là đơn vị) của thành phố Hà

Nội; 30 CBQL, giáo viên Trƣờng Lê Duẩn; 200 Giáo viên – TPT Đội các liên đội

Tiểu học, THCS tại 29 đơn vị.

* Khách thể thực nghiệm: 120 em/ 4 lớp đào tạo cán bộ CHĐ tại Trƣờng Lê

Duẩn (Lớp chi đội trƣởng khối 7 khóa 148, Lớp BCH Liên đội THCS khóa 57, Lớp

Chi đội trƣởng khối 7 khóa 149, Lớp BCH Liên đội tiểu học khóa 59).

7. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu

7.1. Phương pháp luận

Những quan điểm tiếp cận hoạt động, hệ thống, phát triển và thực tiễn là

những tƣ tƣởng phƣơng pháp luận chỉ đạo việc nghiên cứu thực hiện đề tài này.

- Vận dụng phép duy vật biện chứng và duy vật lịch sử: nghiên cứu, xem xét

vấn đề QLĐT cán bộ CHĐ nói chung, QLĐT cán bộ CHĐ theo hƣớng ĐBCL nói

riêng, trên cơ sở đó làm rõ bản chất của QLĐT cán bộ CHĐ theo quá trình và khẳng

định tính cần thiết, khả thi của việc vận dụng lí thuyết quản lí ĐBCL vào QLĐT cán

bộ CHĐ sẽ góp phần nâng cao chất lƣợng đào tạo cán bộ CHĐ.

- Tiếp cận hoạt động: Đào tạo cán bộ CHĐ là đào tạo loại cán bộ nhỏ tuổi ở

các liên đội tiểu học, THCS. Thời gian đào tạo chủ yếu diễn ra trong hè (do các em

học tập trung và không cùng chƣơng trình văn hóa ở trƣờng phổ thông). Vì vậy, chỉ

có thể tiến hành đào tạo trong thời gian ngắn (vài tuần) nên sản phẩm đào tạo chủ

yếu là hình thành kĩ năng chỉ huy hoạt động Đội thông qua tổ chức hoạt động trong

thời gian đào tạo và trong thực tiễn hoạt động Đội ở cơ sở.

- Tiếp cận hệ thống: QLĐT cán bộ CHĐ vừa thuộc lĩnh vực QLĐT nói chung,

vừa là bộ phận của QLĐT một loại CBQL nói riêng. Do vậy nghiên cứu QLĐT cán bộ

CHĐ theo quan điểm hệ thống phải dựa trên các lí thuyết QLĐT CBQL. Công tác

QLĐT cán bộ CHĐ vừa phải phù hợp với đặc điểm của đối tƣợng đào tạo, các điều

kiện về CSVC, đội ngũ phục vụ đào tạo, vừa phải hƣớng tới mục tiêu đào tạo “nguồn”

CBQL cho hệ thống chính trị. QTĐT cán bộ CHĐ và QLĐT cán bộ CHĐ bao gồm

5

nhiều thành tố có quan hệ mật thiết trong một chỉnh thể thống nhất.

- Tiếp cận phát triển: Việc vận dụng lí thuyết QLĐT theo hƣớng ĐBCL vào

QLĐT cán bộ CHĐ không phủ nhận những thành tựu trƣớc đây mà kế thừa, bổ

sung, phát triển, tiến tới hoàn thiện QLĐT cán bộ CHĐ, tạo ra sự thay đổi tích cực

trong CSĐT cán bộ CHĐ, góp phần nâng cao chất lƣợng đào tạo cán bộ CHĐ, qua

đó chất lƣợng công tác Đội và phong trào thiếu nhi sẽ đƣợc nâng lên.

- Tiếp cận thực tiễn: Từ nhu cầu đào tạo cán bộ CHĐ của các liên đội để

thiết kế sản phẩm đào tạo phù hợp với nhu cầu về số lƣợng và chất lƣợng của các cơ

sở Đội. Mô hình QLĐT theo hƣớng ĐBCL đƣợc lựa chọn không theo hƣớng “dập

khuôn máy móc” mà tiếp thu có chọn lọc, có phê phán cho phù hợp với thực tiễn

đào tạo và QLĐT cán bộ CHĐ hiện nay. Các biện pháp QLĐT cán bộ CHĐ theo

hƣớng ĐBCL đảm bảo đƣợc yêu cầu thực tiễn của việc đào tạo cán bộ CHĐ, hƣớng

vào thực tiễn hoạt động Đội cơ sở của phong trào thiếu nhi Thủ đô.

7.2. Các nhóm phương pháp nghiên cứu cụ thể

7.2.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu tài liệu

Phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa, khái quát hóa các nguồn tài liệu lí luận,

các văn bản và các công trình nghiên cứu khoa học về đào tạo cán bộ, về QLĐT cán

bộ hiện nay và theo hƣớng ĐBCL, bao gồm: Các tác phẩm kinh điển của Chủ nghĩa

Mác – Lênin, các văn kiện của Đảng, Nhà nƣớc, Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, các tác

phẩm và công trình nghiên cứu về khoa học QLGD trong và ngoài nƣớc liên quan

đến đề tài luận án, các công trình nghiên cứu, tài liệu liên quan đến khoa học công

tác Đội và công tác đào tạo cán bộ CHĐ.

7.2.2. Nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn

- Phương pháp chuyên gia: Nhằm thu thập ý kiến đóng góp, tƣ vấn về một

số vấn đề lí luận của đề tài, các phƣơng pháp tiếp cận nghiên cứu thực trạng, thực

nghiệm, các tiêu chí, các thang đo đánh giá kết quả thực trạng, thực nghiệm.

- Phương pháp điều tra bằng phiếu trưng cầu ý kiến: Là phƣơng pháp chủ

yếu đƣợc áp dụng nhằm điều tra thống kê số liệu định lƣợng về công tác đào tạo và

sử dụng cán bộ CHĐ trên địa bàn thành phố Hà Nội; khảo sát thực trạng đào tạo và

QLĐT cán bộ CHĐ trên địa bàn thành phố Hà Nội trong những năm gần đây; khảo

nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các biện QLĐT cán bộ CHĐ theo hƣớng

ĐBCL (ở Trƣờng Lê Duẩn); kết quả điều tra, khảo sát, khảo nghiệm đƣợc phân tích,

so sánh, khái quát để tìm ra những thông tin cần thiết theo hƣớng nghiên cứu của

luận án. Phƣơng pháp đƣợc tiến hành thông qua các mẫu nghiên cứu:

+ Mẫu A: Phiếu trƣng cầu ý kiến của CBQL Đoàn Thanh niên, Phòng

GD&ĐT 29 đơn vị, giáo viên – TPT Đội, CBQL, giáo viên Trƣờng Lê Duẩn đã

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!