Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Phong tục tập quán của người Malay ở Malaysia
PREMIUM
Số trang
63
Kích thước
3.9 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1030

Phong tục tập quán của người Malay ở Malaysia

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

Luận Văn Tối Nghiệp Trang 1

DẪN NHẬP

I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI :

Lịch sử văn hóa Đông Nam Á dã diễn ra những quá trình phân tán - hội tụ dẫn

đến những phức thể văn hóa mới chung cho toàn vùng, bước hội tụ sau cao hơn bước hội tụ

trước, đồng thời cũng để lại nhiều sắc thái khác nhau mang màu sắc dân tộc hay dấu â'n địa

phương. Vì vậy một đặc trưng nổi bậc của văn hóa Đông Nam Á là “ thông nhâ't và đa

dạng”. Và quá trình hội tụ bắt nguồn từ nhiều trung tâm khác nhau, nên không mang tính đơn

tuyến trong sự biệt lập, mà mang tính đa tuyến trong sự tiếp xúc đan xen nhiều chiều, tạo

nên những đường đồng quy, những cấu trúc văn hóa tộc người đa thành phần được vận hành

theo những cơ chế linh hoạt mà đồng nhất. Kết quả là tính da dạng ngày càng mở rộng trong

không gian và tính đồng nhất được tiềm ẩn sâu trong thời gian và sự tương tác của chúng trỏ

thành cơ chế tổng hợp qui định sự phát triển của mõi nước và ciía cầ khu vực(l'

Nhưng có một điều nghịch lý là các nước Đông Nam Á đều sinh ra và lớn lên

trong một khu vực lịch sử văn hóa, có chung một cội nguồn, sống cạnh nhau với nhiều nét

lương đồng, cùng chung một sô' phận lịch sử và hiện nay dang cùng nhau liên kết thành một

khu vực hòa bình, ổn định và hợp tác phát triển trong xu thế vừa quốc tế hóa vừa khu vực

hóa. Ấy thế mà trong vốn kiến thức của ngươi Đông Nam Á thiếu hẳn sự hiểu biết về khu

vực, về các nước láng giềng. Điều đó hạn chế rất nhiều tới nhận thức về nền văn hóa của

chính mỗi nước và mối quan hệ hợp tác khu vực.

Trong tháng 07/1997 Việt Nam đã chính thức gia nhập ASEAN và trở thành thành

viên đầy đủ của tổ chức này. Vì vậy việc tìm hiểu lẫn nhau dể rút ngắn khoảng cách dị biệt

và hòa nhập các điểm tương đồng của mỗi nước thành viên trong tổ chức là điều tất yếu.

Trong đó đáng lưu ý là Malaysia, một nước khá phát triển trong khu vực, một quốc gia đa tộc

theo Hồi giáo nằm ở trung tâm Đông Nam Á. Đặc biệt Malaysia còn là một thành viên quan

trọng trong khối ASEAN dã cổ quan hệ ngoại giao rất sơm và hầu như luôn duy trì chính sách

đôi ngoại tích cực đôi với Việt Nam trong suốt thời kỳ chiến tranh lạnh và cũng như luôn nỗ

lực làm cầu nối giúp Việt Nam xóa dần khoảng cách, xích lại gần hơn với ASEAN.

v ề khía cạnh văn hóa thì giữa Malaysia và Việt Nam nói riêng không chỉ giông

nhau về ngôn ngữ ở mức độ nào đó mà còn tương đồng nhau nhiều đểưi về văn học, văn hóa

vật chất, văn hóa tinh thần, xã hội truyền thông. Dân tộc Malay là một dân tộc chủ thể của

đất nước Malaysia. Người Malay chiếm 50% dân sô', là lộc ngươi dông nhất là một vân đề

quan trọng. Nên với đề tài tìm hiểu “PHONG TỤC TẬP QUÁN CỦA NGƯỜI MALA Y Ô

MALAYSIA ”, chúng tôi có nguyện vọng là góp phần vào việc tìm hiểu thêm về văn hóa

của mỗi nước, quy định sự hình thành và bẳn sắc văn hóa của mỗi dân tộc để các thê' hệ sau

kế thừa và tiếp tục phát triển.

(l * Xem Đinh Gia Khánh “Văn hóa dân giah Việt Nam trong hối cảnh văn hóa Đông Nam Á - 1993.

Luận Văn Tốt Nghiệp Trang 2

II. LỊCH SỬ NGHIÊN cứu VAN ĐỀ :

1. T rons nước :

Cho đến nay theo sự tìm hiểu của chúng tôi thì chưa có một công trình nghiên cứu

nào viết riêng về “Phong tục tập quán ciía người Malaysia” . Có chăng chỉ là những tác

phẩm, những bài viết, bài báo giới thiệu một cách khái quát về đất nước và con người của

Malaysia nói chung. Từ trước đến nay các tài liệu về Malaysia xuất bản bằng tiếng Việt rất

ít, phần lớn là những cuốn sách kiến thức phổ thông đề cập chủ yếu đến các vấn đề kinh tế,

• chính trị của Malaysia. Hầu như không cỏ tài liệu nghiên cứu chuyên sâu vào văn hóa, dân

tộccủa đất nuớc này, chẳng hạn :

- Ban thư ký ASEAN với “Các nước ASEAN” (Phần viết về Malaysia).

- “Triển vọng kinh tế vĩ mỏ của ASEAN” (Phần viết về triển vọng kinh tế

Malaysia)

- “Văn học các các nước Đông Nam Á” Tác giá chủ yếu đề cập đến vấn dề lịch

sử các Thiên hùng ca trong những thời kỳ dầu tiên của loài người.

- Đinh Kim Phúc - Lâm Quang Trực

“ASEAN - Lịch sử hình thành và phát triển”

Hai tác giả giới thiệu về Malaysia với tư cách là một thành viên của ASEAN từ

năm 1967.

- Huỳnh Văn Tòng - Đinh Kim Phúc

“Lịch sử Đông Nam Á ” Tập 2 (Phần lịch sử Malaysia).

- Ngô Văn Doanh “Truyện cổ Malaysia”.

- Phạm Đức Thành “Malaysia trên đường phát triển”

- Vũ Dương Ninh “Các nước ASEAN” (phần Viết về Malaysia)

Và một sô" bài viết của Lê Văn Toàn - Trần Hoàng Kim, của Đào Duy Huân viết

về kinh tế Malaysia, của Phú Văn Hãn về ngôn ngữ Malayu, của Phạm Thị Vinh về giáo dục

Hồi giáo ở Malaysia ...

Đặc biệt, trước sự kiện gần đây nhất Việt Nam hội nhập ASEAN, nhiều chương

trình phát thanh truyền hình, báo chí có những bài giới thiệu về đất nước và con người

Malaysia. Tuy nhiên tất cả điều mang tính giơi thiệu khái quát chung chung.

2. N goài n ư ớ c:

Đã có rất nhiều công trình nghiên cứu bằng tiếng Anh có đề cập thuộc về văn

hóa cũng như các phong tục tập quán của Đông Nam Á nói chung, văn hóa Malaysia nói

riêng, nhưng phần lơn còn tán mác, chưa có hệ thống và thường xuất bản dưới dạng các cuốn

Luận Văn lo t Nghiệp Trang 3

sách nhỏ hướng dẫn và quảng cáo du lịch. Trong dó có mộl số sách đáng chú ý về Malaysia

như:

- “The Peoples Of Malaya” của David R. Hughes xuâ't bản tại Singapore năm

1965, giới thiệu về phong tục tập quán các tộc người chính ở Malaya(2).

- “Culture Shock Malaysia” của Minan - Heidi, với công trình giới thiệu văn hóa

của Malaysia năm 1996.

- “Visitors Guide to Malaysia” năm 1995.

- “The Malays : Their Problems and Future” của S.Husin All, xuât bản tại Kuala

Lumpur - Malaysia năm 1981, phân tích về các vấn đề dân tộc, tôn giáo, văn hóa, chính trị,

kinh tế, xã hội Malaysia.

- “Ethnicity and Ethnic relation in Malaysia” của Raymond Lee xuất bản năm

1986, bàn về tộc người và các quan hệ về lộc người Malaysia.

- “The culture heritage of Malaysia” của Yahaya Ismail, xuất bản năm 1989, trình

bày vắn tắt sinh hoạt truyền thống của ba cộng dồng người chính ở Malaysia.

- “ Social and culture practices in Malaysia society” của Cục Thií tướng phối hợp

với Cục Thông tin, trình bày tóm lắt nghi thức văn hóa, xã hội ở Malaysia.

- “Festivals and religions occasions in Malaysia” của Cục Đoàn kết dân tộc, Cục

Thủ tướng, đề cập đến các hoạt động, lễ hội tôn giáo của Malaysia V.V....

Và hàng trăm công trình nghiên cứu khác(3).

Nhìn chung thì các công trình nghiên cứu trên đề cập đến tất cả những gì thuộc về

văn hóa Đông Nam Á và của Malaysia đốì với thế giới thì không phải là mới. Song ở Việt

Nam thì các công trình nghiên cứu này đều bằng tiếng Anh chưa dịch sang tiếng Việt. Do đổ,

một công trình nghiên cứu bằng liếng Việt, giứi thiệu về các phong tục tập quán của nước

bạn Malaysia thiết nghi là một công trình rất có ý nghĩa và bổ ích.

Với đề tài “PHONG TỤC TẬP QUÁN CỦA NGƯỜI M A L A Y Ở MALA YSIA ”

chúng tôi không có tham vọng vượt lên những người đi .trước mà chỉ xin kế thừa thành quả

của những người đi trước kết hợp với kết quả lao động của mình. Chúng tôi đã cô" gắng bổ

sung một số vân đề mà các công trình kể trên chưa đi sâu phân tích “Phong tục tập quán của

người Malay ở Malaysia” nhưng rõ ràng là những bổ sung này chi' mới là kết quả nghiên cứu

bước đầu và sẽ còn phải tiếp tục đưực sửa chữa hoàn thiện ở những quá trình tìm hiểu tiếp

theo...

III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u VÀ NGUồN TẶI LIỆU :

Để giăi quyết những vấn đề khoa học đặt ra trong luận văn, chúng tôi đã sử dụng

nhiều tài liệu, so sánh, đối chiếu các thông tin, dịch thuật và phân tích một cách có hệ thống

các nguồn tài liệu trong và ngoài nước.

<2) Tên cũ của Vương quốc Malaya cu, nay đã nhập vào liên hang Malaysia lừ năm 1963

( Xem Phần Thư Mục

Luận Văn Tốt Nghiệp Trang 4

tiếp.

Luận văn được viết trên cơ sở tổng hợp các nguồn tư liệu bằng phương pháp gián

Đặc biệt là sử dụng các nguồn tài liệu do Lãnh sự quán Malaysia tại Tp.Hồ Chí

Minh cung cấp, và các tài liệu cũ tại Cục hai trữ Trung ương II ...

- Diên kiến và phỏng vấn ngài Tùy viên văn hóa Lãnh sự quán Malaysia tại

Tp.Hồ Chí Minh.

- Một số tư liệu mang từ Malaysia về do bạn bè cho mượn và ở thư viện quốc gia.

IV. GIỚI HẠN ĐỀ TÀI :

v ề không gian nghiên cứu, như tên đề tài dã nêu rõ, luận văn này chỉ tập trung

nghiên cứu người Malay một tộc ngươi có tôn giáo chính thống là Hồi giáo chiếm tỉ lệ 50%

dân số là dân tộc chủ thể trên bán đảo Malay. Nên việc giới thiệu và trình bày đời sống văn

hóa vật chất, văn hóa tinh thần, tôn giáo, phong tục lập quán và mốì quan hệ giữa tộc người

Malay và các tộc khác trong liên bang Malaysia là nhiệm vụ của đề tài.

về nội dung, bố cục của bài luận văn này, chúng tôi chia theo các phần như sau :

Chương I : Tổng quan về dất nước VIÌ con ngtíoi Malaysia

Chương I I : Văn hóa vật chât và văn hóa tinh thần cửa người Malay..

Chương /// : Cộng đồng lảng xã, phong tục tập quấn của người Malay ở Malaysia.

Chương IV : Quan hệ tộc người Malay với các tộc người khác và vâh đề văn hóa

dân tộc ở Malaysia.

V. KẾT LUẬN :

Với luận văn này một sự giới thiệu bước dầu về một nền văn hóa nổi tiếng của

khu vực Đông Nam Á chúng tôi thiết nghĩ sẽ đóng góp một phần không nhỏ vào việc cung

cấp những thông tin cần thiết để chúng ta hiểu biết rõ hơn về các nước láng giềng và trong

khu vực. Đây là một luận văn lốt nghiệp dại học nhưng vì diều kiện thời gian, điều kiện

nghiên cứu có hạn cũng như kiến thức chuyên môn hạn chế nên luận văn này chắc chắn có

những thiếu sót cần bổ sung thêm. Công trình nghiên cứu này nhất dịnh sẽ trở nên bổ ích và

có ý nghĩa hơn nếu có được sự quan tâm, bổ sung của quý thầy cô và quý bạn.

Luận Văn Tốt Nghiệp Trang 5

CHƯƠNG I : TỔNG QUAN VE DAT NƯỚC

VÀ CON NGƯỜI MALAYSIA

I. ĐIỀU KIỆN Tự NHIÊN

Malaysia nằm ở Đông Nam Á, có diện tích rộng 330.434 km2, lãnh thổ Malaysia

chia làm hai miền riêng biệt gồm bán đảo Mã Lai và hai bang Sabah và Sarawak ở phía tây

bán đảo Boreo. Liên bang Malaysia gồm có 13 bang : Perils, Kedah, Pulau Pinang, Perak,

Selangor, Negeri Sembilan, Malacca, Johor, Kelantan, Terengganu, Penang, Sarawak và

Sabah.

về hình dạng, bán đảo Malaysia có dạng hình lưỡi liềm nằm gần đường xích đạo

giữa tọa độ 1° - 7° vĩ Bắc, 100° - 119° kinh Đông, đã tạo nên một dãy núi liên tục trãi dài lừ

Myanmar đến Thái Lan. ;

Miền Đông và miền Tây của Malaysia tách rời nhau hoàn toàn.

Miền Tây Malaysia rộng gần 133.000 km2 thuộc bán đảo Malacca giáp với Thái

Lan ở phía Bắc và Singapore ỡ phía Nam.

Miền Đông Malaysia rộng 197.605 km2. Miền này có biên giới chung với

Indonesia về phía Nam và Brunei. Vùng biển của Malaysia kéo dài đến 4,8 nghìn km.

Đất nước Malaysia bị chia cắt bơi hai phần : ỏ miền Tây độ cao trung bình so với

mặt biển là 1.500 - 2.000m, có nhiều dãy núi kéo dài từ phía Nam Thái Lan xuống với ngọn

núi cao nhất là 2.190m. Sông ngòi nhỏ, ngắn nhưng trong số đó có con sông quan trọng nhâ't

là sông Pahang dài 320km. Ớ miền Đông, độ cao trung bình 2.300 - 2.400m, nhiều dãy núi

chạy dọc theo chiều biên giới với Indonesia. Với ngọn iuìi cao nhất là Kinabalu 4.101km.

Sông lớn nhất là sông Rajang dài 560km.

v ề khí hậu, Malaysia nằm gần xích dạo nên chịu ảnh hưởng của gió mùa, nhiệt

độ trung bình hằng ngày của Malaysia từ 21°c - 32°c. Tuy nhiên những nơi có độ cao hơn

1.500m nhiệt độ khoảng -2°c đến -3°c, lượng mưa nhiều trong năm khoảng 2.410mm đến

2.500mm. Mưa quanh năm nhưng phần lơn mưa vào mùa đông ít khi mưa vào mùa hè.

Khí hậu của Malaysia chịu sự ảnh hưởng của biến gió mùa từ Đông Bắc thổi vào

từ tháng 11 đến tháng 3 và gió mùa từ Tây Nam thổi từ tháng 5 đến tháng 9.

, về hệ thực vật : Malaysia hì một dal nước giàu có về tài nguyên thiên nhiên.

Rừng chiếm khoảng 2/3 diện tích tự nhiên, tập trung ở miền Đông và ở giữa vùng bán đảo

Malacca cung cap nhiều loại lâm sản quí, liêu biểu nhất là gỗ năm 1990 thu được (6 tỷ 526

triệu đô la Malaysia) từ xuất khẩu gỗ tròn, gỗ xẽ. Rừng chiếm một vị trí quan trọng trong nền

kinh tế Malaysia.

Do Malaysia có điều kiện đât đai nên rất thuận lợi cho việc trồng các loại cây

như : Cọ dầu, dừa, dứa, cao su, lúa v.v...

Luận Văn Tốt Nghiệp Trang 6

Lúa : là loại cây trồng rất phổ biến ở bang Kedah và Perlis chiếm khoảng 17%

diện tích canh tác năng suấl lúa năm 1990 đạt 2.866kg/ha, ngày nay Malaysia đã cơ bản giải

quyết về vấn đề lương thực.

Cao su : được người Anh đưa vào Malaysia từ thế kỷ 19 và trở thành cây công

nghiệp chính yếu, cao su được trồng ở nhiều nơi. Các đồn điền cao su chiếm 65% diện tích

canh tác. Cao su chủ yếu dùng để xuất khẩu, cung câ'p 38% cao su tự nhiên của thế giới.

Cọ dầu : được trồng nhiều ở bang Selangor và bang Terengganu đây là mặt hàng

xuất khẩu lớn của Malaysia chiếm 79.5% xuâl khẩu dầu cọ của thê giới.

Ngoài ra Malaysia còn có nhiều loại cây trồng khác như : Ca cao, chè, hồ tiêu,

đậu phông, thuốc lá, và các loại cây có củ ...

Malaysia được thiên nhiên ưu đãi về khí hậu và điều kiện đất đai nên rừng của

Malaysia có chứa một cuộc sống động vật hoang dã vô cùng phong phú và đa dạng.

Cọp : là loại thú rất quí và là niềm hãnh diện của núi rừng Malaysia và được xem

là biểu tượng của đất nước này.

Voi : là động vật lớn nhất tại Malaysia nhưng lại có kích thước trunh bình so với

loài voi ở Phi Châu, chúng sống theo đàn ở một số khu rừng tại Malaysia.

Beo và báo : thì nhiều vô số kể lại các khu rừng nguyên sinh.

Bò rừng : là loại động vật ăn cỏ sống theo dàn rất đông đúc.

Mèo : Thì chúng ta có thể thấy khắp nơi với nhiều chủng loại chúng được nuôi

trong nhà hoặc dưới dạng thú hoang.

Khỉ : là loại động vật đông nhất, bạn có thể thây chúng có mặt ở khắp mọi nơi,

ngay cả ở thành phố, người Malaysia dùng chúng dể hái dừa ở trên đảo đây là điều gây sự

chú ý cho du khách khi đến du lịch tại Malaysia.

Ngoài ra, Malaysia còn có những loài chim quí hiếm có hơn 600 loài khác nhau.

v ề hải sản : Malaysia có một mạng lưới sông ngòi phong phú nên ngành hải sản

cũng rất phong phú và đa dạng. Chỉ riêng vùng Siligan, Parkengan, Kajin và Gulisa đã cung

cấp đến 95% sản lượng tôm cá toàn quốc.

Khoáng sản : Nguồn tài nguyên dưới lòng đất cũng rất phong phú đặc biệt là

thiếc cung cấp khoăng 33,1% sản lượng thiếc cho toàn thế giới, với trữ lượng 1,5 triệu tấn,

sản lượng cao nhất thế giới. Các mỏ thiếc lớn tập trung ở các bang Perak, Selangor và một số

nơi khác tại Malacca.

Dầu lửa được tạp trung nhiều ở Đông Malaysia trữ lưựng ước khoảng 400 triệu

tân, khí đốt 566 tỷ mét khối, quặng sắt 70 triệu tân, đồng 80 đến 90 triệu tấn, Bôxit 8 đến 10

triệu lấn.

Ngoài ra còn có than đá, vàng, cao lanh, mangan, niken, thủy ngân ...

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!