Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Phương trình hàm trong chương trình toán bậc trung học.
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
SIHAVONG VILAYPHONE
PHƯƠNG TRÌNH HÀM TRONG
CHƯƠNG TRÌNH TOÁN BẬC TRUNG HỌC
Chuyên ngành: Phương pháp Toán sơ cấp
Mã số: 60.46.40
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC
Đà Nẵng - Năm 2015
Công trình được hoàn thành tại
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
Người hướng dẫn khoa học:TS. CAO VĂN NUÔI
Phản biện 1: TS. Lê Hoàng Trí
Phản biện 2: PGS. TS. Huỳnh Thế Phong
Luận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận
văn tốt nghiệp thạc sĩ Khoa học họp tại Đại học Đà Nẵng vào
ngày 10 tháng 01 năm 2015
Có thể tìm hiểu luận văn tại:
- Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng
- Trung tâm Học liệu, Đại học Đà Nẵng
1
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Phương trình hàm là một lĩnh vực toán học có rất nhiều ứng
dụng trong các lĩnh vực khác. Nó có vai trò quan trọng trong nghiên
cứu tin học, quá trình ngẫu nhiên kể cả trong vật lý và truyền
thông…
Đối với chương trình toán bậc trung học thì phương trình hàm
lại xuất hiện trong các kỳ thi tuyển sinh đại học, thi học sinh giỏi các
cấp, mà đa số học sinh thường ít quen biết với dạng toán này.
Hiện nay, nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào của chúng
tôi đang chú trọng phát triển giáo dục, nên với tinh thần đó tôi cố
gắng tìm hiểu về phương trình hàm để phục vụ cho công việc giảng
dạy của mình tốt hơn. Với lý do như vậy tôi chọn đề tài luận văn thạc
sỹ của mình là: “Phương trình hàm trong chương trình toán bậc trung
học”.
2. Mục đích nghiên cứu:
Tìm hiểu lịch sử phát triển của phương trình hàm và phân loại,
ứng dụng chúng trong giải toán bậc trung học.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng mà chúng tôi nghiên cứu là tìm hiểu các loại
phương trình hàm có liên quan đến chương trình toán bậc trung học .
Ngoài ra chúng tôi có nghiên cứu một ít về lịch sử hình thành của
phương trình hàm.
4. Phương pháp nghiên cứu
Trước hết chúng tôi tìm hiểu và thu thập các tài liệu liên quan
về Phương trình hàm. Sau đó chúng tôi sẽ tìm hiểu kỹ lưỡng và sắp
xếp theo các dạng toán cụ thể.
2
5. Cấu trúc của luận văn
Luận văn được chia làm 3 chương như sau:
Chương 1. Lịch sử phát triển của phương trình hàm.
1.1.Sự ra đời của phương trình hàm
1.2. Các phương trình hàm đồng dạng
1.3. Sự tồn tại và duy nhất nghiệm
1.4. Một số ví dụ minh họa
Chương 2. Các dạng phương trình hàm cơ bản
2.1. Phương trình hàm Cauchy
2.2. Phương trình hàm Jensen
2.3. Phương trình hàm Pexider
2.4. Phương trình hàm Vincze
2.5. Phương trình hàm Euler
2.6. Phương trình hàm D’Alembert
Chương 3. Phương trình hàm trong chương trình toán bậc trung
học
3.1. Các phương trình hàm với giả thiết hàm liên tục
3.2. Các phương trình hàm với giả thiết hàm khả vi.
3.3. Các phương trình đa thức
3.4. Giải phương trình hàm bằng cách dùng chuỗi lũy
thừa
3
CHƯƠNG 1
LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA PHƯƠNG TRÌNH HÀM
1.1. SỰ RA ĐỜI CỦA PHƯƠNG TRÌNH HÀM
Trong đại số ở trường phổ thông trung học, chúng ta tìm hiểu
về phương trình đại số liên quan đến một hoặc nhiều ẩn là các số
thực chưa biết. Phương trình hàm cũng giống như phương trình đại
số, tuy nhiên ẩn của nó là một hoặc nhiều hàm số. Bài toán về
phương trình hàm xuất hiện khá thường xuyên trong các cuộc thi
toán. Vì vậy, luận văn này sẽ nghiên cứu và giải quyết một số vấn đề
liên quan đến phương trình hàm ở bậc phổ thông trung học. Trong
chương này, ta tóm lược đôi nét về lịch sử phát triển của phương
trình hàm trong sự phát triển chung của Toán học.
1.1.1 . Nicole Orsme (1323-1382)
Nicole Orsme là một nhà toán học người Pháp, ông là một
trong những nhà khoa học lớn thời Trung cổ,
Phương trình hàm đã được các nhà khoa học nghiên cứu từ rất
sớm. Ngay từ thế kỉ XIV, nhà toán học Nicole Oresme đã xác định
hàm số bậc nhất như một nghiệm của phương trình hàm. Cụ thể là,
ông đã đặt bài toán tìm hàm số f(x) thỏa mãn với mọi x,y,z RŒ ,
đôi một phân biệt, phương trình hàm sau:
( ) ( )
( ) ( )
- -
=
- -
y x f y f x
z y f z f y
(1.1.1)
Và Nicole Orsme đã tìm được nghiệm của phương trình
(1.1.1) là: f(x)=ax+b với a,b là hằng số.
1.1.2. Gregoire de Saint-Vincent (1584-1667)
Trong vài trăm năm tiếp theo, phương trình hàm đã được biết
đến nhiều hơn nhưng lại không có một lý thuyết chung nào cho các
phương trình hàm lúc đó. Trong số nhà toán học lớn có nhà toán học
4
Gregoire de Saint-Vincent, người đi đầu về lý thuyết Logarithm và
đã tìm ra được hàm hypebol trong phương trình hàm f(xy)=f(x)+f(y).
Ông đã xét bài toán diện tích phần mặt phẳng giới hạn bởi các
đường
1
y ; x 1; x t; x,y R
x
+
= = = " Œ ông đã kí hiệu diện tích
đó là f(t) và chứng tỏ f(t) thỏa mãn phương trình hàm:
f(xy)=f(x)+f(y), x, y R+ " Œ
Ngày nay thì ta đã biết đó là hàm f ( x x ) log
a
= với a > 0,a
¹ 1
Tuy nhiên, việc giải và tìm ra nghiệm của phương trình hàm
f(x)+f(y)=f(xy) x, y R+ " Œ , thì phải đến 200 năm sau mới tìm
được nhờ công của Augustin-Louis Cauchy (1789-1885).
1.1.3. Augustin-Louis Cauchy (1789-1885)
Năm 1805, khi 16 tuổi Cauchy đã gặp được một thầy dạy
Toán giỏi và đã thi đỗ thứ hai vào trường Đại học Bách Khoa. Năm
1807 ông vào học trường Đại học Cầu đường và tuy mới 18 tuổi
nhưng ông đã vượt qua các bạn học 20 tuổi, mặc dù các bạn này đã
học 2 năm ở trường này rồi. Năm 1813, ông dạy toán ở Trường Bách
Khoa và thành hội viên Hàn lâm viện Khoa học Pháp.
Bước vào tuổi 27, ông là nhà toán học xuất sắc thời bấy giờ,
ông nghiên cứu ở nhiều lĩnh vực. Tuy nhiên, ông chủ yếu được biết
đến trên lĩnh vực toán học và được công nhận là một trong những
người sáng lập nên toán học hiện đại.
Mặc dù định nghĩa của Nicole Oresme về tuyến tính có thể
được hiểu như là một ví dụ đầu tiên về một phương trình hàm, nó
không đại diện cho một điểm khởi đầu cho lý thuyết về phương trình
5
hàm. Các chủ để của phương trình hàm được đánh dấu một cách
chính xác hơn từ công việc của Augustin-Louis Cauchy. Một trong
những phương trình hàm nổi tiếng mà ta hay gọi là phương trình
Cauchy có dạng:
f ( x + y) = + f ( x) f y( )," Œ x, y R
(1.1.2)
Nghiệm của phương trình (1.1.2) có dạng f(x)=ax+b.
Phương trình (1.1.2) cũng đã được Carl Friedrich Gauss
(1777-1855) và Legandre nghiên cứu khi tìm ra định lí cơ bản của
hình học xạ ảnh và khi nghiên cứu phân phối Gauss về phân bố xác
suất. G. Darbour cũng đã nghiên cứu phương trình (1.1.2) và chỉ ra
rằng chỉ cần f (x ) hoặc liên tục tại một điểm, hoặc bị chặn trên (hoặc
dưới) trên một khoảng đủ nhỏ thì nghiệm của phương trình (1.1.2)
vẫn là f ( x) = k x . Sau đó các nhà toán học còn đưa ra nhiều hạn chế
nữa, nhưng việc chỉ ra hàm số không liên tục và thỏa điều kiện
(1.1.2) mãi đến năm 1905 mới được thực hiện bởi nhà toán học
người Đức Georg Hamel (1877-1954) với việc đưa ra hệ cở sở
Hamel của tập số thực R.
Thật bất ngờ là một trong những phương trình hàm cơ bản lại
có liên quan chặt chẽ đến nhị thức Newton.
Từ hàng thế kỷ trước Newton, các nhà toán học đã biết đến
công thức
1 2 2 1 1 (1 ) 1 ...
n n n
n n n
n
x C x C x C x x
- - + = + + + + +
(1.1.3)
đúng với mọi nŒ R và với mọi xŒ R , trong đó các tổ hợp
k Cn
được
xác định từ tam giác Pascal và được tính theo công thức:
( 1)( 2)...( 1)
!
n n n n i i C
n i
- - - +
= (với i là số tự nhiên)
(1.1.4)
6
1.1.4. Jean d’Alembert (1717-1783)
Jean d'Alembert sinh năm 1717 ở Paris, ông là con ngoài giá
thú của một sĩ quan quân đội và một nhà văn.
Trong lịch sử, Jean d'Alembert có thể được coi là tiền bối về
nghiên cứu phương trình Cauchy. Tuy nhiên, trong vấn đề về phương
trình hàm, nó có vẻ tự nhiên hơn khi xem xét đóng góp của ông sau
Cauchy.
Khi nghiên cứu định luật tổng hợp lực theo quy tắc hình bình
hành, ông đã xét phương trình:
g ( x + y) + g ( x - = y) 2g ( x) g y( )
(1.1.5)
Với 0
2
£ y x £ £
p
Phương trình (1.1.3) bây giờ được gọi là
phương trình d'Alembert. Yêu cầu đặt ra là phải tìm ra tất cả các hàm
g : R R Æ thỏa mãn phương trình (1.1.3), ở đây chúng ta đang gặp
một khó khăn lớn trong việc tìm nghiệm so với phương trình
Cauchy. Phương trình này làm ta liên tưởng đến các tính chất của các
hàm số lượng giác. Xét các hàm số lượng giác đơn giản ta thấy hàm
số g(x)= cos(x) thỏa mãn nhưng hàm số g(x)= sin(x) thì lại không
thỏa mãn. Câu hỏi đặt ra là liệu có còn các nghiệm khác không? Và
người ta đã chỉ ra các nghiệm đó có dạng g(x)= b.cosax, với việc
chọn các hằng số a, b phù hợp. Tuy nhiên, khi thay x = y = 0 vào
phương trình (1.1.3) ta được g(0)=g
2
(0), suy ra g(0)= 0 hoặc g(0)= 1
lần lượt tương ứng với trường hợp b = 0 và b = 1. Với a là một hằng
số tùy ý, nếu g(x) là một nghiệm bất kì của phương trình (1.1.5) thì
g(ax) cũng là một nghiệm.
Như vậy, nghiệm ban đầu có thể mở rộng thành g(x)=0 hoặc
g(x)=cosx.
7
Người ta lại tự hỏi, ngoài các nghiệm trên thì có nghiệm nào
khác không? Câu trả lời là có.Và một lần nữa, vào năm 1821,
Cauchy đã giải được phương trình hàm trên với điều kiện g(x) là hàm
liên tục và được nghiệm là: g(x)=0, g(x)=cosax
hoặc ;
2
( )
b b
x x
g x
-
+
= > 0
Sau đó người ta nghiên cứu và đã viết lại nghiệm trên thành :
g(x)=0, g(x)=cosax hoặc ( > 0)
1.2. CÁC PHƯƠNG TRÌNH HÀM ĐỒNG DẠNG
Định nghĩa: phương trình hàm đồng dạng với một phương trình hàm
nhiều biến là phương trình hàm 1 biến đơn thu được từ phương trình
hàm nhiều biến bằng cách cho các biến đó bằng nhau,
Ví dụ: Xét phương trình Cauchy 2 biến :
( + ) = ( ) + ( ), , ∈ ℝ.
Khi thay : = , Ta thu được phương trình đồng dạng với nó là:
(2 ) = 2 ( ), ∈ ℝ.
Trong nhiều trừơng hợp. việc hạn chế nên của biến số cũng giúp ta
tìm ra lời giải một cách rõ ràng và thuận lợi. Để minh thọa cho điều
này ta xét ví dụ thú vị sau đây:
1.3 SỰ TỒN TẠI VÀ DUY NHẤT NGHIỆM
Đinh lí: 1.3.1 Chúng ta luôn quan tâm rằng với các điều kiện
nào đó mỗi phương trình hàm chỉ có một nghiệm duy nhất. Thông
thường mỗi phương trình hàm có thể có rất nhiều nghiệm.
Ví dụ : Tìm tất cả các hàm số f : [1,+ ∞)Æ[1,+ ∞ ) ,
sao cho : f(xf(y)) = yf(x) , với mọi x , y thuộc [1,+ ∞).
Giải: Ta nhận thấy f(x) = x là nghiệm của bài toán. Ta sẽ
chứng minh nghiệm đó là duy nhất : Cho x = y = 1 thì f(f(1)) = f(1)
Cho y = f(1) thì f(xf(f(1))) = f(1)f(x) ⟹ f(xf(1)) = f(1)f(x) .
8
Mặt khác : f(xf(1)) = f(x) (gt). ⟹f(1)f(x) = f(x) ⟹f(1) = 1, (f(1) ≥
1, ∀ )
Cho x = 1 ta được: f(f(y)) = y (i)
Nếu f(y) = 1 ⟹f(fy)) = f(1) = 1 , từ (i) ⟹y = 1.
Vậy : f(y) > 1 , ∀ > 1.
Nếu x > y ≥ 1 thì f(x) = f(
x
y
y) = f(
x
y
f(f(y)) = f(y)f(
x
y
) (ii)
Do x > y ⟹
x
y
>1 ⟹f(
x
y
) >1
(ii) ⟹ f(x) > f(y) suy ra f(x) đồng biến trên [1,+ ∞).
Giả sử ⟹ ∃x0 ; f(x0) ≠xo ta xét các trường hợp sau :
Trường hợp 1: f(x0) > x0 ⟹ f(f(x0)) > f(x0) ⟺ x0 > f(x0)
vô lý .
Trường hợp 2 : f(x0) < x0 ⟹ f(f(x0)) < f(x0) ⟺ x0 < f(x0)
vô lý .
Vậy f(x) = x , ∀ ∈ ;
1.4. MỘT SỐ VÍ DỤ MINH HỌA
Bài toán 1.4.1 Tìm các hàm thỏa mãn phương trình
2 ( ) + (
) = , ≠ 0 (1.4.1)
Lời giải.
Thay bởi
ta có: 2 (
) + ( ) =
(1.4.2)
Nhân (1.4.1) với 2 rồi trừ cho (1.4.2) ta có:
3 ( ) = 2 −
⇒ ( ) =
(2 −
)
⇒ ( ) =
Vậy :
⇒ ( ) =
; ≠ 0