Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

QUÁ TRÌNH MỞ CỬA KINH TẾ ĐỐI NGOẠI CỦA TRUNG QUÔC TỪ NĂM 1978 ĐẾN NAY : THỰC TRẠNG VÀ TRIỂN VỌNG
MIỄN PHÍ
Số trang
26
Kích thước
161.0 KB
Định dạng
PDF
Lượt xem
969

QUÁ TRÌNH MỞ CỬA KINH TẾ ĐỐI NGOẠI CỦA TRUNG QUÔC TỪ NĂM 1978 ĐẾN NAY : THỰC TRẠNG VÀ TRIỂN VỌNG

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

LỊCH SỬ KINH TẾ QUỐC DÂN

QUÁ TRÌNH MỞ CỬA KINH TẾ ĐỐI NGOẠI CỦA TRUNG QUÔC TỪ

NĂM 1978 ĐẾN NAY : THỰC TRẠNG VÀ TRIỂN VỌNG

MỤC LỤC

LỜI GIỚI THIỆU

PHẦN I KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH NGOẠI THƯƠNG TRUNG QUỐC TRƯỚC KHI MỞ

CỬA <1978>

I . Tình hình hoạt động ngoại thương

II. Yêu cầu của việc mở cửa với bên ngoài

PHẦN II QUÁ TRÌNH MỞ CỬA CỦA TRUNG QUỐC TỪ NĂM 1978 ĐẾN NAY

I . Nội dung của chính sách mở cửa

II. Tác động của chính sách mở cửa đối với hoạt động kinh tế đối ngoại của

Trung Quốc

1.Tình hình ngoại thương

a.Cơ cấu xuất khẩu

b.Cơ cấu nhập khẩu

c.Thị trường xuất nhập khẩu

2.Tình hình FDI

3.Tình hình du lịch

III. Những vấn đề đặt ra trong quá trình cải cách

1.Về chính sách

2.Thực tiễn

PHẦN III BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM VÀ KẾT LUẬN

PHẦN I

KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH NGOẠI THƯƠNG

TRUNG QUỐC TRƯỚC KHI MỞ CỬA <1978>

I.Tình hình hoạt động ngoại thương

Ngoại thương là một bộ phận quan trọng của nền kinh tế quốc dân . nó đảm

đương nhiệm vụ trao đổi, giao lưu kinh tế với nước ngoài,góp phần tăng cường và

bảo đảm cơ sở vật chất kĩ thuật,tạo tiền đề cho sự phát triển kinh tế của mỗi quốc

gia. Với một diện tích mênh mông ở Châu Á , có nguồn tài nguyên vô cùng

phong phú, Trung Quốc là một trong những quốc gia có tiềm năng lớn trong việc

mở rộng hoạt động trao đổi ngoại thương với các nước trên thề giới.

Sau khi nước Trung Hoa mới ra đời, Trung Quốc đã hình thành và xây dựng

một thể chế ngoại thương mới. Trước một nền kinh tế mang tình chất bán thuộc

địa sa sút, lạc hậu và phụ thuộc, cơ cấu ngoại thương cũng đang ở tình trạng phân

tán nhỏ lẻ, trình độ quản lí yếu kém và luôn chịu sự uy hiếp của chính sách “

phong toả, cấm vận” của chủ nghĩa đế quốc, nhà nước Trung Quốc không những

phải tăng cường củng cố sự lãnh đạo của nhà nước chuyên chính dân chủ nhân

dân, giải quyết những vấn đề cơ bản trong việc cải tạo xã hôị chủ nghĩa đối với

nền kinh tế, mà còn phải nhanh chong đẩy mạnh công cuộc xây dựng và phát

triển kinh tế- xã hội trong nước và mở rông phạm vi trao đổi buôn bán với nước

ngoài. Trong lĩnh vực ngoại thương đã hình thành một thể chế ngoại thương quản

lí tập trung, thực hiện chính sách điều phối thống nhất và nghiêm ngặt, đồng thời

đẩy mạnh công tác cải tạo các cơ sở ngoại thương tư nhân , xây dựng một cơ cấu

hoạt động ngoại thương trực thuộc nhà nước. Từ năm 1957 đến trước năm 1978,

chính sách hoạt đông ngoại thương của Trung Quốc được điều chỉnh, bổ sung

sửa đổi nhiều lần nhằm phù hợp với từng thời kỳ, hoàn cành và điều kiện phát

2

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!