Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Phát triển khu công nghiệp gắn với phát triển bền vững tại tỉnh Phú Thọ
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH
NGUYỄN TRỌNG TÂN
PHÁT TRIỂN KHU CÔNG NGHIỆP GẮN VỚI
PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TẠI TỈNH PHÚ THỌ
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ
THÁI NGUYÊN, NĂM 2012
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH
NGUYỄN TRỌNG TÂN
PHÁT TRIỂN KHU CÔNG NGHIỆP GẮN VỚI
PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TẠI TỈNH PHÚ THỌ
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ
Mã số: 60.34.04.10
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
Người hướng dẫn khoa học: TS. Lê Anh Vũ
THÁI NGUYÊN, NĂM 2012
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, số liệu và
kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa được sử dụng cho
công trình nghiên cứu của bất kỳ học vị nào.
Mọi thông tin được thu thập tại trong quá trình nghiên cứu và làm việc
tại Ban Quản lý các khu công nghiệp tỉnh Phú Thọ, những nội dung trích dẫn
trong luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc.
Tác giả luận văn
Nguyễn Trọng Tân
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
ii
LỜI CẢM ƠN
Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trường Đại học Kinh
tế và Quản trị kinh doanh, Phòng Quản lý đào tạo sau đại học đã giảng
dạy, giúp đỡ tôi hoàn thành khóa học 2010-2013.
Trong thời gian học tập tôi đã nhận được sự quan tâm, chỉ bảo
nhiệt tình của tập thể giáo viên, của thầy Hướng dẫn thực hiện luận văn
tốt nghiệp đảm bảo kế hoạch và tiến độ đề ra.
Đặc biệt, tôi xin bày tỏ sự biết ơn sâu sắc tới thầy giáo - TS. Lê Anh Vũ
người đã trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện luận văn này.
Qua đây tôi xin chân thành cảm ơn tới cá nhân các tập thể Ban
quản lý các khu công nghiệp tỉnh Phú Thọ, các Doanh nghiệp nơi tôi thu
thập thông tin và bạn bè đồng nghiệp tại UBND phường Bạch Hạc,
người thân đã động viên khích lệ tôi trong quá trình học tập và hoàn
thành luận văn.
Xin Chân thành Cảm ơn!
Phú Thọ, Ngày tháng 12 năm 2012
Tác giả
Nguyễn Trọng Tân
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
iii
MỤC LỤC
Trang
Lời cam đoan ...................................................................................................i
Lời cảm ơn......................................................................................................ii
Mục lục ..........................................................................................................iii
Danh mục các kí hiệu, các chữ viết tắt...........................................................vii
Danh mục các bảng .....................................................................................viii
Danh mục các hình.........................................................................................ix
MỞ ĐẦU.........................................................................................................1
Chương 1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN
KHU CÔNG NGHIỆP GẮN VỚI PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG ..................6
1.1. Về khu công nghiệp và phát triển khu công nghiệp...................................6
1.1.1. Khái niệm khu công nghiệp ............................................................... 6
1.1.2. Đặc trưng của khu công nghiệp.......................................................... 7
1.1.3. Sự cần thiết khách quan xây dựng và phát triển khu công nghiệp....... 8
1.1.4. Vai trò của khu công nghiệp trong phát triển bền vững .................... 10
1.1.5. Hệ thống tiêu chí đánh giá các khu công nghiệp .............................. 15
1.1.5.1. Diện tích đất và tỉ lệ lấp đầy khu công nghiệp ..................................... 15
1.1.5.2. Số dự án đầu tư, tổng số vốn đăng ký, vốn đầu tư thực hiện ............... 17
1.1.5.3. Hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp trong khu công nghiệp....... 17
1.1.5.4. Trình độ công nghệ của doanh nghiệp và các hoạt động triển khai
khoa học công nghệ vào sản xuất kinh doanh................................................... 19
1.1.5.5 Hệ số chuyên môn hoá và liên kết kinh tế............................................ 19
1.1.5.6. Mức độ thoả mãn nhu cầu cho các nhà đầu tư. .................................... 20
1.1.5.7. Tác động lan tỏa về mặt kinh tế........................................................... 20
1.1.5.8. Tác động lan tỏa về mặt công nghệ .................................................... 21
1.1.5.9. Tác động lan tỏa về mặt xã hội............................................................ 21
1.2. Phát triển khu công nghiệp gắn với phát triển bền vững. ........................22
1.3. Phát triển khu công nghiệp gắn với phát triển bền vững .........................25
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
iv
1.4. Kinh nghiệm của một số tỉnh về phát triển khu công nghiệp gắn với
phát triển bền vững và bài học cho Phú Thọ.................................................30
1.4.1. Kinh nghiệm của tỉnh Đồng Nai....................................................... 30
1.4.2. Kinh nghiệm của tỉnh Bắc Ninh ....................................................... 32
1.4.3. Kinh nghiệm của thành phố Hà Nội ................................................. 33
1.4.4. Bài học rút ra cho tỉnh Phú Thọ........................................................ 37
Chương 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .............................................39
2.1. Câu hỏi nghiên cứu.................................................................................39
2.2. Phương pháp chọn điểm nghiên cứu.......................................................39
2.3. Phương pháp thu thập tài liệu .................................................................39
2.4. Phương pháp xử lý và tổng hợp số liệu...................................................40
2.5. Phương pháp phân tích ...........................................................................40
Chương 3. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÁC KHU CÔNG NGHIỆP
GẮN VỚI PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TẠI PHÚ THỌ TỪ 2001 ĐẾN 2011...42
3.1. Khái quát đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội của tỉnh Phú Thọ ..............42
3.1.1. Đặc điểm tự nhiên, xã hội và cơ sưor hạ tầng kỹ thuật ..................... 42
3.1.2. Tổng quan tình hình phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Phú Thọ
trong thời gian qua..................................................................................... 45
3.2. Sự hình thành và phát triển các khu công nghiệp gắn với phát triển
bền vững........................................................................................................46
3.2.1. Sự hình thành và phát triển các khu công nghiệp ở Việt Nam .......... 46
3.2.2. Quy hoạch và quản lý quy hoạch các khu công nghiệp .................... 53
3.2.3. Diện tích đất, tỷ lệ lấp đầy và vốn đầu tư ......................................... 56
3.2.4. Trình độ công nghệ và ứng dụng công nghệ trong các doanh
nghiệp trong các khu công nghiệp ............................................................. 57
2.2.5. Trình độ chuyên môn hoá và liên kết kinh tế.................................... 59
3.2.6. Khả năng đáp ứng nhu cầu của các nhà đầu tư ................................. 61
3.2.7. Hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp trong khu công
nghiệptại tỉnh Phú Thọ .............................................................................. 64
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
v
3.3. Tác động của các khu công nghiệp đối với sự phát triển bền vững
của tỉnh Phú Thọ ...........................................................................................73
3.3.1. Tác động lan toả về mặt kinh tế........................................................ 73
3.3.2. Tác động lan toả về mặt xã hội......................................................... 74
3.3.3. Tác động về môi trường ................................................................... 76
3.4. Đánh giá chung.......................................................................................80
3.4.1. Những thành tựu đã đạt được ........................................................... 80
3.4.2. Những tồn tại ................................................................................... 80
3.4.3. Nguyên nhân những tồn tại .............................................................. 82
Chương 4. NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM PHÁT TRIỂN
CÁC KHU CÔNG NGHIỆP GẮN VỚI PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG
TỈNH PHÚ THỌ ĐẾN NĂM 2020..............................................................85
4.1. Định hướng phát triển kinh tế - xã hội từ nay đến 2020 của tỉnh Phú Thọ....85
4.1.1 Mục tiêu tổng quát ............................................................................ 85
4.1.2. Các chỉ tiêu chủ yếu về kinh tế - xã hội chủ yếu đến năm 2020........ 85
4.1.2.1. Các chỉ tiêu về kinh tế......................................................................... 85
4.1.2.2. Các chỉ tiêu về xã hội.......................................................................... 86
4.1.2.3. Các chỉ tiêu về môi trường .................................................................. 86
4.2. Định hướng, phát triển khu công nghiệp tỉnh Phú Thọ gắn với phát
triển bền vững từ nay đến 2020 .....................................................................87
4.3. Mục tiêu .................................................................................................87
4.3.1. Mục tiêu tổng quát ........................................................................... 87
4.3.2. Mục tiêu cụ thể ................................................................................ 88
4.4. Những giải pháp phát triển các khu công nghiệp gắn với phát triển
bền vững đến năm 2020.................................................................................88
4.4.1. Nâng cao chất lượng công tác quản lý qui hoạch các khu công nghiệp..... 88
4.4.1.1. Rà soát lại công tác qui hoạch các khu công nghiệp trên địa bàn toàn
tỉnh nhằm khai thác tốt nhất hiệu quả các nguồn lực của địa phương trên cơ
sở dự báo dài hạn về nhu cầu thị trường và thành tựu đổi mới khoa học .......... 89
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
vi
4.4.1.2. Qui hoạch các khu công nghiệp phải gắn với qui hoạch các khu đô
thị, khu dân cư, nhà ở công nhân và phát triển dịch vụ thương mại nhằm đảm
bảo môi trường đầu tư hấp dẫn ........................................................................ 89
4.4.1.3. Qui hoạch các khu công nghiệp gắn với việc xây dựng chiến lược và
kế hoạch cụ thể đào tạo nguồn nhân lực cho khu công nghiệp ......................... 90
4.4.1.4. Thường xuyên kiểm tra việc thực hiện qui hoạch của các doanh
nghiệp trong khu công nghiệp.......................................................................... 92
4.4.2 Tăng cường công tác xúc tiến thu hút đầu tư..................................... 92
4.4.3 Cải thiện môi trường đầu tư .............................................................. 95
4.4.3.1 Cải cách hành chính một cách quyết liệt............................................... 96
4.4.3.2 Cải thiện hạ tầng cơ sở........................................................................ 96
4.4.3.3 Đào tạo, phát triển nguồn nhân lực....................................................... 99
4.4.3.4. Tích cực hỗ trợ tháo gỡ khó khăn các doanh nghiệp .......................... 100
4.4.4 Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp trong
khu công nghiệp ...................................................................................... 102
4.4.4.1 Nâng cao trình độ công nghệ sản xuất tại các doanh nghiệp khu công nghiệp 102
4.4.4.2 Nâng cao hiệu quả sử dụng, đào tạo và thu hút lao động trong các
doanh nghiệp ................................................................................................. 103
4.4.4.3 Đẩy mạnh xuất khẩu, đóng góp ngân sách của các doanh nghiệp ....... 105
4.4.5. Tăng cường công tác bảo vệ môi trường trong khu công nghiệp .... 106
4.5. Điều kiện thực hiện giải pháp ...............................................................109
KẾT LUẬN.................................................................................................111
TÀI LIỆU THAM KHẢO..........................................................................112
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
vii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
1. GDP Tổng thu nhập quốc dân
2. ĐBKK Đặc biệt khó khăn
3. ATK An Toàn Khu
4. TĐC Tái đinh cư
5. PTNT Phát triển nông thôn
6. KT - XH Kinh tế Xã hội
7. WB Ngân hàng thế giới
8. NSTW Ngân sách trung ương
9. QLDA Quản lý dự án
10. BVTC Bản vè thiết kế
11. CSHT Cơ sở hạ tầng
12. TB Trung Bình
13. BQ Bình quân
14. KTXH Kinh Tế xã hội
15. TTCN tiểu thủ công nghiệp
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
viii
DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng 3.1. Danh mục các khu công nghiệp tỉnh Phú Thọ ...............................48
Bảng 2.3: Đầu tư hạ tầng các KCN tỉnh Phú Thọ..........................................62
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
ix
DANH MỤC CÁC HÌNH
Trang
Hình 3.1: Bản đồ qui hoạch phát triển giao thông tỉnh Phú Thọ ....................43
Hình 3.2 Cơ cấu kinh tế tỉnh Phú Thọ ...........................................................47
Hình 3.3: Bản đồ qui hoạch phát triển các KCN Phú Thọ đến 2020 ..............49
Hình 3.4: Số lượng DA và nguồn vốn FDI vào các KCN Phú Thọ................57
Hình 3.5: Cơ cấu DN đã đi vào hoạt động theo ngành...................................58
Hình 3.6: Thu hút FDI của khu vực các tỉnh phía bắc....................................64
Hình 3.7. Hiệu quả thu hút vốn đầu tư FDI vùng Miền núi phía bắc (2005-2008)....65
Hình 3.8: Thu hút nguồn vốn trong nước vào các KCN tỉnh Phú Thọ ...........67
Hình 3.9: Tỷ lệ vốn đầu tư trong nước tại các KCN của Phú Thọ..................67
Hinh 3.10: Hiệu quả thu hút nguồn vốn trong nước vào các KCN tỉnh PT ....68
Hình 3.11: Hiệu quả thu hút lao động vùng miền núi phía bắc ......................69
Hình 3.12: Lao động trong các KCN Phú Thọ...............................................70
Hình 3.13. Hiệu quả về doanh thu vùng Trung du miền núi phía bắc ............72
Hình 3.14: Kết quả sản xuất kinh doanh của các DN KCN tỉnh Phú Thọ ......73
Hình 3.6: Cơ cấu GDP của tỉnh Phú Thọ.......................................................74
Hình 4.1: Cơ cấu lao động tỉnh Phú Thọ .......................................................99
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong công cuộc đổi mới toàn diện đất nước, Đảng ta đề ra nhiều chủ
trương tạo điều kiện, phù hợp đã tạo ra môi trường thông thoáng, thuận lợi,
đúng đắn, nhờ vậy tạo điều kiện thúc đẩy tăng trưởng kinh tế mạnh mẽ. Trong
đó, phải kể đến chủ trương phát triển kinh tế nhiều thành phần, huy động mọi
nguồn lực cho phát triển, bao gồm cả việc huy động nguồn vốn đầu tư trong
nước và nước ngoài.
Phát triển các KCN là một trong những giải pháp quan trọng để thu hút
vốn đầu tư phát triển, đặc biệt là vốn đầu tư nước ngoài để đẩy mạnh công
nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Sau gần 20 năm triển khai xây dựng các
khu công nghiệp, trong cả nước đã hình thành một mạng lưới các KCN, các
kCN đã có những đóng góp quan trọng vào sự phát triển kinh tế - xã hội của
các địa phương, các vùng và cả nước, thể hiện vai trò đi đầu trong tiếp nhận
chuyển giao công nghệ, kinh nghiệm quản lý, nâng cao năng lực cạnh tranh, giải
quyết việc làm và thúc đẩy sự phát triển của ngành công nghiệp Việt Nam.
Kể từ khi KCX đầu tiên của Việt Nam được thành lập năm 1991. Hiện
tại, cả nước đã có hơn 255 KCN được thành lập ở 57 tỉnh, thành phố, với tổng
diện tích đất tự nhiên 69.253 ha, trong đó có hơn 45.000 ha đất công nghiệp
có thể cho thuê chiếm khoảng 65% tổng diện tích đất tự nhiên. Trong đó, với
171 KCN đã đi vào hoạt động, với tổng diện tích đất tự nhiên 43.580 ha và 84
KCN đang trong đang trong quá trình đền bù gải phóng mặt bằng và xây dựng
cơ sở hạ tầng, với tổng diện tích đất tự nhiên 25.673 ha.
Theo Quyết định số 1107/QĐ-TTg ngày 21/8/2006 của Thủ tướng
Chính phủ, đến năm 2015, dự kiến thành lập mới 115 KCN và mở rộng 27
KCN với tổng diện tích gần 32.000 ha, sau một thời gian thực hiện quyết định
nêu trên một số KCN đã thành lập và một số KCN đã được bổ sung vào quy
hoạch phát triển KCN đến năm 2020, số KCN quy hoạch thành lập đến năm
2020 là 209 KCN với tổng diện tích 64.310 ha.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn