Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Phát triển tư duy độc lập, sáng tạo cho học sinh qua việc vận dụng lý thuyết chủ đạo để dạy học chương halogen - chương trình hóa học lớp 10 nâng cao.
PREMIUM
Số trang
110
Kích thước
1.2 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1778

Phát triển tư duy độc lập, sáng tạo cho học sinh qua việc vận dụng lý thuyết chủ đạo để dạy học chương halogen - chương trình hóa học lớp 10 nâng cao.

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

KHOA HÓA

PHẠM THỊ SANG

Đề tài:

PHÁT TRIỂN TƢ DUY ĐỘC LẬP, SÁNG TẠO CHO HỌC SINH

QUA VIỆC VẬN DỤNG LÝ THUYẾT CHỦ ĐẠO ĐỂ DẠY HỌC

CHƢƠNG HALOGEN – CHƢƠNG TRÌNH HÓA HỌC

LỚP 10 NÂNG CAO

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

CỬ NHÂN SƢ PHẠM

Đà Nẵng, 2016

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

KHOA HÓA

Đề tài:

PHÁT TRIỂN TƢ DUY ĐỘC LẬP, SÁNG TẠO CHO HỌC SINH

QUA VIỆC VẬN DỤNG LÝ THUYẾT CHỦ ĐẠO ĐỂ DẠY HỌC

CHƢƠNG HALOGEN – CHƢƠNG TRÌNH HÓA HỌC

LỚP 10 NÂNG CAO

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

CỬ NHÂN SƢ PHẠM

Sinh viên thực hiện : Phạm Thị Sang

Lớp : 12SHH

Giáo viên hƣớng dẫn : ThS. Phan Văn An

Đà Nẵng - 2016

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

KHOA HÓA

NHIỆM VỤ KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP

Họ và tên sinh viên: Phạm Thị Sang

Lớp:12SHH

1. Tên đề tài khoá luận

“Phát triển tƣ duy độc lập, sáng tạo cho học sinh qua việc vận dụng lý thuyết

chủ đạo để dạy học chƣơng Halogen - chƣơng trình hóa học lớp 10 nâng cao”

2. Nguyên liệu, dụng cụ, thiết bị

3. Nội dung nghiên cứu

- Nghiên cứu cơ sở lí luận và thực trạng về việc sử dụng phương pháp dạy học để

nâng cao tính độc lập, sáng tạo cho học sinh ở trường THPT, vị trí, tầm quan trọng

của thuyết và định luật trong giảng dạy hóa học phổ thông.

- Xây dựng hướng vận dụng cụ thể, giáo án theo định hướng phát triển tư duy độc

lập cho học sinh trên cơ sở vận dụng lý thuyết chủ đạo để dạy chương Halogen-hoá

học lớp 10 nâng cao.

4. Giáo viên hƣớng dẫn: ThS. Phan Văn An

5. Ngày giao đề tài: 10/2015

6. Ngày hoàn thành đề tài: 04/2016

Chủ nhiệm khoa Giáo viên hƣớng dẫn

(Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên)

PGS.TS Lê Tự Hải Th.S Phan Văn An

Sinh viên đã hoàn thành và nộp báo cáo cho khoa ngày 29 tháng 04 năm 2016.

Kết quả điểm đánh giá: ………

CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG

(Ký và ghi rõ họ tên)

LỜI CẢM ƠN

Em xin gởi lời cảm ơn chân thành và sự tri ân sâu sắc đối với các thầy cô của

trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng, đặc biệt là thầy cô khoa Hóa học của

trường đã cùng với tri thức và tâm huyết của mình để truyền đạt vốn kiến thức quý

báu cho chúng em trong suốt thời gian học tập tai trường. Và em cũng xin chân

thành cảm ơn thầy Phan Văn An đã nhiệt tình hướng dẫn em hoàn thành bài khoá

luận này.

Do hạn chế về thời gian cũng như trình độ lí luận, kinh nghiệm thực tiễn còn hạn

chế nên bài báo cáo không thể tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong nhận được ý

kiến đóng góp của thầy, cô để em học thêm được nhiều kinh nghiệm.

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1

1. Lý do chọn đề tài ...................................................................................................1

2. Mục đích nghiên cứu.............................................................................................2

3. Nhiệm vụ nghiên cứu ............................................................................................2

4. Đối tƣợng nghiên cứu............................................................................................2

5. Phƣơng pháp nghiên cứu......................................................................................2

6. Điểm mới của đề tài...............................................................................................3

NỘI DUNG ................................................................................................................4

CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN.....................................................................................4

1.1. Quá trình nhận thức và các hình thức tƣ duy ................................................4

1.1.1. Quá trình nhận thức...........................................................................................4

1.1.2. Các hình thức cơ bản của tư duy trừu tượng.....................................................6

1.2. Tƣ duy và phát triển tƣ duy trong giảng dạy bộ môn hóa học ở trƣờng phổ

thông .......................................................................................................................8

1.2.1. Tư duy là gì? .....................................................................................................8

1.2.2. Những đặc điểm của tư duy ..............................................................................9

1.2.3. Những phẩm chất của tư duy ..........................................................................11

1.2.4. Các thao tác tư duy và hình thành phán đoán mới..........................................12

1.2.5. Quá trình tư duy ..............................................................................................14

1.3. Đánh giá trình độ phát triển tƣ duy của học sinh ........................................17

1.3.1. Phát triển năng lực nhận thức..........................................................................17

1.3.2. Tư duy độc lập và sáng tạo .............................................................................18

1.3.3. Đánh giá trình độ phát triển tư duy của học sinh Việt Nam hiện nay.............18

1.4. Thực trạng việc sử dụng phƣơng pháp dạy học để phát triển tƣ duy độc

lập sáng tạo cho học sinh .......................................................................................19

CHƢƠNG 2. SỬ DỤNG LÝ THUYẾT CHỦ ĐẠO ĐỂ DẠY HỌC CHƢƠNG

HALOGEN - CHƢƠNG TRÌNH HÓA HỌC LỚP 10 (NÂNG CAO) NHẰM

PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC TRONG TƢ DUY CỦA HỌC SINH ..............21

2.1. Những vấn đề cơ bản của chƣơng halogen hóa học lớp 10 ở trƣờng trung

học phổ thông ..........................................................................................................21

2.1.1. Vị trí, mục tiêu của chương.............................................................................21

2.1.2. Nội dung và cấu trúc chương trình hóa học lớp 10 ở trường trung học phổ

thông chương trình nâng cao.....................................................................................22

2.2. Vai trò, vị trí và tầm quan trọng của các học thuyết và định luật cơ bản

trong chƣơng trình phổ thông ...............................................................................25

2.2.1. Vai trò, vị trí và tầm quan trọng của các học thuyết .......................................25

2.2.2. Vai trò, vị trí và tầm quan trọng của các và định luật cơ bản trong chương

trình hóa học phổ thông.............................................................................................30

2.3. Một số nguyên tắc chung khi dạy học các thuyết và định luật hóa học .....33

2.4. Dạy học các nguyên tố và chất hóa học sau khi nghiên cứu lý thuyết chủ

đạo ......................................................................................................................35

2.4.1. Mục tiêu các bài dạy về chất ở trường trung học phổ thông...........................35

2.4.2. Sử dụng phương pháp và kỹ thuật dạy học.....................................................37

2.5. Vận dụng kiến thức chủ đạo để dạy học các nguyên tố trong chƣơng

Halogen - chƣơng trình lớp 10 nâng cao ..............................................................39

2.5.1. Vận dụng kiến thức chủ đạo để dạy bài “Khái quát về nhóm halogen” ........39

2.5.2. Vận dụng kiến thức chủ đạo để dạy bài “Clo”................................................40

2.5.3. Vận dụng kiến thức chủ đạo để dạy bài “Flo” ...............................................42

2.5.4. Vận dụng kiến thức chủ đạo để dạy bài “Brom”.............................................42

2.5.5. Vận dụng kiến thức chủ đạo để dạy bài “ Iot” ................................................43

2.5.6. Một số giáo án minh họa.................................................................................43

2.6. Vận dụng kiến thức chủ đạo để dạy học các chất hóa học trong chƣơng

Halogen - chƣơng trình lớp 10 nâng cao ..............................................................57

2.6.1. Vận dụng kiến thức chủ đạo để dạy bài “ Hiđro clorua - Axit clohiric” ........57

2.6.2. Vận dụng kiến thức chủ đạo để dạy bài “ Hợp chất có oxi của clo” ..............59

2.6.3. Một số giáo án minh họa.................................................................................60

CHƢƠNG 3. THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM..........................................................76

3.1. Mục đích thực nghiệm sƣ phạm .....................................................................76

3.2. Nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm.....................................................................76

3.3. Chọn đối tƣợng và địa bàn thực nghiệm sƣ phạm........................................76

3.4. Phƣơng pháp thực nghiệm ..............................................................................77

3.5. Giáo án và đề kiểm tra thực nghiệm sƣ phạm (phụ lục)..............................77

3.6. Kết quả thực nghiệm và xử lý kết quả thực nghiệm.....................................77

3.6.1. Kết quả bài kiểm tra lần 1 ở 2 trường THPT Chu Văn An- Quảng Nam (TN1-

ĐC1) và THPT Hoàng Hoa Thám-Đà Nẵng (TN2- ĐC2)........................................77

3.6.2. Kết quả bài kiểm tra lần 2 ở 2 trường THPT Chu Văn An - Quảng Nam và

THPT Hoàng Hoa Thám - Đà Nẵng .........................................................................79

3.6.3. Nhận xét chung ...............................................................................................81

KẾT LUẬN..............................................................................................................83

TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................84

PHỤ LỤC

NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÍ HIỆU TRONG KHÓA LUẬN

- Công thức cấu tạo: CTCT - Nhiệt độ: t0

- Công thức phân tử: CTPT - Phòng thí nghiệm: PTN

- Dung dịch: dd - Phương trình hoá học: PTHH

- Điện phân nóng chảy: đpnc - Phương trình phản ứng: PTPU

- Học sinh: HS - Sách giáo khoa: SGK

- Giáo viên: GV - Trả lời: TL

DANH MỤC CÁC BẢNG

Số Tên bảng Trang

Bảng 3.1 Tổng hợp điểm kiểm tra lần 1 của 2 trường 77

Bảng 3.2

Tổng hợp phân loại kết quả thực nghiệm lần 1

của học sinh 2 trường

78

Bảng 3.3 Tổng hợp điểm kiểm tra lần 2 của 2 trường 79

Bảng 3.4

Tổng hợp phân loại kết quả thực nghiệm lần 2

của học sinh 2 trường

80

DANH MỤC CÁC HÌNH, ĐỒ THỊ

Số Tên các đồ thị Trang

Hình 3.1

Biểu đồ phân loại học sinh trường THPT Chu Văn An

(TN1-ĐC1) qua bài kiểm tra lần 1

78

Hình 3.2

Biểu đồ phân loại học sinh trường THPT Hoàng Hoa

Thám (TN2-ĐC2) qua bài kiểm tra lần 1

79

Hình 3.3

Biểu đồ phân loại học sinh trường THPT Chu Văn An

(TN1-ĐC1) qua bài kiểm tra lần 2

80

Hình 3.4

Biểu đồ phân loại học sinh trường THPT Hoàng Hoa

Thám (TN2-ĐC2) qua bài kiểm tra lần 2

81

1

MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài

Công cuộc đổi mới của đất nước đã và đang đặt ra cho ngành Giáo dục và Đào

tạo nhiệm vụ to lớn và hết sức nặng nề đó là đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao

đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Để thực

hiện nhiệm vụ này, bên cạnh đổi mới mục tiêu, nội dung chương trình và sách giáo

khoa ở mọi cấp học, chúng ta đã quan tâm nhiều đến việc đổi mới phương pháp dạy

học. Từ các vị lãnh đạo Đảng, Nhà nước, lãnh đạo các cấp của các ngành Giáo dục

và Đào tạo đến các nhà nghiên cứu, các nhà giáo đều khẳng định vai trò quan trọng

và sự cần thiết việc đổi mới dạy học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện

của nhà trường.

Để tạo ra những con người lao động mới có năng lực tư duy sáng tạo cần một

phương pháp dạy học mới để khơi dậy và phát huy tính tư duy sáng tạo của người

học. Hiện nay vấn đề “phát triển tính tích cực trong tư duy của học sinh” là chủ đề

thuộc một lĩnh vực nghiên cứu còn mới và mang tính thực tiễn cao. Nó nhằm tìm ra

những phương án, biện pháp thích hợp để kích hoạt khả năng sáng tạo, sự tích cực

trong tư duy của học sinh.

Trong quá trình dạy học ở trường phổ thông, nhiệm vụ quan trọng của giáo

dục là phát triển tính tích cực trong tư duy ở mọi bộ môn, trong đó có bộ môn hóa

học. Hóa học là môn khoa học thực nghiệm và lý thuyết, vì thế bên cạnh việc nắm

vững lý thuyết, người học cần phải biết vận dụng linh hoạt các kiến thức đã học vào

những bài học sau, vì chương trình bộ môn hóa học thường có sự liên quan chặt chẽ

với nhau.

Đã có nhiều tác giả đã quan tâm đến việc phát triển tính tích cực trong tư duy

của học sinh và đã có nhiều phương pháp được áp dụng ở mức độ khác nhau. Tuy

nhiên, việc vận dụng các lý thuyết chủ đạo để dạy các bài học về nguyên tố và chất

hóa học còn là cái mới. Với mong muốn tìm hiểu xây dựng phương pháp dạy học để

phát huy tính tích cực trong tư duy của học sinh khi học chương Halogen, tôi đã

chọn đề tài: “Phát triển tƣ duy độc lập, sáng tạo cho học sinh qua việc vận dụng

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!