Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Phát triển nguồn nhân lực cho doanh nghiệp nhỏ và vừa của tỉnh Thái Nguyên trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0
PREMIUM
Số trang
211
Kích thước
3.3 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
931

Phát triển nguồn nhân lực cho doanh nghiệp nhỏ và vừa của tỉnh Thái Nguyên trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

PHÙNG TRẦN MỸ HẠNH

PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHO DOANH NGHIỆP

NHỎ VÀ VỪA CỦA TỈNH THÁI NGUYÊN TRONG

BỐI CẢNH CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

LUẬN ÁN TIẾN SĨ

NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2020

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

PHÙNG TRẦN MỸ HẠNH

PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHO DOANH NGHIỆP

NHỎ VÀ VỪA CỦA TỈNH THÁI NGUYÊN TRONG

BỐI CẢNH CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

Ngành: Kinh tế phát triển

Mã số: 9 31 01 05

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Mai Thanh Cúc

HÀ NỘI - 2020

i

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả

nghiên cứu được trình bày trong luận án là trung thực, khách quan và chưa từng

dùng để bảo vệ ở bất kỳ học vị nào.

Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận án đã được

cám ơn, các thông tin trích dẫn trong luận án này đều được chỉ rõ nguồn gốc.

Hà Nội, ngày… tháng… năm 2020

Tác giả luận án

Phùng Trần Mỹ Hạnh

ii

LỜI CẢM ƠN

Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận án, tôi đã nhận

được sự giúp đỡ, hướng dẫn, chỉ bảo tận tình của các thầy cô giáo, các nhà khoa học; sự

giúp đỡ, động viên của bạn bè, đồng nghiệp và gia đình.

Trước tiên, tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới

PGS.TS. Mai Thanh Cúc là người trực tiếp hướng dẫn khoa học, đã tận tình giúp đỡ tôi

về mọi mặt, dành nhiều công sức, thời gian và tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình

học tập và thực hiện nghiên cứu.

Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Khoa Kinh tế

và Phát triển nông thôn, các thầy cô giáo Bộ môn Phát triển nông thôn - Học viện Nông

nghiệp Việt Nam đã tạo điều kiện giúp đỡ, hướng dẫn và đóng góp ý kiến cho tôi trong

suốt quá trình học tập, thực hiện và hoàn thành luận án.

Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán bộ và giảng viên Trường ĐH

Kinh tế và QTKD - ĐH Thái Nguyên, Khoa Kinh tế và các thầy cô giáo Bộ môn Kinh tế

học đã luôn động viên và tạo điều kiện tốt nhất để tôi có thể học tập, nghiên cứu.

Tôi xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ của các đơn vị: Cục Thống kê tỉnh Thái

Nguyên, Hiệp hội doanh nghiệp nhỏ và vừa tỉnh Thái Nguyên, cán bộ quản lý và người

lao động tại các doanh nghiệp nhỏ và vừa đã giúp đỡ tôi trong quá trình thu thập số liệu

và thông tin cần thiết để hoàn thành luận án.

Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, người thân và bạn bè đã luôn

ủng hộ, khuyến khích tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu./.

Hà Nội, ngày… tháng… năm 2020

Nghiên cứu sinh

Phùng Trần Mỹ Hạnh

iii

MỤC LỤC

Lời cam đoan .....................................................................................................................i

Lời cảm ơn........................................................................................................................ii

Mục lục ........................................................................................................................... iii

Danh mục chữ viết tắt......................................................................................................vi

Danh mục bảng ...............................................................................................................vii

Danh mục biểu đồ............................................................................................................ix

Danh mục hình..................................................................................................................x

Danh mục hộp..................................................................................................................xi

Trích yếu luận án ............................................................................................................xii

Thesis abstract................................................................................................................xiv

Phần 1. Mở đầu ...............................................................................................................1

1.1. Tính cấp thiết của đề tài.......................................................................................1

1.2. Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................................4

1.2.1. Mục tiêu chung ....................................................................................................4

1.2.2. Mục tiêu cụ thể.....................................................................................................4

1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu........................................................................4

1.3.1. Đối tượng nghiên cứu ..........................................................................................4

1.3.2. Phạm vi nghiên cứu..............................................................................................4

1.4. Đóng góp mới của luận án ...................................................................................5

Phần 2. Cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển nguồn nhân lực cho doanh

nghiệp nhỏ và vừa trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 .....................6

2.1. Cơ sở lý luận ........................................................................................................6

2.1.1. Một số khái niệm cơ bản......................................................................................6

2.1.2. Vai trò của phát triển nguồn nhân lực cho doanh nghiệp nhỏ và vừa trong

bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 .................................................................17

2.1.3. Nội dung nghiên cứu đánh giá thực trạng phát triển nguồn nhân lực cho

doanh nghiệp nhỏ và vừa trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 ..............19

2.1.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực cho doanh nghiệp nhỏ

và vừa trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0............................................25

2.2. Cơ sở thực tiễn ...................................................................................................32

iv

2.2.1. Kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực cho doanh nghiệp nhỏ và vừa của

một số tổ chức và một số quốc gia trên thế giới trong cuộc cách mạng công

nghiệp 4.0...........................................................................................................32

2.2.2. Kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực cho doanh nghiệp nhỏ và vừa của

một số địa phương ở Việt Nam..........................................................................35

2.2.3. Bài học kinh nghiệm cho tỉnh Thái Nguyên về phát triển nguồn nhân lực

cho doanh nghiệp vừa và nhỏ trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 .......36

2.3. Một số công trình nghiên cúu liên quan đến đề tài............................................37

2.3.1. Những công trình nghiên cứu ở nước ngoài ......................................................37

2.3.2. Những công trình nghiên cứu ở Việt Nam.........................................................39

2.3.3. Những giá trị khoa học của các công trình nghiên cứu liên quan và hướng

nghiên cứu của đề tài .........................................................................................40

Tóm tắt phần 2 ................................................................................................................44

Phần 3. Phƣơng pháp nghiên cứu ...............................................................................45

3.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu.............................................................................45

3.1.1. Đặc điểm tự nhiên tỉnh Thái Nguyên.................................................................45

3.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội tỉnh Thái Nguyên......................................................47

3.1.3. Đặc điểm về các doanh nghiệp nhỏ và vừa của tỉnh Thái Nguyên....................51

3.2. Phương pháp nghiên cứu ...................................................................................55

3.2.1. Khung phân tích.................................................................................................55

3.2.2. Phương pháp tiếp cận.........................................................................................56

3.2.3. Phương pháp thu thập thông tin.........................................................................57

3.2.4. Phương pháp tổng hợp và phân tích thông tin ...................................................60

3.2.5. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu .............................................................................64

Tóm tắt phần 3 ................................................................................................................68

Phần 4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận...................................................................69

4.1. Thực trạng phát triển nguồn nhân lực cho doanh nghiệp nhỏ và vừa của

tỉnh Thái Nguyên trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 ..........................69

4.1.1. Thực trạng phát triển nguồn nhân lực cho doanh nghiệp nhỏ và vừa của

tỉnh Thái Nguyên trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 ..........................69

4.1.2. Thực trạng công tác phát triển nguồn nhân lực cho doanh nghiệp nhỏ và

vừa của tỉnh Thái Nguyên trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0.............88

v

4.1.3. Đánh giá kết quả và hiệu quả phát triển nguồn nhân lực cho doanh nghiệp

nhỏ và vừa của tỉnh Thái Nguyên trong bối cảnh CMCN 4.0 ...........................97

4.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực cho doanh nghiệp nhỏ

và vừa của tỉnh Thái Nguyên trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 ......103

4.2.1. Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực cho doanh nghiệp nhỏ

và vừa của tỉnh Thái Nguyên ...........................................................................103

4.2.2. Phân tích mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến phát triển nguồn nhân lực

cho doanh nghiệp nhỏ và vừa của tỉnh Thái Nguyên trong bối cảnh cách

mạng công nghiệp 4.0. .....................................................................................118

4.3. Đánh giá chung về phát triển nguồn nhân lực cho doanh nghiệp nhỏ và vừa

của tỉnh Thái Nguyên trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0..................126

4.3.1. Kết quả đạt được ..............................................................................................126

4.3.2. Hạn chế ............................................................................................................127

4.3.3. Nguyên nhân của những hạn chế .....................................................................129

4.4. Giải pháp phát triển nguồn nhân lực cho doanh nghiệp nhỏ và vừa của tỉnh

Thái Nguyên trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 đến năm 2025,

tầm nhìn đến năm 2030....................................................................................130

4.4.1. Quan điểm của tỉnh Thái Nguyên về phát triển nguồn nhân lực cho doanh

nghiệp nhỏ và vừa trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 .......................130

4.4.2. Dự báo cầu lao động trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 ...................131

4.4.3. Căn cứ đề xuất giải pháp..................................................................................131

4.4.4. Giải pháp phát triển nguồn nhân lực cho doanh nghiệp nhỏ và vừa của tỉnh

Thái Nguyên trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0................................133

Tóm tắt phần 4 ..............................................................................................................148

Phần 5. Kết luận và kiến nghị....................................................................................149

5.1. Kết luận............................................................................................................149

5.2. Kiến nghị..........................................................................................................150

Danh mục các công trình đã công bố có liên quan đến luận án....................................151

Tài liệu tham khảo ........................................................................................................152

Phụ lục ..........................................................................................................................158

vi

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt

BKHĐT Bộ kế hoạch đầu tư

BLĐTBXH Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội

CHLB Cộng hòa Liên bang

CMCN 4.0 Cách mạng công nghiệp 4.0

DN Doanh nghiệp

DNNVV Doanh nghiệp nhỏ và vừa

GDĐT Giáo dục đào tạo

THCS Trung học cơ sở

THPT Trung học phổ thông

TT Thông tư

TTg Thủ tướng

WEF World Economic Forum

WTO World Trade Organization

vii

DANH MỤC BẢNG

TT Tên bảng Trang

2.1. Phân loại Doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam theo Nghị định số

39/2018/NĐ-CP .....................................................................................................9

2.2. Tổng hợp các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực cho doanh

nghiệp nhỏ và vừa của tỉnh Thái Nguyên trong bối cảnh cách mạng công

nghiệp 4.0.............................................................................................................42

3.1. Quy mô và tốc độ phát triển dân số tỉnh Thái Nguyên ........................................47

3.2. Tổng sản phẩm trên địa bàn theo giá hiện hành phân theo ngành kinh tế của

tỉnh Thái Nguyên .................................................................................................50

3.3. Doanh thu thuần sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp nhỏ và vừa đang

hoạt động của tỉnh Thái Nguyên..........................................................................54

3.4. Phân bổ số lượng mẫu điều tra cho mỗi nhóm lao động .....................................58

3.5. Giá trị và mức ý nghĩa của thang đo Likert 5 điểm .............................................59

4.1. Số lượng lao động làm việc tại doanh nghiệp tỉnh Thái Nguyên ........................69

4.2. Người lao động trong doanh nghiệp nhỏ và vừa tỉnh Thái Nguyên phân theo

thành phần kinh tế................................................................................................72

4.3. Người lao động trong doanh nghiệp nhỏ và vừa tỉnh Thái Nguyên phân theo

ngành kinh tế........................................................................................................74

4.4. Số lượng nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa tỉnh Thái

Nguyên phân theo khu vực ..................................................................................77

4.5. Cơ cấu lao động trong doanh nghiệp nhỏ và vừa phân theo giới tính .................79

4.6. Đánh giá thái độ người lao động làm việc cho doanh nghiệp nhỏ và vừa tỉnh

Thái Nguyên ........................................................................................................81

4.7. Đánh giá kỹ năng nguồn nhân lực làm việc cho doanh nghiệp nhỏ và vừa

tỉnh Thái Nguyên .................................................................................................82

4.8. Trình độ chuyên môn của lao động được khảo sát trong doanh nghiệp nhỏ

và vừa của tỉnh Thái Nguyên...............................................................................84

4.9. Trình độ chuyên môn kỹ thuật người lao động trong doanh nghiệp của tỉnh

Thái Nguyên so với một số khu vực trên cả nước năm 2017 ..............................85

4.10. Đánh giá về lao động quản lý trong doanh nghiệp nhỏ và vừa trong bối cảnh

cách mạng công nghiệp 4.0..................................................................................86

viii

4.11. Xếp hạng chất lượng lao động Việt Nam trong cuộc cách mạng công nghiệp

4.0 ........................................................................................................................87

4.12. Số lượng và tỷ lệ học sinh, sinh viên tốt nghiệp tại các cơ sở đào tạo chuyên

nghiệp của tỉnh Thái Nguyên...............................................................................93

4.13. Trình độ chuyên môn đội ngũ giáo viên tại các cơ sở đào tạo chuyên nghiệp

tỉnh Thái Nguyên .................................................................................................95

4.14. Đánh giá về kết quả phát triển nguồn nhân lực cho doanh nghiệp nhỏ và vừa

của tỉnh Thái Nguyên trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0......................98

4.15. Đánh giá kết quả phát triển nguồn nhân lực cho Doanh nghiệp nhỏ và vừa

tỉnh Thái Nguyên .................................................................................................99

4.16. Năng suất lao động Việt Nam so sánh với một số quốc gia khu vực Châu Á -

Thái Bình Dương (tính theo PPP 2011).............................................................100

4.17. Chính sách của Nhà nước về hỗ trợ phát triển nguồn nhân lực cho doanh

nghiệp nhỏ và vừa ..............................................................................................104

4.18. Đánh giá về các chính sách phát triển nguồn nhân lực của Nhà nước và của

tỉnh Thái Nguyên ...............................................................................................105

4.19. Đánh giá về hệ thống cơ sở đào tạo và dạy nghề của tỉnh Thái Nguyên...........106

4.20. Số tổ chức khoa học và công nghệ của tỉnh Thái Nguyên.................................109

4.21. Đánh giá sự thay đổi của khoa học và công nghệ..............................................112

4.22. Đánh giá hoạt động thu hút và tuyển dụng nguồn nhân lực ..............................113

4.23. Đánh giá hoạt động bố trí và sử dụng nguồn nhân lực ......................................114

4.24. Đánh giá hoạt động đào tạo và phát triển nguồn nhân lực ................................115

4.25. Đánh giá chế độ tiền lương và đãi ngộ nguồn nhân lực ....................................116

4.26. Đánh giá môi trường làm việc của doanh nghiệp ..............................................117

4.27. Kết quả kiểm định sự phù hợp của mô hình của nhóm lao động quản lý..........122

4.28. Kết quả phân tích hồi quy đa biến của nhóm lao động quản lý.........................122

4.29. Kết quả kiểm định sự phù hợp của mô hình của nhóm lao động làm việc

trực tiếp ..............................................................................................................123

4.30. Kết quả phân tích hồi quy đa biến của nhóm lao động làm việc trực tiếp.........124

4.31. Kết quả phân tích SWOT về phát triển nguồn nhân lực cho doanh nghiệp

nhỏ và vừa tỉnh Thái Nguyên trong bối cảnh Cách mạng công nghiệp 4.0.......132

ix

DANH MỤC BIỂU ĐỒ

TT Tên biểu đồ Trang

3.1. Quy mô và tốc độ phát triển nguồn nhân lực của tỉnh Thái Nguyên .........................48

3.2. Tổng sản phẩm GRDP theo giá hiện hành của tỉnh Thái Nguyên.......................49

3.3. Số lượng doanh nghiệp nhỏ và vừa tỉnh Thái Nguyên ........................................52

3.4. Số lượng doanh nghiệp nhỏ và vừa phân theo thành phần kinh tế của tỉnh

Thái Nguyên.........................................................................................................52

3.5. Số lượng doanh nghiệp nhỏ và vừa phân theo ngành kinh tế tỉnh

Thái Nguyên ........................................................................................................53

4.1. Tốc độ tăng nguồn nhân lực trong doanh nghiệp tỉnh Thái Nguyên .......................70

4.2. Cơ cấu lao động trong doanh nghiệp phân theo nhóm tuổi.................................80

4.3. Trình độ chuyên môn người lao động doanh nghiệp nhỏ và vừa tỉnh

Thái Nguyên ........................................................................................................84

4.4. Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp Trung học phổ thông tỉnh Thái Nguyên..........................92

4.5. Thu nhập bình quân lao động tại doanh nghiệp nhỏ và vừa tỉnh Thái

Nguyên, Việt Nam và một số quốc gia..............................................................102

4.6. Số tiền chi cho nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ của tỉnh

Thái Nguyên.......................................................................................................109

4.7. Mức độ quan tâm của doanh nghiệp nhỏ và vừa tỉnh Thái Nguyên đối với

khoa học công nghệ trong cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 ............................110

4.8. Mức độ quan tâm của doanh nghiệp nhỏ và vừa tỉnh Thái Nguyên đối với khoa

học công nghệ trong bối cảnh Cách mạng công nghiệp 4.0....................................111

x

DANH MỤC HÌNH

TT Tên hình Trang

2.1. Cấu thành của cách mạng công nghiệp 4.0 ........................................................... 13

2.2. Người lao động trong tương lai ............................................................................. 31

3.1. Khung phân tích..................................................................................................... 55

xi

DANH MỤC HỘP

TT Tên hộp Trang

4.1. Ý kiến đánh giá của cán bộ quản lý về cơ sở đào tạo và dạy nghề của tỉnh Thái

Nguyên trong bối cảnh Cách mạng công nghiệp 4.0...........................................107

4.2. Ý kiến đánh giá của người lao động về cơ sở đào tạo và dạy nghề của tỉnh Thái

Nguyên trong bối cảnh Cách mạng công nghiệp 4.0...........................................108

4.3. Ý kiến đánh giá về nguồn nhân lực cho doanh nghiệp nhỏ và vừa của tỉnh

Thái Nguyên trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 ...................................118

xii

TRÍCH YẾU LUẬN ÁN

Tác giả luận án: Phùng Trần Mỹ Hạnh

Tên luận án: Phát triển nguồn nhân lực cho doanh nghiệp nhỏ và vừa của tỉnh Thái

Nguyên trong bối cảnh Cách mạng công nghiệp 4.0

Ngành: Kinh tế phát triển Mã số: 9 31 01 05

Tên cơ sở đào tạo: Học viện Nông nghiệp Việt Nam

Mục tiêu nghiên cứu

Đánh giá thực trạng phát triển nguồn nhân lực cho doanh nghiệp nhỏ và vừa của

tỉnh Thái Nguyên trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0, từ đó đề xuất giải pháp

chủ yếu nhằm tăng cường phát triển nguồn nhân lực trong thời gian tới.

Phƣơng pháp nghiên cứu

- Phương pháp tiếp cận: tiếp cận theo ngành kinh tế, tiếp cận theo thành phần

kinh tế, tiếp cận theo hình thức tổ chức, tiếp cận phân tích chính sách, tiếp cận có sự

tham gia.

- Phương pháp thu thập và phân tích thông tin: Thông tin thứ cấp được thu thập

từ các cơ quan, đơn vị liên quan, các nghiên cứu liên quan. Thông tin sơ cấp được tiến

hành khảo sát 240 doanh nghiệp nhỏ và vừa với 480 mẫu (lao động quản lý và lao động

làm việc trực tiếp). Nghiên cứu sử dụng phương pháp thảo luận nhóm chuyên gia, phân

tích nhân tố khám phá EFA và thang đo Likert để phân tích các yếu tố định tính ảnh

hưởng đến phát triển nguồn nhân lực cho DNNVV của tỉnh Thái Nguyên trong bối cảnh

Cách mạng công nghiệp 4.0; sử dụng mô hình hồi quy đa biến để phân tích mức độ ảnh

hưởng của từng yếu tố. Ngoài ra, luận án sử dụng phương pháp thống kê mô tả, thống

kê so sánh, phân tích ma trận SWOT để tổng hợp và phân tích thông tin.

Kết quả chính và kết luận

Luận án làm rõ lý luận và thực tiễn về phát triển nguồn nhân lực cho doanh

nghiệp nhỏ và vừa trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0. Khái niệm, đặc điểm, vai

trò về nguồn nhân lực, doanh nghiệp nhỏ và vừa, phát triển nguồn nhân lực, phát triển

nguồn nhân lực cho doanh nghiệp nhỏ và vừa trong bối cảnh cách mạng công nghiệp

4.0, các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực cho doanh nghiệp nhỏ và vừa

trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 đã được nghiên cứu hệ thống hóa.

Luận án đã đánh giá phát triển nguồn nhân lực cho doanh nghiệp nhỏ và vừa

tỉnh Thái Nguyên trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 về số lượng và chất lượng

nguồn nhân lực. Kết quả nghiên cứu cho thấy tỉnh Thái Nguyên dù đang trong thời kỳ

xiii

“dư lợi dân số” với nguồn nhân lực dồi dào và trẻ nhưng chất lượng nguồn nhân lực còn

thấp, chưa thực sự đáp ứng yêu cầu của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0. Chất lượng

nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực được qua đào tạo trình độ Đại học (7,9%) và Trên

Đại học (0,3%) ở mức rất thấp so với các khu vực trên cả nước. Ngoài ra chất lượng lao

động Việt Nam nói chung và tỉnh Thái Nguyên nói riêng, thứ hạng người lao động so với

các quốc gia trong khu vực Đông Nam Á còn ở mức rất thấp, thiếu hụt nhiều kỹ năng và

chưa đáp ứng các yêu cầu của người lao động trong cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0.

Chất lượng người lao động của doanh nghiệp nhỏ và vừa có trình độ chuyên

môn cao chưa đáp ứng tốt yêu cầu công việc; thiếu các kỹ năng về ngoại ngữ, tin học;

chưa thích ứng nhanh đổi mới tư duy sáng tạo trong Cách mạng công nghiệp 4.0. Bên

cạnh đó tác phong đội ngũ lao động chưa cao và chủ yếu quan tâm đến lợi ích, mục tiêu

ngắn hạn, chưa chú trọng đến nâng cao trình độ và kỹ năng trong dài hạn ngay cả khi có

sự hỗ trợ kinh phí đào tạo từ các chính sách của Nhà nước.

Nghiên cứu sử dụng mô hình phân tích nhân tố khám phá và mô hình hồi quy đa

biến để phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực cho doanh nghiệp

nhỏ và vừa, kết quả chỉ ra có 6 yếu tố chính ảnh hưởng, bao gồm: 1) Chính sách phát

triển nguồn nhân lực cho DNNVV của Nhà nước và tỉnh, 2) Hệ thống cơ sở đào tạo và

dạy nghề của tỉnh, 3) Sự phát triển của khoa học công nghệ, 4) Chính sách phát triển

nguồn nhân lực của doanh nghiệp nhỏ và vừa, 5) Môi trường làm việc của doanh nghiệp

và 6) Bản thân người lao động. Luận án chỉ ra rằng yếu tố Chính sách phát triển nguồn

nhân lực của doanh nghiệp nhỏ và vừa có ảnh hưởng lớn nhất đến phát triển nguồn nhân

lực cho doanh nghiệp nhỏ và vừa của tỉnh Thái Nguyên trong bối cảnh Cách mạng công

nghiệp 4.0. Ngoài ra, luận án chỉ ra những kết quả đạt được, đánh giá hiệu quả, những

vấn đề tồn tại hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế; làm căn cứ xây dựng giải

pháp phát triển nguồn nhân lực cho DNNVV đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030.

Trên cơ sở phân tích điều kiện thực tế của tỉnh Thái Nguyên trong bối cảnh Cách

mạng công nghiệp 4.0, kết hợp với quan điểm phát triển nguồn nhân lực cho DNNVV

và kết quả phân tích mô hình SWOT về phát triển nguồn nhân lực cho DNNVV của tỉnh

Thái Nguyên trong cuộc cách mạng số, luận án đề xuất 6 giải pháp bao gồm: 1) Hoàn

thiện chính sách, chiến lược và quy hoạch phát triển nguồn nhân lực cho doanh nghiệp

nhỏ và vừa, 2) Nâng cao chất lượng đào tạo của hệ thống cơ sở đào tạo và dạy nghề của

tỉnh, 3) Đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ vào quá trình sản xuất kinh doanh, 4) Hoàn

thiện chính sách phát triển nhân lực của các doanh nghiệp nhỏ và vừa, 5) Cải thiện môi

trường làm việc của doanh nghiệp và 6) Nâng cao năng lực và kỹ năng cho bản thân

người lao động.

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!