Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

QUAN HỆ VUÔNG GÓC- ĐẦY ĐỦ CÁC DẠNG BÀI
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
GV: NGUYỄN ĐỨC KIÊN 01649802923
CHƯƠNG 3. HÌNH HỌC 11 1
BÀI 1: VECTO TRONG KHÔNG GIAN
A. LÝ THUYẾT
1. Định nghĩa và các phép toán
Định nghĩa, tính chất, các phép tốn về vectơ trong không gian được xây dựng hồn tồn
tương tự như trong mặt phẳng.
Lưu ý:
+ Qui tắc ba điểm: Cho ba điểm A, B, C bất kỳ, ta có:
AB BC AC
+ Qui tắc hình bình hành: Cho hình bình hành ABCD, ta có:
AB AD AC
+ Qui tắc hình hộp: Cho hình hộp ABCD.ABCD, ta có:
AB AD AA AC ' '
+ Hêï thức trung điểm đoạn thẳng: Cho I là trung điểm của đoạn thẳng AB, O tuỳ ý.
Ta có:
IA IB 0 ;
OA OB OI 2
+ Hệ thức trọng tâm tam giác: Cho G là trọng tâm của tam giác ABC, O tuỳ ý. Ta có:
GA GB GC OA OB OC OG 0; 3
+ Hệ thức trọng tâm tứ diện: Cho G là trọng tâm của tứ diện ABCD, O tuỳ ý. Ta có:
GA GB GC GD OA OB OC OD OG 0; 4
+ Điều kiện hai vectơ cùng phương:
a vaø b cuøng phöông a k R b ka ( 0) ! :
+ Điểm M chia đoạn thẳng AB theo tỉ số k (k 1), O tuỳ ý. Ta có:
;
1
OA kOB MA kMB OM
k
2. Sự đồng phẳng của ba vectơ
Ba vectơ được gọi là đồng phẳng nếu các giá của chúng cùng song song với một mặt
phẳng.
Điều kiện để ba vectơ đồng phẳng: Cho ba vectơ
a b c , , , trong đó
a vaø b không cùng
phương. Khi đó:
a b c , , đồng phẳng ! m, n R:
c ma nb
Cho ba vectơ
a b c , , không đồng phẳng,
x tuỳ ý.
Khi đó: ! m, n, p R:
x ma nb pc
3. Tích vô hướng của hai vectơ
Góc giữa hai vectơ trong không gian:
AB u AC v u v BAC BAC
, ( , ) (0 180 ) 0 0
GV: NGUYỄN ĐỨC KIÊN 01649802923
CHƯƠNG 3. HÌNH HỌC 11 2
Khi xác định góc của 2 vecto ko cùng gốc ta phải cố gắng đưa về cùng gốc để xác
định góc bằng cách dựng vecto bằng vecto ban đầu
Tích vô hướng của hai vectơ trong không gian:
+ Cho
u v, 0 . Khi đó:
u v u v u v . . .cos( , )
+ Với
u hoaëc v 0 0. Qui ước:
u v. 0
+
u v u v. 0
B. BÀI TẬP
DẠNG 1: Chứng minh đẳng thức vecto
Pp: Dùng các quy tắc, công thức đã học để cm:
Bài 1: Cho tứ diện ABCD. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của AB và CD, G là trung
điểm của đoạn MN. Chứng minh rằng:
a. AD BC AC BD MN 2
b. GA GB GC GD 0
c. PA PB PC PD PG 4
với P là một điểm bất kì.
Giải:
a. Ta có: MN MA AD DN
và
MN MB BC CN
Suy ra: 2 ( ) ( ) MN MA MB AD BC DN CN
Vì MA MB DN CN 0
nên 2MN AD BC
Ta suy ra: AD BC AC BD MN 2
b. Vì GA GB GM GC GD GN GM GN 2 , 2 , 0
nên GA GB GC 0
c. Với điểm P bất kì, từ kết quả trên ta có:
( ) ( ) ( ) ( ) 0 PA PG PB PG PC PG PD PG
Do đó: PA PB PC PD PG 4
Bài 2: (VD 2, SGKCB-87) Cho tứ diện ABCD, gọi M ,N lần lượt là trung điểm của các cạnh
AB, BC, và G là trọng tâm của tam giác BC. Chứng minh
a) 1
( )
2
MN AB DC
b) AB AC AD AG 3
Hình 6 .3
D
C
B
G
N
M
A
GV: NGUYỄN ĐỨC KIÊN 01649802923
CHƯƠNG 3. HÌNH HỌC 11 3
Bài 3: (B7, SGKCB-92) Gọi M, N lần lượt là các trung điểm của cạnh AC, BD của tứ diện
ABCD, gọi I là trung điểm của MN P là điểm bất kì trong không gian. chứng minh rằng
1
) 0 )
4
a AB IB IC ID b PI PA PB PC PD
Bài 4: ( B3,SGCB-74) Cho hình chữ nhật ABCD và điểm M tùy ý. Chứng minh
2 2 2 2 a MA MC MB MD b MA MC MB MD ) . . )
HD: Gọi 0 là tâm của hình chữ nhật 0A=0B=0C=0D
Bài 5: ( VD2, T.T.V.ANH-146)Cho hình chóp SABCD đáy là hbh tâm O, chưng minh
a SA SB SC SD SO b ) 4 ) IS+IA+IB+IC+ID=O
Bài 6: (BÀI 3.1 SBT CB-118) Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ cạnh a, gọi O và O’
theo thứ tự là tâm của hình vuông.
a) Hãy biểu diễn các vecto AO AO , ' theo các vecto có điểm đầu và điểm cuối là các đỉnh của
hình lập phương
b) Chứng minh AD D C D A AB ' ' ' '
DẠNG 2. chứng minh 3 vecto đồng phẳng và phân tích một vecto theo 3 vecto ko đồng
phẳng
Pp:
Để chứng minh ba vectơ đồng phẳng, ta có thể chứng minh bằng một trong các cách:
+ Chứng minh các giá của ba vectơ cùng song song với một mặt phẳng.
+ Dựa vào điều kiện để ba vectơ đồng phẳng:
Nếu có m, n R:
c ma nb thì
a b c , , đồng phẳng
Để phân tích một vectơ
x theo ba vectơ
a b c , , không đồng phẳng, ta tìm các số m, n, p sao
cho:
x ma nb pc
BÀI TẬP
Bài 1: (VD4, SGKCB-89) Cho tứ diện ABCD. Gọi M,N lần lượt là trung điểm của AB và
CD trên các cạnh AD, BC lấy cá điểm P và Q sao cho 2 2
; .
3 3
AP AD BQ BC Chứng minh
M,N, P,Q cùng thuộc mp.
HD: 3 3
4 4
MN MP MQ
Bài 2: (VD5. SGKCB-91) Cho hình hộp ABCD.EFGH có AB a AD b AE c ; ;
Gọi I là trung điểm của BG. Hãy biểu thị AI qua vecto a b c , ,
GV: NGUYỄN ĐỨC KIÊN 01649802923
CHƯƠNG 3. HÌNH HỌC 11 4
Bài 3: (B9, SGK-92) Cho tam giác ABC. Lấy điểm S nằm ngoài mặt phẳng (ABC). Trên SA
lấy điểm M sao cho MS MA 2 . trên BC lấy điểm N sao cho 1
2
NB NC . Chứng minh
ba vecto AB MN SC , , đồng phẳng
HD: 1 2
2 3
MN SC AB
Bài 4: ( VD1, SBTCB-117) Cho tứ diện ABCD. Trên AD lấy điểm M sao cho
AM MD 3 và trên cạnh BC lấy điểm N sao cho NB NC 3 , Chứng minh ba vecto
AB DC MN , , đồng phẳng
HD: 1 3
4 4
MN AB DC
Bài 5:( B2,GCB-77) Cho bốn A,B,C,D. Trên đoạn AD lấy điểm M sao cho
MA MD 2 và
trên đoạn BC lấy điểm N sao cho
NB NC 2 . Chứng minh rằng ba vectơ
AB MN DC , , đồng
phẳng.
HD: Chứng minh
1 2
3 3
MN AB DC .
Bài 6( B3.3 SBTCB-118) Cho hình tứ diện ABCD. Gọi P và Q lần lượt là trung điểm của
các cạnh AB và CD. Trên các cạnh AC và BD ta lần lượt lấy các điểm M,N sao cho
( 0) AM BN k k
AC BD
. Chứng minh rằng ba vectơ PQ PM PN , ,
đồng phẳng.
Giải:
Vì Q là trung điểm của cạnh DC nên ta có:
1 1 ( ) [( ) ( )
2 2
1
[( ) ( )]
2
PQ PC PD AC AP BD BP
AC BD AP BP
Vì AP BP 0
nên 1
( ) 0
2
PQ AC BD
Theo giả thiết ta có 1
AC AM
k
và 1
BD BN
k
Do đó 1
( )
2
PQ AM BN
k
Vì: AM AP PM
và BN BP PN
nên 1
( )
2
PQ AP PM BP PN
k
Vậy: 1 1
2 2
PQ PM PN
k k
Từ hệ thức trên ta suy ra ba vectơ PQ PM PN , ,
đồng phẳng
Bài 7: (B10, SGKCB-92) Cho hình hộp ABCD.EFGH, Gọi K là giao điểm của AH và DE, I
là giao điểm của BH và DF. chứng minh ba vecto AC KI FG , ,
Q
P
Hình 6.4
D
C
B
G N
M
A