Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Phát triển ngành du lịch trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội tỉnh Khánh Hòa
PREMIUM
Số trang
91
Kích thước
4.2 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1158

Phát triển ngành du lịch trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội tỉnh Khánh Hòa

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

A 02 m v l p r l -

____________-g j o r - i _________________________________________ __

B ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐẠI HỌC MỞ BÁN CÔNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

KHOA ĐÔNG NAM Á

PHÁT TRIỂN NGÀNH DU LỊCH TRONG CHIẾN

LƯỢC PHÁT TRIỂN KINH TÊ

XÃ' h ộ i Tỉn h k h á n h h ò a

(LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC - CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ

ĐÔNG NAM Á KHÓA 2002-2006)

SINH VIÊN: TRẰN vũ THỤY HOÀNG TRÂM

X ___ X ĐẼ TAI:

Ĩ buờ ng đai học mổ i p .hcm

THƯ VIỆN

HƯỚNG DẪN KHOA HỌC

PSG.TS. ĐẶNG CÔNG MINH

TP. HỒ CHÍ MINH

08-2006

li* '*

LỜI CẢM ƠN

Xin chân thành cảm ơn Quý Thầy C6 “ Khoa Đông Nam Á học cùng

toàn thề giáo viên Trường Đại Học Mở Bán Công Thành Phố Hồ Chí Minh đã tận

tình giảng dạy và truyền đạt cho tôi những kiến thức quý báu trong suốt 4 năm học.

Xin chân thành biết ơn Thầy Đặng Công Minh đã tận tình hướng dẫn và

chỉ bảo tôi hoàn thành tốt khóa luận này.

Do thời gian có hạn và kiến thức bản thân còn hạn chế nên khóa luận sẽ

không tránh khỏi những sai sót. Rất mong nhận được sự đóng góp của Quý Thầy,

Cô, cùng bạn bè.

Sinh viên thực hiện

Trần Vũ Thụy Hoàng Trâm

l

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU

CHƯƠNG I: VỊ TRÍ ĐỊA LÝ VÀ TÀI NGUYÊN TỈNH KHÁNH HÒA

1. Đặc điểm địa lý tự nhiên ở vùng biển Đông Việt Nam................. 3

1.1 Vị trí địa lý............................................................................................ 3

1.2 Khí hậu.................................................................................................. 3

1.3 Một số đặc điểm khí tượng hải văn vùng biển Việt Nam.................4

1.3.1 Chế độ gió.......................................................................................4

1.3.2 Nhiệt độ không khí........................................................................4

1.3.3 Lượng mưa trên biển......................................................................4

1.3.4 Độ mặn của nước biển................................................................... 4

1.3.5 Nhiệt độ nước biển......................................................................... 5

1.3.6 Sóng biển.........................................................................................5

1.3.7 Thủy triều........................................................................................5

1.3.8 Hải lưu.... ........................................................................................5

1.4 Môi trường sống của các loài sinh vật biển.................................... 6

1.4.1 Rạn san hô......................................................................................6

1.4.2 Rừng ngập mặn.............................................................................. 6

2. Khái quát về tài nguyên du lịch của tỉnh Khánh Hoà................. 7

2.1 Đặc điểm tự nhiên tỉnh Khánh Hòa....................................................7

2.2 Tài nguyên tự nhiên............................................................................. 8

2.2.1 Vịnh NhaTrang.............................................................................. 8

2.2.2 Vịnh Vân Phong - Đại Lãnh.......................................................... 9

2.2.3 Vịnh Cam Ranh.............................................................................. 9

2.2.4 Tháp bà Ponagar............................................................................. 11

2.2.5 Khu du lịch hồ cá Trí Nguyên......................................................... 11

2.2.6 Khu du lịch sinh thái Hòn Tằm....................................................... 11

2.2.7 Thành cổ Diên Khánh...................................................................... 12

2.3 Tài nguyên nhân văn...........................................................................12

2.3.1 Lịch sử hình thành............................................................................12

2.3.2 Ỵ ănhóalễhội...................................................................................12

2.3.3 Ẩm thực.............................................................................................13

2.4 Tiềm năng phát triển của tỉnh Khánh Hòa........................................14

2.4.1 Tiềm năng du lịch.............................................................................14

2.4.2 Thủy sản............................................................................................ 14

2.4.3 Đóng sửa tàu thuyền - Cảng biển....................................................14

2.4.4 Ngành dệt may..................................................................................15

2.4.5 Khoáng sản........................................................................................15

2.4.6 Các lĩnh vực tổng hợp khác.......................................................... 15

CHƯƠNG II: S ự PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH DU LỊCH TRONG

NẺN KINH TÉ XÃ HỘI TỈNH KHÁNH HÒA...........................16 •

1. Tình hình kinh tế xã hội chung cả nước..........................................16

1.1 Tổng quan nền kinh tế.................... .................................................... 16

1.1.1 Sản xuất công nghiệp - xuất khẩu.................................................18

1.1.2 Các ngành dịch vụ và xu hướng mới trong tiêu dùng..................19

1.1.3 Dự báo kinh tế nước ta trong thời gian tới....................................20

1.2 Vai trò ngành du lịch trong phát triển kinh tế...................................22

1.3 Hoạt động ngành du lịch......................................................................25

2. Tình hình ngành du lịch trong nền kinh tế - xã hội tỉnh Khánh Hòa

2.1 Tổng quan sự phát triển nền kinh tế tỉnh Khánh Hòa....................... 27

2.1.1 Dịch vụ - thương mại.......................................................................27

2.1.2 Công nghiệp.................................................................................... 28

2.1.3 Nông lâm thuỷ sản..........................................................................29

A 2.1.4 Văn hóa xã hội............................................................................... 29

2.2 Sự phát triển của ngành du lịch.......................................................... 30

2.2.1 Tổng quan ngành du lịch....... .........................................................30

2.2.2 Phát triển du lịch tại thành phố Nha Trang....................................35

2.2.3 Đầu tư phát triển khu vực vịnh Cam Ranh.................................... 38

2.2.4 Phát triển khu vực vịnh Vân Phong............................................ 40

CHƯƠNG III: CHIÉN LƯỢC PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH

KHÁNH HÒA...................... ........................................................... 41

1. Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam..........................................41

1.1 Chương trình hành động quốc gia về du lịch giai đoạn 2006-2010...41

1.1.1 Mục tiêu chương trình....................................................................... 41

1.1.2 Nhiệm vụ.......................................................................................... 42

1.1.3 Nội dung............................................................................................. 42

1.1.4 Kinh phí thực hiện......................................................................... 42

1.2 Du lịch biển trong chiến lược phát triển kinh tế Việt Nam.............43

1.2.1 Vùng du lịch Bắc Bộ...................................................................... 44

1.2.2 Vùng du lịch Bắc Trung Bộ......................................................... 44

1.2.3 Vùng du lịch Nam Trung Bộ - Nam Bộ..................................... 45.

*

2. Chiến lược phát triển du lịch tỉnh Khánh Hòa...................

2.1 Chương trình phát triển chung của tỉnh giai đoạn 2006-2010

45

45

2.2 Phương hướng phát triển................................................................. 46

2.2.1 Khu du lịch trọng điểm.......................................................................46

2.2.2 Tuyến du lịch trọng điểm................................................................... 49

2.2.3 Phát triển các sản phẩm du lịch..........................................................50

2.3 Nội dung chương trình.......................................................................50

2.3.1 Thuận lợi và khó khăn khi thực hiện chương trình........................ 50

2.3.2 Nội dung chương trình.......................................................................52

2.4 Các giải pháp....................................................................................... 58

2.4.1 Phát triển cơ sở hạ tầng.....................................................................59

2.4.2 Đào tạo đội ngũ nhân viên trong ngành du lịch............................. 60

2.4.3 Giữ gìn cảnh quan môi trường biển.................................................61

2.4.4 Quảng bá du lịch trực tiếp đến thị trường và đối tượng du lịch....62

2.4.5 Sản phẩm du lịch...............................................................................62

2.4.6 Nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch...............................................64

KẾT LUẬN

PHỤ LỤC

TÀI LlỆư THAM KHẢO

*

Phát triển ngành du lịch.,.______ GVHD: PGSTS ĐẶNG CỐNG MINH

Nước ta là một đất nước có trong tay món quà tặng vô giá từ thiên nhiên tươi đẹp

đó chính là biển. Biển mang trong nó với nhiều vẻ đẹp kỳ diệu và nguồn lợi phong phú

cho nền kinh tế, không kể đến lợi ích mang đến cho các ngành kinh tế khác, chỉ riêng

tiềm năng du lịch biển cũng đã mở ra cho nước ta một hướng phát triển kinh tế lâu dài và

đầy triển vọng đối với ngành du lịch nước ta trong cơ cấu các ngành kinh tế ở nước ta.

Ngày nay với xu thế phát triển chung của thế giới, các ngành dịch vụ đang dần

chiếm tý trọng cao trong nền kinh tế khổng lồ, trong đó ngành du lịch đã trở thành ngành

kinh tế quan trọng không chỉ riêng ở nước ta mà còn ở các nước trên thế giới. Sự phát

triển của ngành du lịch, mang lại lợi ích cho nhiều ngành kinh tế khác vì mối quan hệ hỗ

trợ lẫn nhau của các ngành đối với du lịch. Du lịch phát triển giúp quảng bá hình ảnh một

đất nước đang phát triển với nguồn tài nguyên dồi dào, một môi trường làm ăn thuận lợi.

Đi kèm với du lịch là sự phát triển của các ngành như sản xuất công nghiệp - xuất khẩu,

phát triển cơ sở hạ tầng, bưu chính viễn thông, giáo dục, tài chính v.v... đều phát triển

mạnh mẽ. Phát triển du lịch trên cả nước giúp các địa phương xây dựng cơ sở hạ tầng,

nâng cao dân trí...hiện đại hóa nông thôn địa phương để phục vụ nhu cầu du lịch, đồng

thời làm công nghiệp hóa hiện đại hóa đời sống kinh tế của người dân.

Các địa điểm tham quan du lịch nghỉ ngơi ở nước ta mỗi vùng đều có đặc điểm

riêng của mình, trong đó Nha Trang với các vịnh nước sâu, kín gió với các phong cảnh

hữu tình vẫn mang nét hoang sơ của thiên nhiên, là một điểm đến lý tưởng để nghỉ ngơi

thư giãn của nhiều du khách trong và ngoài nước. Khánh Hòa có 3 vịnh nồi tiếng đẹp và

trong xanh: vịnh Nha Trang, vịnh Cam Ranh, vịnh Vân Phong mang vẻ đẹp đặc trưng với

nền kinh tế đia phương đa dạng, là một địa điểm để phát triển kinh tế trong tương lai.

Khánh Hòa là một tỉnh duyên hải miền Trung với bãi biển trải dài, một ngư trường lớn

với đa dạng các loài sinh vật biển, với vịnh Nha Trang được công nhận là một trong các

vịnh đẹp nhất thế giới, một hệ thống cơ sở hạ tầng thuộc vào loại tốt nhất trong cả nước.

Nơi đây hội đủ điều kiện để phát triển một nền kinh tế tổng hợp, đa dạng lấy ngành du

lịch làm mũi nhọn kinh tế để phát triển. Chính quyền địa phương và Chính phủ đã rất

quan tâm đến sự phát triển của ngành, đề ra các chính sách phù hợp, tạo điều kiện thuận

lợi cho ngành du lịch phát triển, tạo ra nhiều công ăn việc làm trong ngành dịch vụ giúp

giải quyết vấn đề thất nghiệp tại địa phương. Đồng thời phải phát triển nền kinh tế tỉnh

nhà theo đúng quỹ đạo của Chương trình hành động quốc gia về du lịch 2000-2010, đưa

ngành du lịch trở thành ngành kinh tế chủ đạo với tỷ trọng GDP cao trong nền kinh tế của

tinh và cả nước.

Với mục đích nghiên cứu về chiến lược phát triển của vùng kinh tế du lịch biển,

tôi đã lựa chọn đề tài “Phát triển ngành du lịch trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội

tỉnh Khánh Hòa” để làm luận văn tốt nghiệp. Dựa trên các số liệu thu thập, tồng hợp,

phân tích và đánh giá để đưa ra những giải pháp thích hợp để phát triển ngành du lịch

tỉnh Khánh Hòa trong giai đoạn 2006-2010. Trong phạm vi giới hạn, tôi chỉ đề cập khái

ĐAU

T

Luận văn tôt nghiệp 1

quát vê tình hình phát triên của ngành du lịch trong thời gian qua trong tông thê nên kinh

tế địa phương và trong quỹ đạo phát triển kinh tế cả nước

Nguồn tài liệu chủ yếu là từ sách, báo chuyên ngành, thông tin trên các trang

website của địa phương và của các bộ ban ngành có liên quan, các số liệu thống kê của

các sở ban ngành.... Từ đó, đánh giá thực trạng du lịch của địa phương, phát huy các tiềm

năng du lịch chưa khai thác. Trên cơ sơ đó, tôi đề ra một vài phương án khai thác du lịch

có hiệu quả.

Những phương pháp nghiên cứu tôi sử dụng để hoàn thành luận văn bao gồm:

• Phương tháp tổng hợp: thu thập thông tin từ các tài liệu, sách báo. Các công

trình nghiên cứu của các tác giả trong các lĩnh vực có liên quan đến ngành du

lịch.

• Phương pháp phân tích: so sánh các dữ liệu để chọn lọc những dữ liệu phù hợp

cho mục đích đề tài.

• Phương pháp thống kê: hệ thóng hóa các số liệu trong các bảng biểu để tạo

thuận lợi cho việc so sánh, đánh giá, đề xuất các giải pháp phát triển ngành du

lịch bền vững

Cấu trúc của khóa luận tốt nghiệp “Phát triển ngành du lịch trong chiến lược

phát triển kinh tế xã hội tỉnh Khánh Hòa”, ngoài lời mở đầu và kết luận, gồm 3

chương

Chương I: Vị trí địa lý và tài nguyên tỉnh Khánh Hòa

Chương II: Sự phá triển của ngành du lịch trong nền kinh tế xã hội tỉnh

Khánh Hòa

Chương III: Chiến lược phát triển du lịch tỉnh Khánh Hòa.

Phát triển ngành du lịch... GVHD: PGSTS ĐẶNG CÔNG MINH

f

Luận văn tôt nghiệp 2

Phát triển ngành du lịch... _________________ GVHD: PGSTS ĐẢNG CỒNG MINH •

CHƯƠNG I

VỊ TRĨ ĐỊA LỶ VÁ TAI NGUYÊN CUA TINH

KHÁNH HOÀ

1. ĐẶC ĐIẺM ĐỊA LÝ T ự NHIÊN Ở VÙNG BIÊN ĐÔNG VIỆT NAM

1.1 Vị trí địa lý

Việt Nam nằm trong khu vực Đông Nam Á, là quốc gia có bờ biển dài 3.260km,

trải dài từ Móng Cái đến Hà Tiên, nằm trên vĩ độ từ 8°23’B đến 21°39’B. Nước ta có lãnh

thổ rộng 326.000km2, vùng đặc quyền kinh tế trên 1 triệu km2 rộng gấp 3 lần diện tích

đất liền. Dựa trên các đặc điểm trên,Việt Nam được xem là một quốc gia có tiềm năng du

lịch biển, trong đó tài nguyên thiên nhiên và tài nguyên nhân văn đóng vai trò quan trọng.

Trong các biển thuộc Thái Bình Dương, Biển Đông là biển lớn thứ hai và là biển

lớn thứ ba trên thế giới, diện tích là 3.447 triệu km2 . Ngoài ra, Biển Đông còn có trên

4.000 đảo lớn nhỏ; đảo Phú Quốc là đảo có diện tích lớn nhất đạt 570 km2, quần đảo Côn

Lôn (còn gọi là Côn Đảo) nồi tiếng là một di tích lịch sử, nơi có phong cảnh ngoạn mục

và một hệ sinh thái vô cùng đa dạng. Vịnh Hạ Long là di sản văn hóa thế giới được

UNESCO cộng nhận, bao gồm 1969 đảo lớn nhỏ, với nhiều hang động nổi tiếng kỳ lạ và

lâu đời với những núi đá vôi tự nhiên; vịnh Nha Trang, vịnh Cam Ranh, phá Tam Giang

với các hệ sinh thái biển đặc thù, đa dạng; 400 ngàn hecta rừng ngập mặn ven biển...Đó

là những điều kiện thuận lợi để xây dựng và phát triển ngành du lịch bền vững trong

tương lai, nó sẽ thu hút lượng du khách khổng lồ trong và ngoài nước đến tham quan, du

lịch và nghỉ dưỡng.

1.2 Khí hậu

Biển nước ta nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa Đông Bấc và Tây Nam, điều kiện

này đã tạo nên sự đa dạng về khí hậu. Miền Bắc tương đối có bốn mùa khá rõ. Miền Nam

có hai mùa là mùa mưa và mùa khô. So với các quốc gia biển lân cận như Singapore,

Malaysia, Indonesia, Thái Lan v.v... thì ở Việt Nam nhiệt độ mùa hạ ít nóng hơn, nhưng

mùa đông lại lạnh hơn. Biển ở nước ta là biển ấm, đặc biệt là vùng biển phía Nam ấm

quanh năm, là khu vực tắm biển, nghỉ dưỡng lý tưởng dành cho du khách trong và ngoài

nước. Việt Nam là nơi có thể tồ chức hoạt động du lịch quanh năm.

Nhiệt độ trung bình ở miền Bắc là 22,2 - 23,5°c với lượng mưa trung bình từ

1.500 - 2.400 mm/năm và tổng số giờ nắng từ 1.650 -1.750giờ/năm. Mùa mưa kéo dài từ

tháng 6 đến tháng 8; nhiệt độ không khí thấp nhất ở phía Bắc vĩ tuyến 16°B có thể xuống

dưới 10°c như ở Cô Tô là 4,6°c, ở bán đảo Đồ Sơn là 10,2°c.

Miền Trung nước ta có nhiệt độ trung bình là 25,5 — 27,5°c, mùa mưa tập trung

vào cuối tháng 9 đến tháng 11, nắng nhiều với thời lượng 2.300 -3.000 giờ/năm.

Luận văn tôt nghiệp 3

Phát triền ngành du lịch... GVHD: PGSTS ĐẶNG CỔNG MINH

Ở miền Nam khí hậu mang tính chất xích đạo, nhiệt độ trung bình từ 22,6 -27,6°c,

mùa mưa tập trung từ tháng 5 đến tháng 11. Lượng mưa trung bình từ 1.400 -2.400

mm/năm. Vùng ven biển phía Nam có nhiệt độ trên 15°c như ở Phú Quốc 16°C; ra khơi

xa nhiệt độ cao trên 20°c như ở Trường Sa là 27,7°c. Mức chênh lệch về nhiệt độ giữa

các mùa trong năm ở miền Nam là 3°c, đây chính là yếu tố khí hậu thuận lợi đối với loại

hình du lịch nghỉ dưỡng ở biển.

1.3 Một số đặc điểm khí tưọng - hải văn vùng biển Việt Nam

1.3.1 Chế độ gió

Gió mùa Đông Bắc chiếm ưu thế trong 7 tháng từ tháng 10 đến tháng 4, mạnh nhất

là từ tháng 1-2 giữa mùa Đông. Gió mùa Tây Nam chiếm ưu thế trong 5 tháng mùa Hạ từ

tháng 5 đến giữa tháng 9. Gió biển cũng là một phần thu hút du khách, gió biển có nồng

độ Brom và íôt gia tăng, góp phần kích thích hô hấp, gia tăng khả năng tuần hoàn trao đổi

chất của cơ thể. Điều này làm cho du khách cảm thấy ăn ngon miệng hơn, giấc ngủ sâu

hơn, mau lại sức và luôn cảm thấy thoải mái nhẹ nhõm.

1.3.2 Nhiệt độ không khí

Nhiệt độ không khí trung bình ở vùng biển Đông Việt Nam trên 20°c và có xu

hướng tăng từ Bắc vào Nam,và từ vùng ven biển ra ngoài khơi. Đường đẳng nhiệt trên

phần phía Bấc biển Đông thường chạy chệch theo hướng Tây Nam - Đông Bắc. Ảnh

hưởng của gió mùa Đông Bắc thể hiện qua nhiệt độ không khí thấp nhất trên biển Đông.

Vùng ven bờ từ phía Bắc cho đến đèo Ngang, nhiệt độ không khí thấp nhất xuống 10°c,

có nơi dưới 5°c. Từ đèo Ngang đến giữa biển Đông, nhiệt độ thấp nhất là trên 10°c ở

phía Bắc vĩ tuyến ngang đèo Ngang, trên 15°c từ đèo Ngang đến đèo Hải Vân và trên

20°c về các vĩ tuyến phía Nam đèo Hải Vân.

1.3.3 Lượng mưa trên biển

Lượng mưa hàng năm trên vùng biển ven bờ nước ta khá lớn, đảo Cô Tô 1.730

mm/năm, Hòn Ngư 2.099 mm/năm; cồn cỏ 2.278 mm/năm; Côn Đảo 2.095 mm/năm.

Ra ngoài khơi thấy có xu thế giảm mưa do thiếu một vài cơ chế gây dòng thăng, như đối

lưu nhiệt đới và địa hình chắn gió. Nhìn chung lượng mưa phân bố không đều theo các

tháng, trong đó ảnh hưởng của mưa bão khá lớn. Khu vực Nam Bộ và vịnh Thái Lan,

mưa phân bố đều hơn và ổn định hơn.

1.3.4 Độ mặn của nước biển

Độ mặn của nước biển trong vùng biển nước ta đạt giá trị trung bình khoảng 32-

33%0, song cũng thay đồi theo khu vực, theo mùa và theo độ sâu. Ngoài khơi có độ mặn

cao và ôn định, còn ven bờ do ảnh hưởng của nước sông đô ra mà có sự biên động theo

mùa, kèm theo là sự giảm của độ mặn bình quân và khác nhau giữa ba miền. Mùa khô độ

r

Luận văn tôt nghiệp 4

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!