Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Phụ nữ Sông Bé 45 năm đấu tranh giải phóng (1930-1975)
PREMIUM
Số trang
411
Kích thước
14.4 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1344

Phụ nữ Sông Bé 45 năm đấu tranh giải phóng (1930-1975)

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

SĐC

CAO HÙNG

PHỤ NỮ SÔNG BÉ

1

45 NĂM ĐẤU TRANH GIẢI PHÓN

(1930 - 1975)

NHÀ XUẤT BẲN TỔNG HỢP SÔNG BÉ

PHỤ NỮ SÔNG BÉ

45 NĂM DẤU TRANH GIẢI PHÓNG

( 1 9 3 0 - 1975)

Lsí¿'.K>s/rj y & 'u y u /

q o ĩ - ^ í y s 1) ! ' ĩ ' 1

~~ f j i 5 < f D

PHỤ NỮ SÔNG BÉ

45 NĂM ĐẤU TRANH GIẢI PHÓNG

(1930 — 1975)

pTMƯ VIỆN tĨN(TĨ Ị R Ì N H P H U Ö ^ y ị I

JcjTi__i—X

NHÀ XUẤT BẢN TỔNG HỢP SÔNG BÉ

1991

Chì đạo nội dung:

THƯỜNG TRựC HỘI LIÊN IIIỆP

PHỤ Nữ TỈNH SÔNG BÉ

Người viết:

CAO HÙNG

Sưu tằm tài liệu: Lưu HỒNG THOẠI

NGUYỄN THỊ RÉ

TRẦN THỊ BON

MONG BẠN ĐỌC GÓP Ý KIẾN PH Ê BÌNH

ỉ____ _ _ _ _ _ _ _ _

( V

' - S i s a f c

* ■ * » « * /*

^ A r o

»**«,,

'O/Jr

V« 'v5 $ỊW»T OÍA". u i n n í\ núo ïâ ’fuç ỊA^t» «MA o'«AT

U)jV *im ụ.Aq <\ộiA r.AU sộ\\ -%;ur.T lú « pữ\i 5 Ao 'ụ?. ,^5vbQ

AoU iuạr.a ĩiò\A ÌVI vu AiûT «y ^JiUvuU í«i<I m o Ï ĩ\\ *1 Ao óy ícro’A

<ú,n ỊỊỉUi íiV;A . 1 1 AU iẠĨ\ ụư ạiúm A T .«¿mụ« Aoòo i\ntn\ lìíSVt \ o

vầb «vĩ>n ?.v - ód TịỉiòiA %',í'. ựí\*V' iiôuo ìôiy oòiAo o\ ó'd ’Ậĩ\6<ĩ

Ó’J 'Síúui Aim iV;ỳ‘i \ỉ» vụVíiĩín «Ạ jA’â «'.6An w'a«ôA<\ jôi£*AttDii

.An»\ Î ( W \ îi;.1 m’i! nW onốì oòo OÚO ^nv>y au LỜI NÓI ĐÂU:

As».il« c'œ mill J y-ỵn Y11X \1B Aoj\ ud ÍAÍÌ

^ttôo jliU iob'oiVi. viro ÍVO ìVỉỏ \uọ>\ «a\ jiNn ot>\d> ñfnvjn ò d 'Ặ1\6’Ồ

« Sông Bé — uủrtg đất có chiều dày lịch sử lâu d'V. mang

đậm đặc điểm , sắc thái đ ịa phương và những truỳẽn thống

quý báu. ' . . .■•■■ . ó'«'. ÕV- >« ‘ J Ỹs.íi ui\ \ ttùuo \\Ị1> íiui\/>

Trong còng cuộc khai phá, tạo dựng nên vùng đất thân

thương này từ xa xưa và gòn nửa th ế kỷ qua, phụ nữ-lực lượng

chiếm 50% dân số-đã đoàn kết đấu tranh chống mọi áp bức,

bóc lột, góp phần cùng toàn dãn Sòng Bé giành thắng lợi

trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ.

-, Phát huy truỳên thống anh hùng cùa dân tộc và những

truỳẽn thống quý báu của phụ nữ Việt Nam, được Đảng Cộng

sản Việt Nam và Bác Ưồ dẫn đường chỉ lối, phụ nữ Sông Bé

đã thực hiện được sự kết hợp chặt chẽ giữa sự nghiệp đấu

tranh giải phóng phụ nữ với sự nghiệp đấu tranh giải phóng

đất nước. Trong 15 năm tham gia vận đông cách mạng, đặc

biệt là trong 30 nậm tiến hành chiến tranh nhân dẫn, người

phụ nđ luôn luòn có mặt trêvĩ-mọì mũi nhọn ỏ tiên tuyến cũng

như ở hậu phương. Chiến tranh ác liệt, kéo dài, đày gian nan,

vất vả, có lúc tưởng chừng như sức người khố có thể vượt qua,

người phụ nữ Sông Bé vẫn tỏ rõ sự vững vàng kiên định,

không lùi bước trước gian khổ hy sinh. Trong cuộc chiến đấu

một m ất một còn đó, biết bao bà mẹ, chị em đã nêu những

tấm gương cao đẹp vê chủ nghĩa anh hừng cách mạng và hàng

ngàn người con gái ưu tú của Sống Bé đã ngã xuống trẽn

mảnh đất này. Các th ế hệ phụ nữ trong tỉnh mãi mãi ghi nhớ

công ơn và noi gương các nữ liệt s ĩ đã vì nước bỏ mình.

11

Thực hiện nghị quyết 238 cùa Ban B í thư Trung ương

Đảng, sự chỉ đạo cùa Trung ương Hội liên hiệp phụ nữ Việt

Nam và chỉ thị của Ban thường vụ Tỉnh ủy vè biên soạn lịch

sử đtíu tranh cách mạng, Thường vụ Hội liên hiệp phụ nữ

Sông Bc tổ chức viết cuốn “Phụ nữ Sông Bé — 45 năm đấu

tranh giải phóng" nhòm ghi lại những sự tích anh hùng và

vẻ vang của các tầng lớp phụ nữ trong tỉnh.

Ghi lại lịch sử xây dựng, chiến đấu của mình, phụ nữ

Sòng Bé muốn được nói lèn lòng biết ơn său sẳc đối với công

lao của Đảng và Bác Hò, của Tỉnh dàng bộ, các lực lượng vũ

trang và nhản dân trong tỉnh.

Nhân dịp cuốn “Phụ nứ Sông Bé — 45 năm đấu tranh

giải ph ỏn g” ra mắt bạn đọc, chúng tòi xin chần thành cám

ơn Ban Thường vụ Tỉnh ùy, Ban tuyên giáo, Ban dán vận, Sà

văn hóa thòng tin, Mặt trận Tổ quốc tỉnh Sông Bé, Ban

nghiên cứu lịch sử Dàng, Ban lịch sử quăn sự Bộ chỉ huy

quân sự tỉnh, Nhà xuất bản Tổng hợp Sông Bé, các anh Tiẽu

Như Thủy, Huỳnh Lứa, các cán bộ từng lãnh đạo hội qua các

thời kỳ và các mẹ, các chị đã tạo dieu kiện, đóng góp nhiêu

tư liệu cho cuốn sách đại chốt lượng.

Tuy người viết dã cốgáng, nlum g do phạm vi khống gian

rộng, thời gian dài, tư liệu có hạn, cuốn sách khó tránh khỏi

những thiếu sót. Mong các đòng chi và các chị em góp ý kiến

phô binh.

Ngày 20 tháng 7 nảm 1991

T.M BAN THƯỜNG v ụ HỘI LIÊN HIỆP

PHỤ NỨ SỔNG BÉ

Hội trưởng

NGUYỄN THỊ HỎNG VÂN

12

CHƯƠNG MỞ ĐẦU

ĐẶC ĐIỂM, TÍNII CÁCH VÀ TRUYỀN THỐNG CỦA

PHỤ NỬTRÊN ĐỊA BÀN SÔNG BÉ

“Non sô n g gấm vóc V iệt N am do p h ụ n ữ ta trẻ cũng

n h ư g ià , ra sức d ệ t thêu m à th êm tố t đ ẹp , rực rỡ ...”,câu

nói nổi tiếng đó của Bác IĨÔ — lãnh tụ vĩ đại của dân

tộc ta, của Đảng ta đã khẳng định vai trò và vị trí của

phụ nứ Việt Nam trong sự nghiệp dựng nước và giữ

nưức của dân tộc suốt chiều dài lịch sử. Theo quy luật

phát triển tự nhiên của tạo hóa khi con người được hình

thành, trong phạm vi một cộng đông dân cư — dân tộc

của một quốc gia cũng như của từng vùng, từng địa

phương, bao giờ nứ cũng chiếm tỷ lệ khoảng 50% dân

số toàn cộng đồng. Từ đó, chúng ta dễ dàng nhận thấy

răng mọi sự nghiệp và thành quả của một cộng đồng,

một dàn tộc trong đấu tranh với thiên nhiên, đấu tranh

xã hội dể iồn tại và phát triển, xây dựng nên non sông

cẩm tú, tạo nẽn cuộc sống no ấm, yên vui, phụ nữ đóng

góp vào đó một nửa công sức, hay nói chính xác là hơn

một nửa công sức vì người phụ nữ còn lo sinh con, nuôi

con, lo gia đinh, tạo nên thế hệ tương lai cho xã hội, đất

13

nước. Di vào cụ thể, sự đóng góp của phụ nđ lớn đến

mức nào còn tùy thuộc vào nhiều yếu tố như điều kiện

và đặc điểm xã hội, vấn đê môi trường, các tập tục và

chức năng của phụ nữ trong một chế độ xã hôi nhất

định, truyền thống của dân tộc mà phụ nữ được kế thừa

và nhứng truyền thống riêng của mình.

Với dân tộc ta, trải qua hơn bốn nghìn năm lịch sử,

người phụ nữ Việt Nam các thế hệ đã cùng cha, anh,

chồng, con lao động cần cù và bền bỉ đấu tranh quên

mình vì sự nghiệp dựng nưđc và giứ nưđc. Trong suốt

40 tlìế kỷ đó, bên cạnh nh&ng tấm gương hiển hách của

ông cha, vào nhứng thời điểm bức xúc của lịch sử đã

nổi lên những tấm gương nứ sáng ngời mãi mãi không

thể phai mờ. 1 ■■■:■■': -, '

Niềm vinh dự lớn lao của phụ nứ Việt Nam là vào

năm 40 — 43 sau công nguyên, cuộc khởi nghĩa lớn

nhất và thành công đầu tỉên chống sự đô hộ của nhà

Hán phương Bắc là do Trưng Trắc, Trứng Nhị, lãnh tụ

nghĩa quân lãnh đạo'. l iỉ’ Ujir* '*

^c t N oí ^Ợ ng Hai Bắ, vào năm 248, Bà Triệu Thị Trinh

lãnh đạo cuộc khởi nghĩa thắng lợi ở quận Cửu Châu,

đánh đuổi quân đô hộ nhà Ngô. Sử xưa còn chép lại câu

nói nổi tiêng của Bà: “Tôi muốn cưỡi cơn gió mạnh, đạp

luồng sóng dứ, chém cá kình ở biển khơi, đánh đuổi

quân Ngô, giành lại giang sơn, cởi ách nô lệ...” Bà Triệu

Thị Trinh dung là một người phụ nứ có chí lđn.ộ ị jjv

Những bậc nứ kiệt ở nước ta còn có nữ tướng Lê

Chân, cầm đầu 5 đạo quân từ Hải Phòng vào Thăng

Long đuổi giặc và trấn giữ vùng Dông Bắc châu thổ sông

Hồng (thời Hai Bà Trưng). Thời Quang Trung Nguyễn

14

Huệ thế kỷ thứ 18 có dô đô'c Bùi Thị Xuân — một nữ

tướng xuất sắc và can đảm phi thường của đội quân Tây

Sơn. Chỉ đơn cử: một thời gian sau khi Nguyễn Huệ mất

bà bị Nguyễn Ánh bắt hành hình, đối mặt vđi cái chết,

bà “Bùi Thị Xuân mặt không đổi sắc, tiến tới trước đầu

voi như chọc tức nó. Mấy tên lính thét bảo bà qùy

xuống, nhưng bà vẫn xăm xãm bước tới. Voi lùi lại. Bọn

lính phải cầm giáo đâm vào dùi voi, bấy giờ voi mới đưa

vòi quấn bà tung lên và dùng ngà đâm xuyên qua người

bà. Bà chết rồi, bọn lính cầm dao mổ ngực lấy tim, gan,

cắt thịt ở cánh tay bà để ăn sống, vì chúng muốn được

can đảm như bà”1 Kế thừa truyền thống dũng cảm, bất

khuất của nứ tướng Bùi Thị Xuân, dưới thời Mỹ-ngụy,

đối mặt với kẻ thù tàn bạo, trước cái sống và cái chết,

người phụ nữ Sông Bé cũng như người phụ nử miền

Nam Việt Nam cũng đã nêu bao tấm gương khí tiết,

dũng liệt mà hồi sau chúng ta sẽ nói đến.

Trong lịch sử dân tộc Việt Nam, thừi đại nào cũng

có những phụ nứ tài ba vang d*nh sự nghiệp như bà

Dương Vân Nga cuối triều Đinh, bà Nguyên Phi Y Lan

đời Lý... Vê phương diện thơ văn nổi tiếng trong nước

có các nử sĩ Hô Xuân Hương, Đoàn Thị Điểm, Bà Huyện

Thanh Quan (Nguvễn Thị Hĩnh) Lê Ngọc Hân, v.v. mà

những áng văn thơ bất hủ qủa các bà vê hình thức vãn

chương cũng như về tính nhân vãn mãi mãi dến nay

vẫn còn truỳên tụng.

Trên đây là nhửng tấm gương đã trờ thành truyền

thống của phụ nữ Việt Nam trong lịch sử. Từ đó, một

vấn đẻ mang tính khoa h ọ c \à biện chứng được đặt ra:

1 Theo hôi ký của giáo si P háp La Bíc-xa-se-rơ (La Bissachère) người

được chứng kiến hành hình nử tưđng Bùi Thị X uân cua Nguyền Ánh.

15

Nếu không phải trên cái nặntcủa một dân tộc càn cù

lao động, hiếu học, lấy chứ nhân, chứ tâm, chứ trí làm

đầu, một dân tộc kiên cường, bất khuất chống ngoại

xâm, nếu không phải trên cái nền của tập thể giđi nứ

Việt Nam qua các thế hệ, thông minh, chịu thương, chịu

khó, đảm đang, trung hậu và kiên cường giđ nưđc làm

sao có thế xuất hiện những bậc nứ anh hùng, nứ kiệt

ịrcmg lịchỊUÍ! .¿¡’j mfib oBig iliq fini!

Điều đó nói lên truyền thống của phụ nứ Việt Nam

tuy có đặc điểm và sắc thái về giđi tính của mình, nhưng

bao giờ cúng kế thừa truyền thống của dân tộc Việt

Nam. Dân tộc Việt Nam anh hùng sẽ sản sinh ra những

người phụ nứ Việt Nam anh hùng. Ị , . . V r

Phụ nữ Sông Bé cũng như phụ nữ Nam Bộ và cả nước

đả kế thừa, gìn giứ và phát huy những truỳên thống

quý báu đó trong suốt cuộfc đấu tranh lâu dài giành

quyền sống, quyền làm người, góp phần quan trọng của

mình trong sự nghiệp giải phóng và bảo vệ Tổ quốc Việt

Nam thân yêu. rínẹb §rmv ÍỊỚ iãt Ixn ỤÍÍCỊ íiíi bo

íuvl y hí‘í nâ'£ưg/í ổđ ,ri:iiCI uấhứ iõuo íiỊịX nr,v ỵnưuCỈ

oòlin gno-ií gfî'éit iồn nỗv Ofî-J nộib gnWjrjq ôV ...'¿J Ibb

riỳsuì ỉ BÍI , mai tỉ ỊrỉT náoCi ^rn.ưH nóuX nỉ ỉ Î8 ĩta 0L0 ò ì

Ém .v.v ,<iAlĩ ‘)ọq> 1 ÔJ (rfff;iH f ‘iT (iồv:r;ỹA) (ir-.up díi/òíỉT

nồv olííỉ t flm'iï ôv f;d ■>■«*> sup uri iồđ prit iĩõ.' ỵnì; p.iVđa

vnn nầb Iran iĩiíí! rur/.nürln finit ấv iidn gnĩ/o gaPPrỉo

rj ■■ Sông Bé là tỉnh lđn nhất về diện tích tự nhiên ở miên

Đông Nam Bộ và đồng bằng sông Cửu Long, chiếm gần

3% diện tích cả nước, nhưng lại là tỉnh có dân số thấp

và mật độ dân thưa, chỉ chiếm 1,3% số dân cả nước. Sau

ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng, tỉnh Sông Bé

được thành lập trên cơ sở sát nhập tỉnh Thủ Dầu Một

16

và tỉnh Bình Phước (Bình Long, Phước Long) gồm 8

huyện là Thuận An, Tân Uyên, Bến Cát, Bình Long,

Đồng Phú, Lộc Ninh, Phước Long, Bù Đăng và thị xã

Thủ Dầu Một. Thị xã Thủ Dầu Một trở thành tỉnh ly

và là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa của tỉnh.

Đến năm 1989, dân số Sông Bé có 1.001.662 người.

Trong đó người Kinh có 937.646, người Xtiêng 49.179,

người Khơ-me 9.425, người Mơ Nông 5.642, người Mạ

11 người, Châu Ro 3, người Hoa 17.456 (chủ yếu ở thị

xã Thủ Dầu Một và hai huyện Thuận An, Bến Cát). Mật

độ dân số trung bình toàn tỉnh- là 98 người/ki-iô-mét

vuông.

Về mặt địa lý, Sông ĩ?e là một vùng đàTtổng hợp đặc

tính của cao nguyên, trung du và đồng bằng. Phía bắc

là vùng đôi và rừng già. Giứa tỉnh là vùng gò đôi của

miền trung du, vùng đất lý tưởng của cao su, cà phê, hồ

tiêu, điều... Phía nam tiếp giáp với ngoại ô thành phố

Hô Chí Minh, là vùng có cảnh quan của đồng bằng

Nam Bộ.

Từ đầu thế kỷ 20, ở vùng đất phía nam này, nông

dân người Kinh đã mở mang.việc trồng lúa nước và vườn

cây, đặc biệt măng cụt được trồng sđm và nhiêu nhất

so với các miệt vườn khác ở Nam Bộ.

Sự tồn tại và phân bố tự nhiên của ba vùng địa lý

trên đất Sông Bé đã tạo cho địa bàn này nhứng nét đa

dạng và phong phú về tài nguyên. Đồng thời đó cũng

là đặc trưng cơ bản tác động sâu sắc đến đời sống, sự

phát triển kinh tế — xã hội, sự hình thành các tầng

lứp lao động — nghề nghiệp của nhân dân Sông Bé nói

chung và phụ nứ S ỷn g^ é npậ riêng.

b ì n h p h ư ớ c I

17

Từ xa xưa, tỉnh Sông Bé ngày nay là một vùng đất

hoang vu, rậm rạp. ơ đó chỉ có rừng già nhiệt đới cùng

với thú đu và là địa bàn cư trú của những tộc người

Anh-đô-nê diên cổ đại, nói tiếng Môn — Khơme, tổ tiên

của người Xtiêng, Mạ, Mơ Nông và nhiều dân tộc ít

người khác. Trải qua nhiều thế kỷ, các nhóm dân tộc

gồm Xtiêng, Mơ Nông, Châu Ro, Châu Mạ... dần dần

được hình thành, quy tụ khai phá đất hoang để sinh

sống ở các vùng rừng phía bắc tỉnh. Nửa đầu thế kỷ 17,

những lđp cư dân người Kinh vào khai hoang lập ấp ở

lưu vực sông Đồng Nai và sông Sài Gòn. Ngược dòng

sông, họ đi tìm những vùng đất-bồi màu mđ và khai

phá, mở rộng dần, chủ yếu trên địa bàn Lái Thiêu, Tàn

Uyên và nam Bến Cát ngày nay. Đó là những người

Kinh ở các tỉnh phía Bắc thuộc tầng lớp nông dân nghèo

khổ “không có mảnh đất cắm dùi”, không sống nổi dươi

chế độ địa chủ, phong kiến hà khắc, những ngư dân,

những thợ thu công với nhiều nghề truyền thống nổi

tiếng phải mang gia đình vào đây tìm đường sinh sông.

Cuối thê’ kỷ 18, đầu thế kỷ 19, những lớp cư dân mới

— thông qua những binh lính lưu đồn nhà Nguyễn và

gia đình họ — đến vùng đất này. Hầu hết là dân vùng

“Lương Quảng” (Quảng Nam, Quảng Ngãi) vào đến

Bình Thuận. Ngoài ra còn những người trốn tránh quân

dịch, từ dân bị lưu dày, binh lính đào, giải ngũ cũng

lần lượt vào đây. Đặc biệt, khi nhà Tây Sơn sụp đổ, một

bộ phận lớn quản Tây Sơn cùng gia đình, họ hàng ở

miền tây Bình Định tránh họa Gia Long trả thù kéo vào

hòa cùng cộng dỏng làm ăn sinh sống. Làng Tân Khánh

ngày nay có thể coi như điểm quần tụ của một dợt di

cư điển hình mang dậm màu sắc chính trị. Những người

18

dân Bình Định cát cứ một vùng rừng hiểm trở và sống

ngoài vòng pháp luật của nhà Nguyễn. Bấy giờ không

phải là “Ai vẽ Bình Định mà coi, con gái Bình Định

múa roi đi quyền ” mà là “Ai về Tân Khánh mà coi, con

gái Binh Định múa roi đi quyen” . Từ đó, phái võ Tây

Sơn, một phái võ do Nguyễn Huệ sáng lập, nổi tiếng ở

nước ta được truyền bá ngày càng rộng rãi trong nam

nứ cư dân.

Cộng đồng dân cư trộn địa bàn Sông Bé từng bước

được hình thành. Để mưu cầu cuộc sống và theo quy

luật phát triển tự nhiên của xã hội, người Kinh từ phía

Nam lên khai hoang, cư trú ở phía bắc ngày càng nhiều.

Sự giao lưu giứa cư dân người Kinh với các nhóm dân

tộc bản địa trên các mặt kinh tế, văn hóa, xã hội được

đẩy mạnh. Trong lịch sử không có sự xung đột nào diễn

ra giứạ người Kinh và người dân tộc. Diều dó có thể giải

thích được: tất cả đêu là những người cùng khổ, bị áp

bức bóc lột nặng nề; họ là những người có chung cảnh

ngộ, có sự đồng cảm của tầng lớp bị trị.

Một đợt cư dân lớn tiếp theo là khi thực dân Pháp

xâm chiếm nước ta, chúng mở các dồn điền cao su trên

vùng đất đỏ này. Nhứr g người dân các tỉnh miềm Bắc,

chủ yếu là Nam Định, Thái Bình nghe theo “lời đường

mật” của chúng đã ký giao kèo (contrat) dài hạn với tư

bản dồn điền Pháp vào làm phu cho các dôn điền cao

su. Những làng xóm người Kinh trở nên đông đúc ở

những vùng trước đó còn hoang vắng. Mặt khác, dưới

thời cai trị của thực dân Pháp chúng đã chụp lên đâu

người dân một chế độ sưu thuế cao gấp 10 lần so với đời

vua Tự Đức là đời vua có sưu thuế nặng hê nhất trong

các triều đại phong kiến nhà Nguyễn, vì vậy, nông dân

19

nghèo ở Nam Bộ, Nam Trung Bộ đã dồn về vùng rừng

núi Sông Bé để kiếm sống và lập nghiệp.

Sau hiệp định Giơ-ne-vơ, Mỹ-ngụy coi việc bố trí dân

cư ỉà vấn đề chiến lược, nhằm tạo một cơ sở chính trị

hạ tầng và làm hành lang bao vâỵ các căn cứ địa kháng

chiến trên địa bàn Sông Bé. Chüíig dùng thần quyền,

giáo lý mê hoặc đồng bào theo đạo thiên chúa ở miền

Bắc rời bỏ quê hương ào ạt kéo vào định cư ở những

vùng xung yếu theo kế hoạch quân sự của chúng.

Khác với nhiều nơi, nét độc đáo về dân cư ờ Sông Bé

là sự quy tụ cư dân từ bốn phương trong cả nước cùng

với các nhóm dân tộc ít người bản địa mà hình thành

cộng đồng. Ngày nay đi đến bất cứ vùng nào trong tỉnh,

chúng ta cũng gặp và nghe được âm sắc của giọng nói

đủ các loại vùng trong nước. Người ở các tỉnh Bắc Bộ,

Trung Bộ, miền Đông, miền Tây Nam Bộ, người Tây

Nguyên, cả người Hoa đều CQ mặt, trong đó nữ chiếm

khoảng một nửa. Có thế nói đây là hình ảnh thu nhỏ

những tính chất, sắc thái của đại gia đình các dân tộc,

các vùng của Tố quốc Việt Nam. Tuy chia thành nhiêu

dợt, từ nhiều vùng trong cả nước quy tụ lại, nhưng

nhứng cư dân trên địa bàn Sông Bé — kế cả các dân

tộc ban địa — đêu có chung mẫu số: Họ là nhứng người

cùng khổ, thời nào cũng bị.vua quan, thực dân đế quốc

đè nén, áp bức năng nề. Dó là yếu tố quyết định hình

thành xã hội Sông Bé, cũng là cái cốt lõi của người dân

Sông Bé nói chung và phụ nữ Sông Bé nói riêng trong

sự vươn lèn đấu tranh cách mạng và tiến hành chiến

tranh nhân dân để tự giải phồng và góp phần giải nhõng

20

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!