Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Phương trình hàm và các ứng dụng.
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
NGÔ THỊ THU HIỀN
PHƯƠNG TRÌNH HÀM VÀ CÁC ỨNG DỤNG
Chuyên ngành: Phương pháp toán sơ cấp
Mã số: 60.46.40
TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC
Đà Nẵng - Năm 2015
Công trình được hoàn thành tại
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
Người hướng dẫn khoa học: TS. Cao Văn Nuôi
Phản biện 1: TS. Lê Hoàng Trí
Phản biện 2: GS.TSKH. Nguyễn Văn Mậu
Luận văn đã được bảo vệ tại Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp
Thạc sĩ khoa học tại Đại học Đà Nẵng vào ngày 10 tháng 01 năm
2015
Có thể tìm hiểu luận văn tại:
- Trung tâm Thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng
- Thư viện trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng
1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài.
Phương trình hàm là một trong những môn toán học có nội
dung khá rộng hấp dẫn đối với học sinh,sinh viên cũng như những
người đang tìm hiểu về lĩnh vực này. Lịch sử phương trình hàm có
lâu đời và được phát triển rộng mở hơn với những nhà toán học nổi
tiếng như Nicole Oressure, Vincent, Cauchy, Jean d’ Alembertm
v.v…với những dạng phương trình hàm như phương trình hàm
Cauchy, phương trình hàm Jensen, phương trình hàm Pexider vv…và
các ứng dụng của chúng. Từ những dạng phương trình hàm cơ bản
trên, các bài toán về phương trình hàm không ngừng nâng cao và vận
dụng nhiều kiến thức về đại số, giải tích, đòi hỏi chúng ta phải có
kiến thức cơ sở toán học và sự vận dụng các kĩ năng tốt nhất để tìm
ra lời giải.
Tài liệu về phương trình hàm ở nước ta không nhiều và thiếu
vắng một hệ thống cơ sở lí thuyết về bộ môn này cho sinh viên
trường Đại học sư phạm.Phần lớn chúng được hệ thống lại bằng việc
tập hợp những bài toán nổi tiếng của những nhà toán học từ đó khái
quát ra những dạng cụ thể và tiếp tục nâng cao hơn trong các kì thi
toán quốc tế và các kỳ thi vô địch toán ở các địa phương.
Trong quá trình nghiên cứu tài liệu về phương trình hàm vì
thấy nó đóng vai trò quan trọng trong bồi dưỡng học sinh giỏi toán
nên tôi chọn đề tài
“ Phương trình hàm và các ứng dụng” để làm luận văn tốt
nghiệp bậc cao học của mình. Đây cũng là bước đầu để tiếp cận sâu
hơn về bộ môn thú vị này.
2
2. Mục tiêu nghiên cứu đề tài.
Tiếp cận và nắm được cách giải của các dạng toán cơ bản về
phương trình hàm.Phát triển kĩ năng giải toán phương trình hàm và
phân loại những bài toán về những dạng cụ thể phục vụ cho việc
nghiên cứu và giảng dạy sau này.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
- Đối tượng nghiên cứu: Các dạng phương trình hàm cơ bản.
- Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu theo các biến trên tập hợp
số hữu tỉ, số thực và các dạng của phương trình hàm.
4. Phương pháp nghiên cứu.
Phương pháp nghiên cứu mà tôi dùng ở đây là các phương
pháp suy diễn của toán học để phân tích mỗi dạng phương trình hàm
cơ bản và hệ thống các lớp kiến thức từ đơn giản đến phức tạp. Xây
dựng các lời giải thành một hệ thống với những cơ sở toán học được
dùng như giải tích, đại số vv…
5. Bố cục đề tài.
Chia làm 3 chương
Chương 1: Lịch sử về phương trình hàm.
Chương 2: Các phương trình hàm cơ bản.
Chương 3: Ứng dụng của phương trình hàm.
6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu.
Tài liệu về phương trình hàm cơ bản giành cho học sinh phổ
thông và các cuộc thi toán quốc gia, quốc tế.
3
CHƯƠNG 1
LỊCH SỬ VỀ PHƯƠNG TRÌNH HÀM
1.1. SỰ RA ĐỜI CỦA PHƯƠNG TRÌNH HÀM
Trong phần đại số ở trường trung học phổ thông, chúng ta đã
làm quen với các phương trình đại số một biến hay nhiều biến số
thực. Phương trình hàm cũng giống như phương trình đại số, ngoại
trừ đó là các biến của hàm số thay cho các số thực. Để tìm ra lời giải
cho các bài toán về phương trình hàm cần sử dụng nhiều tư duy toán
học từ cơ bản đến phức tạp, vì thế phương trình hàm thường xuất
hiện khá đều đặn trong các kì thi toán cấp quốc gia và quốc tế.Trong
chương này chúng ta sẽ khái quát về phương trình hàm, đưa ra những
bài toán của các nhà toán học nổi tiếng song song với việc tìm
hiểuhoàn cảnh ra đời.
1.1.1. Nicole Oresme.
Nicole Oresme là nhà toán học Pháp được xem là nổi tiếng
nhất trong thế kỉ XIV.Ông sinh năm 1323 và mất năm 1382.
Ông có nhiều cải cách về cơ học và tạo ra lĩnh vực vật lí cổ điển.
Đồng thời ông cũng có nhiều công trình nghiên cứu toán học nổi
tiếng, và một trong những nghiên cứu của ông có liên quan đến việc
tìm một hàm thỏa mãn phương trình hàm như sau
, , , ,
y x f y f x
x y z
z y f z f y
trong đó các
x y z , ,
là các biến riêng biệt.
Ông đã đưa ra lời giải cho hàm số thỏa mãn phương trình
hàm này là một hàm tuyến tính có dạng
f x ax b .
4
1.1.2. Gregory of Saint-Vincent.
Trong số những nhà toán học lúc này đáng chú ý là SainVincent(1584-1667), người đã sử dụng phương trình hàm
f xy f x f y
, để làm việc trên các hypebol và đưa ra
các định lí đầu tiên của hàm logarit.
Ông đã có một công trình lớn trong đó đưa ra nhiều phương
pháp tính diện tích và tiết diện các mặt nón. Đặc biệt Sain-Vincent đã
chỉ ra cách thức tính diện tích một hypebol
1
y x
bằng hình học,
trong khi bây giờ chúng ta có thể sử dụng tích phân để tính diện tích
một hypebol một cách đơn giản, thì ông lại sử dụng những cơ sở
hình học để phân tích và tìm ra diện tích của hypebol này.
Và ông đã tìm ra phương trình hàm
f xy f x f y
Tuy nhiên việc giải và nghiên cứu phương trình hàm này phải chờ
đến nhà toán học Augustin Louis Cauchy.
1.1.3. Augustin Louis Cauchy.
Mặc dù định nghĩa tuyến tính của Nicole Oresme có thể làm
sáng tỏ về phương trình hàm, nhưng điều đó chưa làm cho lí thuyết
phương trình hàm được biết đến nhiều. Các vấn đề về phương trình
hàm được công bố chính thức từ những nghiên cứu của Augustin
Louis Cauchy.Ông sinh năm 1789 tại Paris, Pháp. Ông nghiên cứu
nhiều mặt của toán học, nhưng được biết đến chủ yếu là vi phân và
Ông cũng là một trong những người đầu tiên tìm ra lí thuyết về tích
phân hiện đại. Phương trình hàm gắn bó với tên tuổi của ông đó là
f x y f x f y x y , , .
5
Và nó được định nghĩa là phương trình hàm Cauchy, hàm
f
thỏa
mãn yêu cầu trên có dạng
f x ax
.Và đáp số này là duy nhất
thỏa mãn phương trình trên.
Các nhà toán học trong thời này đã sớm sử dụng công thức
2 1 1 1 ... , ,
1 2 1
n n n
n n n
x x x x x n
n
trong đó các hệ số nhị thức của tổng này là
1 2 ... 1
.
!
n n n n n i
i i
Công thức trên được gọi là công thức Newton, và nhờ đó Cauchy đã
tìm ra phương trình hàm
f z w f z f w z w , , .
Phương trình này được gọi là phương trình hàm Cauchy mũcó
nghiệm là
,
z
f z b b .
1.1.4. Jean D’ Alembert.
Jean D’ Alembert cũng là một trong những nhà toán học đứng
đầu trong lĩnh vực phương trình hàm. Phương trình hàm mang tên
ông đó là
2 ,0 .
2
g x y g x y g x g y y x
Cauchy đưa ra nghiệm cho phương trình hàm này là thích hợp nhất.
Khi đó nghiệm của phương trình D’ Alembert chính xác là
6
0
cos .
, 0
2
x x
g x ax
b b b
1.2. TOÁN HỌC TRONG THI CỬ VÀ TOÁN HỌC GIẢI TRÍ.
Phương trình hàm là một trong những môn toán học vừa mang
tính giải trí lại vừa thách đố trí tuệ thông qua những kì thi toán quốc
gia và quốc tế.Sau đây là một số bài toán về phương trình hàm qua
các kì thi Olimpic toán quốc tế theo từng năm.
Bài toán 1.
Cho
f g,
là các hàm số thực xác định với mọi
x y,
và thỏa mãn
phương trình hàm
f x y f x y f x g y x y 2 , , .
Chứng tỏ nếu
f
không đồng nhất bằng 0 và
f x x 1,
thì
g y 1
.
Bài toán 2.
Chứng minh điều kiện cần và đủ trên hằng số
k
tồn tại một hàm liên
tục thỏa mãn
9
f f x kx x , .
1.3. CÁC PHƯƠNG TRÌNH HÀM ĐỒNG DẠNG.
Chúng ta có thể thu được các phương trình hàm một biến đơn
giản từ các phương trình hàm hai hay nhiều biến. Thí dụ phương
trình hàm Cauchy
7
f x y f x f y x y , , .
Khi thay
y x . Phương trình hàm trên trở thành:
f x f x 2 2 .
Hàm số đó liên tục nhưng không tuyến tính, nó không thỏa mãn
phương trình hàm Cauchy.
Xét ví dụ sau.Cho
f :
thỏa mãn các phương trình
2
2
f x f x ,
f x f x 1 1.
Chứng minh rằng
f x x x , .
1.4. SỰ TỒN TẠI VÀ DUY NHẤT NGHIỆM.
Trong thực tế không thể kì vọng mỗi phương trình hàm có duy
nhất một nghiệm.Thông thường có nhiều nghiệm cho mỗi phương
trình hàm.Chẳng hạn như phương trình hàm
f x f x 1 .
Cụ thể, cho
g
là hàm liên tục xác định trên
0,1.
Đặt
f x g x x , trong đó
x
là số nguyên lớn nhất nhỏ
hơn hoặc bằng
x .Ta thấy
f
thỏa mãn phương trình hàm trên bởi vì
x x x x 1 1 .
Việc thử giải các phương trình hàm, nhiều nghiệm có thể xuất
hiện trong phép lấy đạo hàm. Nó phải được thay vào phương trình
hàm ban đầu và kiểm tra lại giả thiết lời giải. Nếu phép lấy đạo hàm
chỉ ra có duy nhất một hàm số có thể là nghiệm thì chúng ta cũng cho
thấy hàm số đó chưa hẳn là nghiệm của phương trình hàm ban đầu.
8
Mặt khác chúng ta nên tìm một hướng giải độc lập với cách giải ban
đầu cho đến khi tìm ra nghiệm hoàn toàn.
CHƯƠNG 2
CÁC PHƯƠNG TRÌNH HÀM CƠ BẢN
2.1. PHƯƠNG TRÌNH HÀM CAUCHY
2.1.1. Phương trình hàm Cauchy
Bài toán.(Tổng quát về phương trình hàm Cauchy)
Cho
f :
là một hàm liên tục thỏa mãn
f x y f x f y x y ( ) ( ) ( ), , .
Chứng tỏ rằng tồn tại một số thực
a
sao cho:
f x ax x ( ) ,
Mệnh đề 2.1.Cho
f :
thỏa mãn phương trình hàm Cauchy
f x y f x f y x y ( ) ( ) ( ), , .
Khi đó tồn tại một số thực
a
sao cho
f q aq q ( ) , .
Mệnh đề 2.2.Giả sử
f :
và
g :
là các hàm liên
tục sao cho
f q g q q ( ) ( ), .
Khi đó
f x g x x ( ) ( ), .
Định lí 2.3. Cho
f :
là một hàm liên tục thỏa mãn phương
trình Cauchy
f x y f x f y x y ( ) ( ) ( ), , .
Khi đó tồn tại một số thực
a
sao cho
f x ax x ( ) , .
Định lí 2.4.Cho
f :
thỏa mãn phương trình hàm Cauchy,
giả sử tồn tại những đoạn số thực
c d,
sao cho
f
bị chặn dưới
9
trên đoạn
c d,
. Nói cách khác, tồn tại một số thực
A
sao cho
f x A
với mọi
c x d
thì tồn tại một số thực
a
sao cho
f x ax
với mọi số thực
x .
2.1.2. Ứng dụng của phương trình hàm Cauchy.
Mệnh đề 2.5.Giả sử
f :
thỏa mãn phương trình hàm
Cauchy
f x y f x f y x y , , .
Và
f
cũng là hàm đơn điệu tăng. Có nghĩa là
f x f y x y , .
Khi đó
f x ax
với
a 0
nào đó.
Mệnh đề 2.6.Giả sử
f :
thỏa mãn các phương trình hàm
sau
f x y f x f y , f xy f x f y ,
với mọi
x y,
. Thì
f x x 0,
hoặc
f x x x , .
Một số bài toán về phương trình Cauchy.
Bài toán 1. Tìm các hàm số
f x
xác định và đồng biến trên
thỏa mãn điều kiện
f x y f x f y x y , , .
Kết luận:
f x ax x a , , 0
tùy ý.
Bài toán 2.Xác định các hàm số
f x
liên tục trên
\ 0
thỏa
mãn điều kiện