Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Phòng, chống bạo lực gia đình đối với phụ nữ tại quận liên chiểu - thành phố đà nẵng.
PREMIUM
Số trang
76
Kích thước
1.3 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1246

Phòng, chống bạo lực gia đình đối với phụ nữ tại quận liên chiểu - thành phố đà nẵng.

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ

------------------

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Đề tài: PHÒNG, CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH ĐỐI VỚI PHỤ NỮ TẠI

QUẬN LIÊN CHIỂU – THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG

Sinh viên thực hiện : Trƣơng Thị Mỹ Ngân

Lớp : 16SGC

Giảng viên hƣớng dẫn: ThS. Nguyễn Văn Đông

Đà Nẵng, tháng 01 năm 2020

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ

------------------

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Đề tài: PHÒNG, CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH ĐỐI VỚI PHỤ NỮ TẠI

QUẬN LIÊN CHIỂU – THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG

Sinh viên thực hiện : Trƣơng Thị Mỹ Ngân

Lớp : 16SGC

Giảng viên hƣớng dẫn: ThS. Nguyễn Văn Đông

Đà Nẵng, tháng 01 năm 2020

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu và kết

quả nghiên cứu nêu trong khóa luận là trung thực, được các cơ quan cho phép sử dụng

và chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nào khác.

Sinh viên

Trương Thị Mỹ Ngân

LỜI CẢM ƠN

Được sự cho phép của quý thầy cô Khoa Giáo dục Chính trị, Trường Đại học Sư

phạm – Đại học Đà Nẵng, sau gần ba tháng nghiên cứu em đã hoàn thành Khóa luận

tốt nghiệp với đề tài: “Phòng, chống bạo lực gia đình đối với phụ nữ tại quận Liên

Chiểu – Thành phố Đà Nẵng”.

Để hoàn thành nhiệm vụ được giao, ngoài sự nỗ lực học hỏi của bản thân còn có

sự hướng dẫn tận tình của thầy cô, anh chị, bạn bè tại Trường Đại học Sư phạm – Đại

học Đà Nẵng và các cơ quan, tổ chức trên địa bàn quận Liên Chiểu – Thành phố Đà

Nẵng.

Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn và cảm ơn sâu sắc đến giảng viên – ThS. Nguyễn Văn

Đông người trực tiếp hướng dẫnkhóa luận, đã tận tình chỉ bảo và hướng dẫn tôi tìm ra

hướng nghiên cứu, tiếp cận thực tế, tìm kiếm tài liệu, xử lý và phân tích số liệu, giải

quyết vấn đề… nhờ đó tôi mới có thể hoàn thành khóa luận của mình. Ngoài ra, trong

suốt quá trình hoàn thành khóa luận, tôi cũng nhận được sự giúp đỡ, quan tâm, góp ý,

hỗ trợ quý báu của các cơ quan, tổ chức quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng trong

quá trình thu thập các dữ liệu, số liệu phục vụ cho việc nghiên cứu của mình. Bên cạnh

đó, cha mẹ và các thầy cô trong Khoa Giáo dục Chính trị, bạn bè cũng rất nhiệt tình

góp ý, giúp đỡ, hỗ trợ và tạo điều kiện thuận lợi để tôi hoàn thành khóa luận này.

Tuy nhiên vì kiến thức chuyên môn còn hạn chế và bản thân còn thiếu nhiều kinh

nghiệm thực tiễn nên nội dung của khóa luận không tránh khỏi những thiếu sót, tôi rất

mong nhận sự góp ý, chỉ bảo thêm của quý thầy cô để khóa luận được hoàn thiện hơn.

Một lần nữa tôi xin gửi đến thầy cô, bạn bè trong Khoa Giáo dục Chính trị cùng

các cơ quan, tổ chức lời cảm ơn chân thành và tốt đẹp nhất!

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN

LỜI CẢM ƠN

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ

A. MỞ ĐẦU....................................................................................................................1

1. Tính cấp thiết của đề tài .......................................................................................1

2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu........................................................................2

2.1. Mục tiêu nghiên cứu ........................................................................................2

2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu.......................................................................................2

3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu........................................................................3

3.1. Đối tượng nghiên cứu ......................................................................................3

3.2. Phạm vi nghiên cứu .........................................................................................3

4. Phƣơng pháp nghiên cứu......................................................................................3

5. Bố cục của đề tài....................................................................................................3

6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu..............................................................................3

B. NỘI DUNG ................................................................................................................5

CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÒNG, CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH

ĐỐI VỚI PHỤ NỮ.........................................................................................................5

1.1.1. Khái niệm bạo lực gia đình..........................................................................5

1.1.2. Khái niệm bạo lực gia đình đối với phụ nữ ..................................................8

1.1.3. Khái niệm phòng, chống bạo lực gia đình đối với phụ nữ ...........................9

1.2. Các hình thức của bạo lực gia đình đối với phụ nữ......................................10

1.2.1. Bạo lực thể chất ..........................................................................................11

1.2.2. Bạo lực tinh thần.........................................................................................11

1.2.3. Bạo lực tình dục..........................................................................................12

1.2.4. Bạo lực kinh tế ............................................................................................13

1.3. Quy định của pháp luật Việt Nam về phòng chống bạo lực gia đình đối với

phụ nữ.......................................................................................................................13

1.3.1. Nguyên tắc phòng, chống bạo lực gia đình ................................................13

1.3.2. Trách nhiệm của cá nhân, gia đình và các cơ quan, tổ chức trong phòng,

chống bạo lực gia đình đối với phụ nữ .................................................................16

1.3.2.1. Trách nhiệm của cá nhân, gia đình ..........................................................16

1.3.2.2. Trách nhiệm của các cơ quan, tổ chức.....................................................18

1.3.3. Các biện pháp cơ bản nhằm ngăn chặn hành vi bạo lực và bảo vệ nạn nhân

trong bạo lực gia đình ...........................................................................................22

1.3.3.1. Buộc chấm dứt hành vi bạo lực và cấp cứu nạn nhân .............................22

1.3.3.2. Cấm tiếp xúc ............................................................................................23

1.3.3.3. Xử lý vi phạm pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình đối với phụ nữ......24

TIỂU KẾT CHƢƠNG 1..............................................................................................27

CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG PHÒNG, CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH ĐỐI

VỚI PHỤ NỮ TẠI QUẬN LIÊN CHIỂU - THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG..................28

2.1. Khái quát tình hình kinh tế - xã hội quận Liên Chiểu .................................28

2.2. Thực trạng bạo lực gia đình đối với phụ nữ quận Liên Chiểu ....................30

2.2.1. Nguyên nhân................................................................................................33

2.2.2. Hậu quả .......................................................................................................39

2.3. Một số nhận xét, đáng giá về công tác phòng, chống bạo lực gia đình đối

với phụ nữ ................................................................................................................41

2.3.1. Ưu điểm ......................................................................................................43

2.3.2. Hạn chế .......................................................................................................46

2.3.3. Nguyên nhân của những hạn chế................................................................48

TIỂU KẾT CHƢƠNG 2..............................................................................................50

CHƢƠNG 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ PHÒNG,

CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH ĐỐI VỚI PHỤ NỮ TẠI QUẬN LIÊN CHIỂU -

THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG ...........................................................................................52

3.1. Giải pháp dành cho nạn nhân và ngƣời có hành vi BLGĐ đối với phụ nữ 52

3.1.1. Giải pháp cho người phụ nữ .......................................................................52

3.1.2. Giải pháp cho tác nhân ...............................................................................54

3.2. Giải pháp cho các cơ quan chức năng có thẩm quyền trong việc nâng cao

hiệu quả phòng, chống BLGĐ đối với phụ nữ......................................................54

3.2.1. Tổ chức triển khai các văn bản quy phạm pháp luật về phòng, chống BLGĐ

đối với phụ nữ.......................................................................................................55

3.2.2. Truyền thông vận động nâng cao nhận thức, chuyển đổi hành vi về bình

đẳng giới phòng, chống BLGĐ đối với phụ nữ.....................................................55

3.2.3. Nâng cao năng lực về phòng, chống BLGĐ đối với phụ nữ cho cán bộ phòng

Văn hóa Thông tin quận Liên Chiểu và các ban ngành, đoàn thể có liên quan..............57

3.3. Kiến nghị...........................................................................................................58

TIỂU KẾT CHƢƠNG 3..............................................................................................60

C. KẾT LUẬN..............................................................................................................61

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................63

PHIẾU KHẢO SÁT

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

- BLGĐ : Bạo lực gia đình;

- UBND : Uỷ ban Nhân dân;

- KCN : Khu công nghiệp;

- CN – TTCN : Công nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp;

- TM – DV : Thương mại - Dịch vụ;

- TAND : Tòa án Nhân dân;

- CSXH : Chính sách xã hội;

- PTNT : Phát triển nông thôn;

- CLB : Câu lạc bộ.

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!