Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Phát triển cho vay sản xuất nông nghiệp tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ
PREMIUM
Số trang
101
Kích thước
1.8 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
739

Phát triển cho vay sản xuất nông nghiệp tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

HOÀNG THỊ TÌNH

PHÁT TRIỂN CHO VAY SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP

TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN

NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH

HUYỆN PHÙ NINH, TỈNH PHÚ THỌ

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP

THÁI NGUYÊN - 2018

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

HOÀNG THỊ TÌNH

PHÁT TRIỂN CHO VAY SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP

TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN

NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH

HUYỆN PHÙ NINH, TỈNH PHÚ THỌ

Ngành: Kinh tế nông nghiệp

Mã số: 8.62.01.15

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP

Người hướng dẫn khoa học: TS. Bùi Đình Hòa

THÁI NGUYÊN - 2018

i

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là đề tài nghiên cứu do tôi thực hiện.Các số liệu

và kết quả nghiên cứu trình bày trong Luận văn là trung thực và chưa từng

được công bố trong bất kỳ công trình nào khác.

Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc hoàn hiện Luận văn

này đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong Luận văn đã được ghi

rõ nguồn gốc.

Thái Nguyên, tháng 01 năm 2018

Tác giả luận văn

Hoàng Thị Tình

ii

LỜI CẢM ƠN

Trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn tôi đã

được sự quan tâm, giúp đỡ tận tình của nhiều tập thể và cá nhân. Nhân dịp

này, tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến Ban Giám hiệu, Phòng đào tạo,

Ban chủ nhiệm Khoa KT&PTNT cùng các thầy cô Trường Đại học Nông

Lâm Thái Nguyên đã tận tình giúp đỡ, hướng dẫn, tạo điều kiện về mọi mặt

để tôi thực hiện đề tài này. Đặc biệt tôi xin cảm ơn TS. Bùi Đình Hòa, đã

hướng dẫn chỉ bảo tận tình và đóng góp nhiều ý kiến quý báu cho tôi hoàn

thành luận văn tốt nghiệp.

Tôi xin trân trọng cảm ơn các cơ quan: Ngân hàng Nông nghiệp và phát

triển nông thôn chi nhánh Phù Ninh và các doanh nghiệp, HTX, hộ dân trên

địa bàn huyện Phù Ninh tỉnh phú Thọ đã tạo mọi điều kiện cho tôi hoàn thành

bản luận văn này.

Cuối cùng tôi xin trân thành cảm ơn sâu sắc tới gia đình và bạn bè,

những người đã chia sẻ, động viên, khích lệ và giúp đỡ tôi trong suốt quá

trình học tập, nghiên cứu để hoàn thành tốt luận văn của mình.

Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn tất cả sự giúp đỡ quý báu của

các tập thể và cá nhân đã dành cho tôi.

Thái Nguyên, tháng 01 năm 2018

Tác giả luận văn

Hoàng Thị Tình

iii

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN................................................................................................. i

LỜI CẢM ƠN.....................................................................................................ii

MỤC LỤC.........................................................................................................iii

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT................................................................... vi

DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH .................................................................... vii

MỞ ĐẦU............................................................................................................ 1

1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu ............................................................. 1

2. Mục tiêu nghiên cứu đề tài............................................................................ 3

3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ...................................................... 3

Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU ....................................... 4

1.1. Khái niệm và phân loại tín dụng ................................................................ 4

1.1.1. Khái niệm tín dụng.................................................................................. 4

1.1.2. Nội hàm và bản chất của tín dụng........................................................... 4

1.1.3. Các loại hình tín dụng ............................................................................. 5

1.2. Hoạt động cho vay sản xuất nông nghiệp của ngân hàng thương mại ...... 6

1.2.1. Hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại....................................... 6

1.2.2. Khái niệm về cho vay SXNN của NHTM .............................................. 8

1.2.3. Đặc điểm cơ bản trong cho vay sản xuất nông nghiệp ........................... 9

1.2.4. Các phương thức cho vay SXNN............................................................ 9

1.2.5. Vai trò của hoạt động cho vay SXNN đối với phát triển kinh tế.......... 10

1.3. Phát triển cho vay sản xuất nông nghiệp của ngân hàng thương mại...... 11

1.3.1. Quan điểm về việc phát triển cho vay SXNN của ngân hàng

thương mại ............................................................................................ 11

1.3.2. Các chỉ tiêu phản ánh phát triển cho vay SXNN .................................. 12

1.3.3. Các nhân tố tác động đến phát triển cho vay SXNN của ngân hàng

thương mại ............................................................................................ 13

1.4. Kinh nghiệm hoạt động cho vay phát triển SXNN của các ngân hàng

thương mại trên thế giới và ở Việt nam................................................ 18

iv

1.4.1. Trên thế giới.......................................................................................... 18

1.4.2. Ở Việt Nam ........................................................................................... 21

1.4.3. Bài học kinh nghiệm rút ra cho Agribank Phù Ninh ............................ 23

Chương 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU..... 25

2.1. Đối tượng nghiên cứu............................................................................... 25

2.2. Phạm vi nghiên cứu.................................................................................. 25

2.3. Nội dung nghiên cứu................................................................................ 25

2.4. Phương pháp nghiên cứu.......................................................................... 25

2.4.1. Thu thập số liệu..................................................................................... 25

2.4.2. Phương pháp phân tích.......................................................................... 26

2.4.3. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu ................................................................ 26

Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN............................... 29

3.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ....... 29

3.1.1. Điều kiện tự nhiên .............................................................................. 29

3.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội huyện Phù Ninh .......................................... 34

3.2. Đánh giá những thuận lợi và khó khăn cho chương trình cho vay

SXNN của huyện Phù Ninh................................................................... 37

3.3. Một số thông tin cơ bản về Agribank chi nhánh huyện Phù Ninh,

tỉnh Phú Thọ.......................................................................................... 38

3.3.1. Lịch sử hình thành và phát triển............................................................ 38

3.3.2. Cơ cấu tổ chức....................................................................................... 39

3.4. Tình hình hoạt động tín dụng tại Agribank chi nhánh huyện Phù

Ninh, tỉnh Phú Thọ................................................................................ 41

3.4.1. Sản phẩm tín dụng................................................................................. 41

3.4.2. Hoạt động tín dụng................................................................................ 41

3.4.4. Các hoạt động kinh doanh khác ............................................................ 44

3.4.5. Kết quả hoạt động kinh doanh của Agribank Phù Ninh ....................... 45

3.5. Thực trạng cho vay SXNN của Agribank tại chi nhánh Phù Ninh.......... 46

v

3.5.1. Cơ sở pháp lý của hoạt động cho vay SXNN tại Việt Nam.................. 46

3.5.2. Tình hình cho vay SXNN của Agribank chi nhánh Phù Ninh.............. 48

3.5.3. Đánh giá của người vay đối với Agribank Phù Ninh............................ 55

3.5.3. Đánh giá chung về thực trạng phát triển hoạt động cho vay sản

xuất nông nghiệp của Agribank Phù Ninh............................................ 57

3.6. Định hướng và giải pháp phát triển cho vay SXNN tại Agribank Phù Ninh... 66

3.6.1. Định hướng............................................................................................ 66

3.6.2. Một số giải pháp phát triển cho vay SXNN tại Agribank Phù Ninh .... 67

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.......................................................................... 77

TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................ 80

vi

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

STT Từ viết tắt Diễn giải

1 ADB Ngân hàng phát triển châu Á

2 Agribank Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn

3 CBNV Cá bộ nhân viên

4 GDP Tổng sản phẩm quốc nôi

5 GTGT Gái trị gia tăng

6 HTX HTX

7 IMF Quỹ tiền tệ quốc tê

8 KT-XH Kinh tế xã hội

9 NHNN Ngân hàng Nhà nước

10 NHTM Ngân hàng thương mại

11 NN&PTNT Nông nghiệp và phát triển nông thôn

12 PTNT Phát triển nông thôn

13 SXNN Sản xuất nông nghiệp

14 TKVV Tiết kiệm - vay vốn

15 UBND Uỷ ban nhân dân

16 WB Ngân hàng thế giới

vii

DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH

Bảng 3.1. Đất đai theo chủ thể sở hữu và sử dụng huyện Phù Ninh năm 2016 .... 32

Bảng 3.2. Tình hình dân số huyện Phù Ninh ................................................ 34

Bảng 3.3. Giá trị tăng thêm trên địa bàn huyện Phù Ninh (Theo giá thực tế).... 35

Bảng 3.4. Tình hình huy động vốn của Agribank chi nhánh huyện Phù Ninh......... 41

Bảng 3.5. Tình hình dư nợ cho vay qua các năm 2014 -2016....................... 44

Bảng 3.6. Kết quả hoạt động kinh doanh Agribank Phù Ninh giai đoạn

2014-2016 ..................................................................................... 45

Bảng 3.7. Quy mô và tốc độ tăng trưởng cho vay sản xuất NN của

Agribank Phù Ninh từ 2014-2015 ................................................ 49

Bảng 3.8: Dư nợ cho vay sản xuất NN phân theo thời gian.......................... 51

Bảng 3.9: Hình thức đảm bảo cho vay SXNN .............................................. 52

Bảng 3.10: Tỷ lệ nợ xấu của chi nhánh và tỷ lệ nợ xấu cho vay SXNN........ 53

Bảng 3.11. Ý kiến các khách hàng về lượng, thời hạn và lãi suất vay vốn .... 55

Bảng 3.12. Ý kiến các hộ điều tra về vay vốn của ngân hàng CSXH............. 56

Hình 3.1. Sơ đồ mô hình tổ chức Agribank - chi nhánh huyện Phù Ninh

- tỉnh Phú Thọ ............................................................................... 39

1

MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu

Nông nghiệp, nông dân và nông thôn trong nhiều năm qua vẫn được coi

là trụ đỡ của nền kinh tế đặc biệt từ khi có nghị quyết Trung ương VII khóa X

năm 2008. Tuy nhiên, câu chuyện làm thế nào để người dân, doanh nghiệp,

hợp tác xã (HTX) có thể tiếp cận vốn vay nhằm phát triển nông nghiệp, nông

thôn lại luôn là bài toán nan giải, bởi hàng loạt những bất cập trong chính

sách tín dụng nông nghiệp, nông thôn hiện nay như: thời hạn và mức vay vốn

không phù hợp với chu kỳ sản xuất; thủ tục và điều kiện vay vốn còn rườm rà.

Khác với sản xuất công nghiệp, mỗi sản phẩm nông sản có những chu kỳ sản

xuất dài ngắn khác nhau. Nhiều ngành hàng trong sản xuất nông nghiệp cần

chu kỳ đầu tư dài hạn (xây dựng chuồng trại, xây dựng cơ sở hạ tầng sản xuất:

đường giao thông, hệ thống điện, nước,…).

Tuy nhiên, các tổ chức tín dụng thường đưa ra thời hạn vay ngắn hạn

12 tháng. Rõ ràng, thời hạn vay vốn này không phù hợp với chu kỳ sản xuất

nông nghiệp, tạo ra rào cản cho các khách hàng khi tiếp cận tín dụng. Bên

cạnh đó việc vay vốn để sản xuất nông nghiệp vẫn gặp nhiều khó khăn về thủ

tục và điều kiện vay vốn, không chỉ đối với người nghèo mà ngay cả đối với

các trang trại, HTX, doanh nghiệp nhỏ khi các tổ chức tín dụng yêu cầu phải

có tài sản để thế chấp. Thực tế hiện nay, đối tượng vay vốn, đặc biệt là các

HTX nông nghiệp phần lớn đều không có tài sản thế chấp như: giấy chứng

nhận quyền sử dụng đất, tài sản khác hay các trang trại thì hoặc chưa được

cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, hoặc là chưa được cấp chứng nhận

trang trại vì lẽ đó rất khó tiếp cận được với nguồn vốn từ các ngân hàng.

Những tồn tại trong quá trình thực hiện chính sách tín dụng vào nông nghiệp

đang làm nản lòng nhiều nhà đầu tư, cản trở sự phát triển của khu vực nông

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!