Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Phát Triển Loại Hình Du Lịch Sinh Thái Xem Động Vật Hoang Dã Tại Vườn Quốc Gia Cúc Phưng Huyện Nho Quan Tỉnh Ninh Bình
PREMIUM
Số trang
92
Kích thước
1.8 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
913

Phát Triển Loại Hình Du Lịch Sinh Thái Xem Động Vật Hoang Dã Tại Vườn Quốc Gia Cúc Phưng Huyện Nho Quan Tỉnh Ninh Bình

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

i

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP

KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MÔI TRƢỜNG

KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP

PHÁT TRIỂN LOẠI HÌNH DU LỊCH SINH THÁI XEM ĐỘNG VẬT

HOANG DÃ TẠI VƢỜN QUỐC GIA CÚC PHƢƠNG, HUYỆN NHO

QUAN, TỈNH NINH BÌNH

NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG

MÃ SỐ: 7620211

Giáo viên hướng dẫn:PGS.TS Lưu Quang Vinh

Th.S Trần Thị Thanh Thủy

Sinh viên thực hiện: Quách Đình Huy

Khoá học: 2017 - 2021

Hà Nội, 2021

i

LỜI CAM ĐOAN

Các số liệu và kết quả nghiên cứu trong nghiên cứu là trung thực và chƣa

hề đƣợc công bố và sử dụng để bảo vệ một học hàm nào.

Các thông tin trích dẫn trong nghiên cứu này đƣợc ghi rõ nguồn gốc.

Hà Nội, ngày 15 tháng 05 năm 2021

ii

LỜI CẢM ƠN

Để đánh giá quá trình học tập và bƣớc đầu làm quen với công tác nghiên

cứu khoa học. Đƣợc sự nhất trí của Nhà trƣờng, khoa Quản lý tài nguyên rừng

và môi trƣờng đã tiến hành nghiên cứu đề tài “Phát triển loại hình du lịch sinh

thái xem động vật hoang dã tại Vườn Quốc Gia Cúc Phương, huyện Nho

Quan, tỉnh Ninh Bình” làm khóa luận tốt nghiệp của mình.

Sau một thời gian làm việc tập trung và nghiên cứu đến nay bản luận văn

đã hoàn thành. Để có đƣợc kết quả này, ngoài sự cố gắng của bản thân, tôi đã

đƣợc sự hƣớng dẫn, chỉ bảo nhiệt tình của thầy giáo PGS.TS Lƣu Quang Vinh

và cô giáo Th.S Trần Thị Thanh Thủy, giảng viên Trƣờng Đại học Lâm nghiệp.

Cùng toàn thể các thầy cô giáo trong khoa Quản lý tài nguyên rừng và môi

trƣờng, Trƣờng Đại học Lâm nghiệp, các anh chị trung tâm du lịch sinh thái và

giáo dục môi trƣờng.

Nhân đây tôi bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy PGS.TS Lƣu Quang

Vinh và cô Th.S Trần Thị Thanh Thủy ngƣời đã trực tiếp hƣớng dẫn đề tài,

cùng cán bộ Vƣờn Quốc Gia Cúc Phƣơng, bạn bè đồng nghiệp đã dành cho tôi

những tình cảm và sự giúp đỡ nhiệt tình, quý báu.

Mặc dù rất cố gắng nhƣng do bƣớc đầu làm quen với công tác nghiên

cứu khoa học, kiến thức và thời gian có hạn nên bản khóa luận không thể tránh

khỏi những thiếu sót. Tôi rất mong nhận đƣợc những ý kiến đóng góp của các

thầy cô giáo và bạn bè đồng nghiệp để bản luận văn đƣợc hoàn thiện hơn.

Xin trân trọng cảm ơn!

Hà Nội, ngày 15 tháng 05 năm 2021

Sinh viên thực hiện

Quách Đình Huy

iii

MỤC LỤC

ĐẶT VẤN ĐỀ....................................................................................................... 1

CHƢƠNG I. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ....................................... 3

1.1.Du lịch ............................................................................................................. 3

1.2. Du lich sinh thái ............................................................................................. 3

1.3. Du lịch xem động vật hoang dã...................................................................... 4

1.3.1. Dƣới góc độ loại hình .................................................................................. 4

1.3.2. Dƣới góc độ sản phẩm du lịch .................................................................... 6

1.4.1 Độc đáo Night Safairi – Singapore.............................................................. 8

1.4.2. Du lịch xem ĐVHD ở Australia ............................................................... 10

1.4.3. Du lịch xem ĐVHD ở Việt Nam............................................................... 10

CHƢƠNG II........................................................................................................ 15

MỤC TIÊU, NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU............................ 15

2.1. Mục tiêu nghiên cứu ..................................................................................... 15

2.2. Nội dung nghiên cứu .................................................................................... 15

2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu .............................................................................. 15

2.3.1. Phƣơng pháp thu thập số liệu .................................................................... 15

2.3.2. Phƣơng pháp khảo sát thực địa ................................................................. 15

2.3.3. Phƣơng pháp điều tra xã hội học ............................................................... 16

2.3.4. Phƣơng pháp phân tích SWOT ................................................................. 17

CHƢƠNG III....................................................................................................... 18

ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU ...... 18

3.1. Điều kiện tự nhiên ........................................................................................ 18

3.1.1. Vị trí địa lý ................................................................................................ 18

iv

3.1.2. Địa hình ..................................................................................................... 19

3.1.3. Khí hậu thủy văn ....................................................................................... 20

a. Chế độ nhiệt ..................................................................................................... 20

b. Chế độ mƣa ..................................................................................................... 21

c. Chế độ gió ........................................................................................................ 21

d. Thủy Văn......................................................................................................... 21

3.2. Điều kiện kinh tế, xã hội .............................................................................. 21

CHƢƠNG IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU......................................................... 24

4.1. Cơ cấu tổ chức và hiện trạng cơ sở hạ tầng vật chất kỹ thuật phục vụ hoạt

động du lịch xem động vật hoang dã .................................................................. 24

4.1.1. Cơ cấu tổ chức ........................................................................................... 24

4.1.2. Cơ sở hạ tầng ............................................................................................. 25

4.1.3. Cơ sở vật chất kỹ thuật .............................................................................. 27

4.2. Hiện trạng hoạt động xem động vật hoang dã tại VQG Cúc Phƣơng

………………………………………………………………………………….30

4.2.1. Các hoạt động xem động vật hoang dã..........................…………………30

4.2.2. Đánh giá loại hình xem động vật hoang dã ............................................... 44

4.2.2.1. Kết quả điều tra xã hội học (Phỏng vấn)................................................ 44

4.2.2.2. Đánh giá loại hình DLST xem ĐVHD tại VQG Cúc Phƣơng............... 49

4.3. Một số đề xuất góp phần phát triển loại hình DLST xem ĐVHD tại VQG

Cúc Phƣơng......................................................................................................... 52

4.3.1. Đề xuất tuyến mới (cây đăng cổ thụ thứ 2)............................................... 52

4.3.2. Bài thuyết trình trên tuyến cây đăng cổ thụ thứ 2 ..................................... 56

4.3.3. Một số giải pháp phát triển DLST ở Cúc Phƣơng..................................... 57

v

CHƢƠNG V: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ.............................................. 66

5.1. Kết luận ........................................................................................................ 66

5.2. Tồn tại........................................................................................................... 67

5.3. Khuyến nghị ................................................................................................. 67

TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................... 68

CÁC TRANG WEB THAM KHẢO................................................................... 69

vi

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT

DLST Du lịch sinh thái

ĐVHD Động vật hoang dã

DVDLST&GDMT Dịch vụ du lịch sinh thái và giáo dục môi trƣờng

EPRC Trung tâm cứu hộ linh trƣởng

HDVDLST Hƣớng dẫn viên du lịch sinh thái

IUCN Sách đỏ thế giới

NĐ Nghị định

NĐ - CP Nghị định – Chính phủ

SĐVN Sách đỏ Việt Nam

USD Đô la Mỹ

VQG Vƣờn Quốc Gia

$ Đô la Singapore

vii

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 4.1. Bảng giá dịch vụ hỗ trợ.......................................................................29

Bảng 4.2. Bảng số liệu thống kê khách du lịch tại Cúc Phƣơng………………30

Bảng 4.3. Bảng thống kê đoàn, tuyến có hƣớng dẫn viên……………………..31

Bảng 4.4. Bảng thống kê một số loài thú quý hiếm đã bắt gặp trong tour du lịch

xem thú đêm trƣớc đây…………………………………………………………33

Bảng 4.5. Bảng lịch trình bắt gặp các loài ĐVHD theo thời gian ngoài thực địa

.........................................................................................................................…34

Bảng 4.6. Bảng lịch trình bắt gặp các loài thú quý hiếm tại các tháng trong năm

dựa theo nguồn thức ăn của chúng là các loài thực vật………………………..36

Bảng 4.7. Bảng tổng hợp thông tin của một số loài thú đêm có thể bắt gặp trên

tuyến……………………………………………………………………………37

Bảng 4.8. Bảng tổng hợp thông tin của một số loài chim có thể bắt gặp trên

tuyến……………………………………………………………………………39

Bảng 4.9. Bảng tổng hợp thông tin của một số loài lƣỡng cƣ và bò sát có thể bắt

gặp trên tuyến………………………………………………………………..…40

Bảng 4.10. Bảng thông tin một số loài bắt gặp ngoài thực địa…………………52

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ ĐỒ THỊ

Hình 1.1. Cơ cấu sản phẩm du lịch……………….……………………………7

Hình 4.1. Số lƣợng khách tham quan Cúc Phƣơng qua các năm…….……….30

Hình 4.2. Ý kiến của du khách cho các câu hỏi phỏng vấn….............................47

1

ĐẶT VẤN ĐỀ

Du lịch sinh thái hiện nay là một trong những ngành có tiềm năng và

nhiều thế mạnh nổi trội, nó góp phần vào bảo tồn tài nguyên thiên nhiên. Điều

này thể hiện trong những năm qua du lịch sinh thái ở Việt Nam đã có những

bƣớc tiến bộ cả về số lƣợng và đa dạng của sản phẩm du lịch. Đƣợc thể hiện là

số lƣợng khách du lịch đến các Vƣờn quốc gia (VQG) và Khu bảo tồn (KBT)

ngày càng tăng. Hơn nữa, trong thời gian gần đây đã xuất hiện một số sản phẩm

du lịch sinh thái mới, thu hút đƣợc sự quan tâm của nhiều du khách, đó là

chƣơng trình du lịch xem động vật hoang dã (ĐVHD) tại các VQG. Sản phẩm

này đã và đang phát triển ở các VQG nhƣ: Cát Tiên, YokĐôn, Cúc Phƣơng, Cát

Bà,... Tuy nhiên, loại hình du lịch xem ĐVHD này mới xuất hiện ở nƣớc ta, vì

thế vẫn còn nhiều hạn chế cần đƣợc cải thiện nhằm nâng cao chất lƣợng phục vụ

du khách, khi tham quan các tour du lịch này ở các VQG nói chung và VQG

Cúc Phƣơng nói riêng. Đồng thời vấn đề là làm thế nào để thu hút đƣợc các loài

ĐVHD đến cho ngƣời xem và làm thế nào để các loài ĐVHD này quen đƣợc với

sự có mặt của ngƣời xem mà không làm mất đi vẻ tự nhiên vốn có của nó là một

trong những vấn đề cần đƣợc nghiên cứu kỹ.

Là một trong số ít các khu bảo tồn rừng trên núi đá vôi đất thấp, VQG

Cúc Phƣơng có hệ sinh thái đa dạng. Vƣờn bao gồm 22.000 ha rừng trên núi đá

vôi ở khu vực giữa ba tỉnh Ninh Bình, Hòa Bình và Thanh Hóa. Cho đến nay, có

hơn 300 loài chim đƣợc ghi nhận tại VQG Cúc Phƣơng. Ngoài các loài chim

rừng nhƣ gõ kiến, quạ và đớp ruồi. Cúc Phƣơng cũng ghi nhận sự xuất hiện của

một số loài đặc hữu của khu vực Đông Nam Á nhƣ Thầy Chùa Đít Đỏ

(Megalaima lagrandieri), Đuôi Cụt Bụng Vằn (Pitta elliotii), Khƣớu Đá Hoa

(Napothera crispifrons). Ngoài ra, Cúc Phƣơng là nơi sinh sống của nhiều loài

ĐVHD, trong đó có Voọc quần đùi trắng (Trachypithecus delacouri) đƣợc xếp

ở mức rất nguy cấp (CR) và Cầy vằn (Hemigalus owstoni) đƣợc liệt kê ở mức

sắp nguy cấp (VU) theo sách đỏ của IUCN (IUCN, 2020). Cúc Phƣơng là một

trong những trung tâm đa dạng sinh học lớn của cả nƣớc. Với lợi thế về nguồn

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!