Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Phát triển trồng rừng sản xuất nhằm tăng thu nhập cho hộ nông dân tại Huyện Ba Bể - Tỉnh Bắc Kạn
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH
NGÔ THẾ CƢỜNG
PHÁT TRIỂN TRỒNG RỪNG SẢN XUẤT
NHẰM TĂNG THU NHẬP CHO HỘ NÔNG DÂN
TẠI HUYỆN BA BỂ - TỈNH BẮC KẠN
LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ
THÁI NGUYÊN - 2013
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
ii
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH
NGÔ THẾ CƢỜNG
PHÁT TRIỂN TRỒNG RỪNG SẢN XUẤT
NHẰM TĂNG THU NHẬP CHO HỘ NÔNG DÂN
TẠI HUYỆN BA BỂ - TỈNH BẮC KẠN
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ
Mã số: 60.34.04.10
LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Khánh Doanh
THÁI NGUYÊN - 2013
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số
liệu và kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được công bố
trong bất kỳ công trình nào khác. Các số liệu trích dẫn trong quá trình nghiên
cứu đều được ghi rõ nguồn gốc.
Thái Nguyên, tháng 7 năm 2013
Tác giả luận văn
Ngô Thế Cƣờng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
ii
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành chương trình đào tạo cao học chuyên ngành Quản lý Kinh
tế tại trường Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh Thái Nguyên, nhằm vận
dụng kiến thức đã được học vào thực tiễn sản xuất, được sự nhất trí của
trường Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh Thái Nguyên, khoa Sau đại
học, tôi thực hiện đề tài: “Phát triển trồng rừng sản xuất nhằm tăng thu
nhập cho hộ nông dân tại huyện Ba Bể - tỉnh Bắc Kạn”.
Sau thời gian thực tập khẩn trương và nghiêm túc, với sự cố gắng của
bản thân và sự hướng dẫn chỉ bảo tận tình của PGS.TS. Nguyễn Khánh
Doanh, các thầy cô trong khoa Sau Đại học, đến nay luận văn đã hoàn thành.
Nhân dịp này tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường, khoa
Sau Đại học, các thầy cô giáo trong nhà trường đã giúp đỡ trong quá trình học
tập. Tôi xin đặc biệt cảm ơn: PGS.TS. Nguyễn Khánh Doanh đã giành nhiều
thời gian quý báu tận tình hướng dẫn chỉ bảo những kiến thức về chuyên môn
thiết thực và giúp đỡ tôi trong quá trình thực tập và hoàn thành luận văn.
Trong quá trình thực hiện và hoàn thành luận văn, tôi đã nhận được sự
quan tâm giúp đỡ của các cán bộ Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn,
Phòng Thống Kê, Hạt Kiểm Lâm, Ban Quản lý dự án trồng rừng sản xuất theo
QĐ 147 huyện Ba Bể cùng các bạn bè đồng nghiệp và các cán bộ địa phương
nơi tôi thực hiện nghiên cứu. Nhân dịp này tôi xin chân thành cảm ơn về sự
giúp đỡ có hiệu quả đó.
Mặc dù bản thân rất cố gắng, thầy cô, bạn bè và đồng nghiệp khuyến
khích động viên, song do thời gian có hạn, năng lực bản thân cũng như các
thông tin về đối tượng nghiên cứu còn nhiều hạn chế nên luận văn không
tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Tác giả mong nhận được ý kiến đóng
góp xây dựng của các thầy cô giáo, các nhà khoa học và đồng nghiệp.
Thái Nguyên, tháng 07 năm 2013
Tác giả
Ngô Thế Cƣờng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
iii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN .............................................................................................i
LỜI CẢM ƠN..................................................................................................ii
MỤC LỤC.......................................................................................................iii
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT........................................vi
DANH MỤC BẢNG......................................................................................vii
DANH MỤC BIỂU ĐỒ................................................................................viii
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................ 1
2. Mục tiêu nghiên cứu...................................................................................... 2
2.1. Mục tiêu chung........................................................................................... 2
2.2. Mục tiêu cụ thể........................................................................................... 2
3. Đối tượng nghiên cứu.................................................................................... 3
4. Phạm vi nghiên cứu....................................................................................... 3
4.1. Phạm vi không gian.................................................................................... 3
4.2. Phạm vi thời gian ....................................................................................... 3
4.3. Phạm vi nội dung ....................................................................................... 3
5. Bố cục của đề tài ........................................................................................... 3
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN...................................... 4
1.1. Cơ sở lý luận .............................................................................................. 4
1.1.1. Khái niệm rừng........................................................................................ 4
1.1.2. Các yếu tố tác động đến phát triển trồng rừng sản xuất.......................... 4
1.1.2.1. Điều kiện lập địa .................................................................................. 4
1.1.2.2. Nguồn giống......................................................................................... 5
1.2. Cơ sở thực tiễn ........................................................................................... 6
1.2.1. Các nghiên cứu trên thế giới ................................................................... 6
1.2.2. Các nghiên cứu ở Việt Nam.................................................................. 10
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
iv
CHƢƠNG 2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................................ 22
2.1. Câu hỏi nghiên cứu .................................................................................. 22
2.2. Phương pháp nghiên cứu.......................................................................... 22
2.2.1. Quan điểm nghiên cứu .......................................................................... 22
2.2.2. Phương pháp nghiên cứu tổng quát....................................................... 22
2.2.3. Phương pháp nghiên cứu cụ thể............................................................ 23
2.3. Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu............................................................. 25
CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.................................................... 27
3.1. Đặc điểm của huyện Ba Bể - tỉnh Bắc Kạn.............................................. 27
3.1.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên ................................................................. 27
3.1.2. Đặc điểm kinh tế xã hội ........................................................................ 30
3.2. Thực trạng phát triển trồng rừng tại huyện Ba Bể - tỉnh Bắc Kạn ............ 35
3.2.1. Các giai đoạn phát triển rừng trồng sản xuất ........................................ 35
3.2.2. Nguồn vốn, mục tiêu và cơ cấu cây trồng............................................. 37
3.2.3. Diện tích rừng trồng của huyện Ba Bể.................................................. 39
3.3. Các yếu tố tác động đến phát triển trồng rừng sản xuất trên địa bàn huyện
Ba Bể tỉnh Bắc Kạn......................................................................................... 42
3.3.1. Điều kiện lập địa ................................................................................... 42
3.3.2. Nguồn giống.......................................................................................... 43
3.3.3. Phân bón................................................................................................ 44
3.3.4. Biện pháp kỹ thuật lâm sinh.................................................................. 45
3.3.5. Chính sách và thị trường ....................................................................... 46
3.4. Tình hình chung về phát triển trồng rừng sản xuất của nhóm hộ nghiên cứu .... 61
3.4.1. Đặc điểm chung của nhóm hộ trồng rừng sản xuất .............................. 61
3.4.2. Tình hình sinh trưởng, năng suất và chất lượng của các mô hình rừng
trồng trong nhóm hộ điều tra........................................................................... 63
3.4.3. Đánh giá hiệu quả kinh tế - xã hội của mô hình trồng rừng trong nhóm
hộ điều tra........................................................................................................ 65
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
v
3.4.4. Tình hình thu nhập của nhóm hộ nghiên cứu trên địa bàn huyện Ba Bể -
tỉnh Bắc Kạn.................................................................................................... 71
3.5. Những thuận lợi và khó khăn trong phát triển trồng rừng sản xuất tại
huyện Ba Bể - tỉnh Bắc Kạn............................................................................ 73
3.5.1. Thuận lợi ............................................................................................... 73
3.5.2. Khó khăn ............................................................................................... 74
CHƢƠNG 4. CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN TRỒNG RỪNG SẢN XUẤT.76
4.1. Phương hướng phát triển trồng rừng sản xuất tại huyện Ba Bể - tỉnh Bắc Kạn...76
4.1.1. Một số quan điểm phát triển ................................................................. 76
4.1.2. Một số chỉ tiêu trồng rừng sản xuất tại huyện Ba Bể............................ 78
4.2. Một số giải pháp phát triển trồng rừng sản xuất nhằm tăng thu nhập cho
hộ nông dân tại huyện Ba Bể tỉnh Bắc Kạn.................................................... 78
4.2.1.Giải pháp về lập địa................................................................................ 78
4.2.2. Giải pháp về giống ................................................................................ 79
4.2.3. Giải pháp về phân bón........................................................................... 79
4.2.4. Giải pháp về kỹ thuật lâm sinh.............................................................. 80
4.2.5. Giải pháp về chính sách và thị trường .................................................. 81
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...................................................................... 85
1. Kết luận ....................................................................................................... 85
2. Kiến nghị..................................................................................................... 86
PHỤ LỤC....................................................................................................... 91
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
vi
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT
Hvn : Chiều cao vút ngọn
D1.3 : Đường kính thân cây tại vị trí 1,3m
Dt : Đường kính tán
H : Chiều cao trung bình
D : Đường kính trung bình
OTC : Ô tiêu chuẩn
ΔD : Tăng trưởng bình quân hàng năm về đường kính
ΔH : Tăng trưởng bình quân hàng năm về chiều cao
ΔM : Tăng trưởng bình quân hàng năm trữ lượng rừng
M : Trữ lượng rừng
FAO : Tổ chức Nông lương quốc tế
NN&PTNT : Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
NPV : Giá trị lợi nhuận ròng
BCR : Tỷ suất thu nhập và chi phí
IRR : Tỷ lệ thu hồi vốn nội bộ
BPV : Giá trị hiện tại của thu nhập
CPV : Giá trị hiện tại của chi phí
RSX : Rừng sản xuất
LSNG : Lâm sản ngoài gỗ
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
vii
DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1. Phân loại đất đai theo đơn vị hành chính........................................ 30
Bảng 3.2. Tình hình dân số và lao động của huyện Ba Bể từ năm 2008 đến
năm 2012 ......................................................................................................... 31
Bảng 3.3. Tình thu nhập kinh tế của huyện Ba Bể từ năm 2008 - 2012......... 32
Bảng 3.4. Nguồn vốn đầu tư và mục tiêu trồng rừng sản xuất ....................... 37
Bảng 3.5. Cơ cấu cây trồng và sản phẩm trồng rừng sản xuất........................ 38
Bảng 3.6. Tổng hợp diện tích rừng trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn ....................... 39
Bảng 3.7. Diện tích rừng và đất lâm nghiệp huyện Ba Bể.............................. 40
Bảng 3.8. Tổng hợp diện tích rừng và đất rừng sản xuất phân theo xã của
huyện Ba Bể .................................................................................................... 41
Bảng 3.9. Danh mục các loài cây đưa vào trồng rừng huyện Ba Bể .............. 43
Bảng 3.10. Biện pháp kỹ thuật lâm sinh áp dụng ........................................... 45
Bảng 3.11. Diện tích đất nông nghiệp đã trao cho hộ dân.............................. 56
Bảng 3.12. Ảnh hưởng của giao đất, giao rừng tới phát triển trồng rừng sản xuất.....57
Bảng 3.13. Kết quả điều tra, khảo sát một số cơ sở chế biến và sử dụng gỗ
rừng trồng của huyện Ba Bể............................................................................ 59
Bảng 3.14. Tình hình nhân lực của hộ ............................................................ 61
Bảng 3.15. Tình hình đất sản xuất của nhóm hộ ............................................... 62
Bảng 3.16. Sinh trưởng và trữ lượng cây trồng .............................................. 64
Bảng 3.17. Chất lượng rừng trồng 3 mô hình nghiên cứu .............................. 65
Bảng 3.18. Tổng chi phí 01 ha rừng trồng đến hết chu kỳ kinh doanh .......... 66
Bảng 3.19. Thu thập cho 01 ha rừng trồng của các mô hình điều tra................. 67
Bảng 3.20. Cân đối thu nhập và chi phí cho 01 ha rừng trồng trong các mô hình...67
Bảng 3.21. Biểu dự đoán kết quả kinh tế cho 01 ha rừng trồng trong các mô hình.68
Bảng 3.22. Mức độ tham gia của người dân vào hoạt động lâm nghiệp ........ 70
Bảng 3.23. Tình hình thu nhập trước khi trồng rừng của nhóm hộ ................ 71
Bảng 3.24. Thu nhập của nhóm hộ đã cho sản phẩm từ trồng rừng ............... 72
Bảng 4.1. Một số chỉ tiêu phát triển trồng rừng sản xuất đến năm 2020....... 78
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
viii
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1. Diện tích đất sản xuất của nhóm hộ ........................................... 63
Biểu đồ 3.2. Thu nhập của nhóm hộ trước khi tham gia trồng rừng .............. 71
Biểu đồ 3.3. Thu nhập của nhóm hộ đã có sản phẩm từ trồng rừng............... 72
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Ba Bể là huyện miền núi nằm ở phía Tây Bắc tỉnh Bắc Kạn có diện tích
tự nhiên là 68.412,28 ha. Trong đó diện tích đất lâm nghiệp 54.875,80 ha
chiếm 74% tổng diện tích của toàn huyện. Nền sản xuất chính là Nông - Lâm
nghiệp. Sản xuất tiểu thủ công nghiệp, công nghiệp, thương nghiệp và dịch vụ
trên địa bàn còn nhỏ lẻ, các hình thức sản xuất chủ yếu là thủ công kết hợp cơ
khí nhỏ quy mô hộ gia đình. Ba Bể là huyện có tài nguyên rừng và đất rừng
phong phú, đây là thế mạnh để phát triển sản xuất Nông - Lâm nghiệp. Đơn vị
hành chính trên địa bàn huyện gồm 15 xã và 1 thị trấn, hiện nay 9/16 xã thuộc
xã đặc biệt khó khăn theo chương trình 135. Trong những năm vừa qua mặc dù
được sự quan tâm của Đảng và Nhà nước cũng như các cấp, các ngành trên địa
bàn song huyện Ba Bể vẫn là một trong những huyện nghèo của tỉnh Bắc Kạn.
Dân số trong huyện Ba Bể là 47.249 người, với 7 dân tộc anh em đang
sinh sống, gồm: Dân tộc Tày, Kinh, Dao, Nùng và một số ít các dân tộc khác.
Thu nhập bình quân trên đầu người của huyện còn thấp, tỷ lệ hộ nghèo và cận
nghèo còn rất cao đặc biệt là dân tộc thiểu số do họ sống trong hoàn cảnh bị
tách biệt về mặt địa lý giao thông đi lại khó khăn, họ khó tiếp cận với nguồn
vốn để phát triển kinh tế hộ gia đình. Hiện tại, trên địa bàn tỉnh đã có những
chương trình dự án đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, đầu tư cho giáo dục, y tế,
hỗ trợ phát triển sản xuất, nâng cao năng lực…Nhưng các chương trình, dự án
này còn đầu tư chồng chéo, không đồng bộ và chưa đủ lực để giúp các hộ
thoát khỏi đói nghèo.
Vấn đề về khai thác tiềm năng ở địa phương với thế mạnh của một
huyện miền núi là rừng, tuy đã được các cấp, các ngành chú ý phát triển trong
những năm qua nhưng đất rừng còn nhiều, chưa được khai thác hiệu quả tương
xứng với tiềm năng vốn có của nó. Đất có khả năng sản xuất nông lâm nghiệp
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
2
trên địa bàn còn nhiều có thể quy hoạch là vườn đồi, vườn rừng, trang trại, mặt
khác số diện tích đất lâm nghiệp đã được giao cho hộ gia đình quản lý cũng
chưa sử dụng đúng mục đích, chưa có sự tác động con người vào làm nghề
rừng, nâng cao hiệu quả của đất rừng. Đây là một tiềm năng to lớn của địa
phương trong vấn đề thu hút và sử dụng lao động nhàn rỗi trong nông nghiệp.
Xuất phát từ những vấn đề trên, tôi chọn đề tài “Phát triển trồng rừng
sản xuất nhằm tăng thu nhập cho hộ nông dân tại huyện Ba Bể - tỉnh Bắc
Kạn” làm cơ sở khoa học để đưa ra các giải pháp có tính khả thi đạt mục tiêu
phát triển lâm nghiệp ở địa bàn nghiên cứu.
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1. Mục tiêu chung
Đánh giá thực trạng trồng rừng sản xuất của hộ nông dân tại huyện Ba
Bể, làm cơ sở đề xuất một số giải pháp phát triển rừng trồng sản xuất tăng thu
nhập và đời sống cho hộ nông dân phát triển kinh tế xã hội của huyện theo
hướng đa dạng hóa sản phẩm, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nội bộ, tăng sản
lượng hàng hóa đáp ứng nhu cầu của thị trường.
2.2. Mục tiêu cụ thể
Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển trồng rừng sản
xuất nhằm tăng thu nhập cho hộ nông dân tại huyện Ba Bể.
Đánh giá thực trạng phát triển trồng rừng sản xuất ở huyện Ba Bể tỉnh
Bắc Kạn.
Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển trồng rừng sản xuất
nhằm tăng thu nhập cho hộ nông dân tại huyện Ba Bể.
Đề xuất một số phương hướng và giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao
hiệu quả kinh tế của rừng trồng sản xuất cho người dân phù hợp với điều kiện
thực tiễn trên địa bàn.