Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Phát triển chợ bán buôn hàng nông sản trong quá trình xây dựng và phát triển nông thôn mới
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ CÔNG THƢƠNG
VIỆN NGHIÊN CỨU CHIẾN LƢỢC, CHÍNH SÁCH CÔNG THƢƠNG
VƢƠNG QUANG LƢỢNG
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ
Hà Nội - 2021
PHÁT TRIỂN CHỢ BÁN BUÔN HÀNG
NÔNG SẢN TRONG QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG
VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN MỚI
THÔN MỚI
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ CÔNG THƢƠNG
VIỆN NGHIÊN CỨU CHIẾN LƢỢC, CHÍNH SÁCH CÔNG THƢƠNG
VƢƠNG QUANG LƢỢNG
Chuyên ngành: Kinh doanh thƣơng mại
Mã số : 62.34.01.21
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học:
1. PGS. TS. Lê Trịnh Minh Châu
2. TS. Lƣu Đức Hải
Hà Nội - 2021
PHÁT TRIỂN CHỢ BÁN BUÔN HÀNG
NÔNG SẢN TRONG QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG
VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN MỚI
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu độc lập của riêng tôi.
Các số liệu và trích dẫn trong Luận án là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng.
Kết quả nghiên cứu đã đạt đƣợc của Luận án là độc lập, không trùng lặp với
các công trình khoa học khác đã công bố.
Tác giả Luận án
Vƣơng Quang Lƣợng
i
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
1. Sự cần thiết nghiên cứu .............................................................................. 1
2. Tổng quan các công trình nghiên cứu có liên quan................................. 3
2.1. Các công trình nghiên cứu trong nƣớc....................................................... 3
2.2. Các công trình nghiên cứu nƣớc ngoài .................................................... 19
2.3. Khoảng trống nghiên cứu......................................................................... 22
3. Mục tiêu nghiên cứu của Luận án ........................................................... 23
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của Luận án ..................................... 23
4.1. Đối tƣợng nghiên cứu: ............................................................................. 24
4.2. Phạm vi nghiên cứu:................................................................................. 24
5. Nhiệm vụ nghiên cứu ................................................................................ 25
6. Phƣơng pháp nghiên cứu của Luận án ................................................... 25
7. Những đóng góp mới của Luận án .......................................................... 27
8. Kết cấu của Luận án ................................................................................. 28
Chƣơng 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN CHỢ BÁN
BUÔN HÀNG NÔNG SẢN VÀ QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG VÀ PHÁT
TRIỂN NÔNG THÔN MỚI......................................................................... 29
1.1. Khái niệm và mối quan hệ giữa phát triển chợ bán buôn hàng nông
sản với quá trình xây dựng và phát triển nông thôn mới ......................... 29
1.1.1. Khái niệm và đặc điểm.......................................................................... 29
1.1.1.1. Các khái niệm..................................................................................... 29
1.1.1.2. Đặc điểm của chợ bán buôn hàng nông sản....................................... 36
1.1.2. Mối quan hệ giữa phát triển chợ bán buôn hàng nông sản với quá trình
xây dựng và phát triển nông thôn mới ............................................................ 38
1.1.2.1. Phát triển hoạt động thƣơng mại trên chợ bán buôn hàng nông sản tác
động tích cực đến quá trình xây dựng và phát triển nông thôn mới ............... 38
ii
1.1.2.2. Mối quan hệ qua lại giữa phát triển chợ bán buôn hàng nông sản với
quá trình xây dựng và phát triển nông thôn mới............................................. 39
1.1.2.3. Một số vấn đề đặt ra đối với phát triển chợ bán buôn hàng nông sản
trong quá trình xây dựng và phát triển nông thôn mới ................................... 43
1.2. Vai trò và những tiêu chí đánh giá sự phát triển chợ bán buôn hàng
nông sản trong quá trình xây dựng và phát triển nông thôn mới............ 44
1.2.1. Chức năng của chợ bán buôn hàng nông sản........................................ 44
1.2.2. Vai trò của chợ bán buôn hàng nông sản .............................................. 45
1.2.3. Tiêu chí đánh giá sự phát triển chợ bán buôn hàng nông sản............... 49
1.2.3.1. Địa điểm xây dựng chợ ...................................................................... 49
1.2.3.2. Lực lƣợng tham gia kinh doanh tại chợ ............................................. 50
1.2.3.3. Cơ sở vật chất của chợ ....................................................................... 50
1.2.3.4. Hoạt động cung ứng dịch vụ tại chợ .................................................. 51
1.2.3.5. Công tác tổ chức và quản lý chợ........................................................ 54
1.3. Các nhân tố ảnh hƣởng đến sự phát triển của chợ bán buôn hàng
nông sản.......................................................................................................... 55
1.3.1. Nhóm nhân tố từ bên trong ................................................................... 55
1.3.1.1. Kết cấu hạ tầng của chợ ..................................................................... 55
1.3.1.2. Hệ thống dịch vụ của chợ................................................................... 57
1.3.1.3. Chiến lƣợc kinh doanh của đơn vị quản lý chợ ................................. 57
1.3.1.4. Năng lực của đơn vị quản lý chợ ....................................................... 59
1.3.2. Nhóm nhân tố từ bên ngoài................................................................... 60
1.3.2.1. Sản xuất và cung ứng hàng hóa ......................................................... 60
1.3.2.2. Nhân tố về văn hóa............................................................................. 61
1.3.2.3. Nhân tố về công nghệ......................................................................... 63
1.3.2.4. Hệ thống chính sách của nhà nƣớc .................................................... 63
iii
1.4. Kinh nghiệm phát triển chợ bán buôn hàng nông sản ở một số nƣớc
và bài học cho Việt Nam ............................................................................... 65
1.4.1. Kinh nghiệm ở một số nƣớc.................................................................. 65
1.4.2. Bài học cho Việt Nam........................................................................... 70
Chƣơng 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CHỢ BÁN BUÔN HÀNG
NÔNG SẢN TRONG QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN
NÔNG THÔN MỚI GIAI ĐOẠN 2015 - 2020 ........................................... 72
2.1. Tổng quan về quá trình xây dựng và phát triển nông thôn mới ....... 72
2.1.1. Một số kết quả của quá trình xây dựng và phát triển nông thôn mới
vùng Đồng bằng sông Hồng giai đoạn 2015 - 2020 ....................................... 72
2.1.2. Những tác động của quá trình XD&PT NTM đến sản xuất nông nghiệp
vùng Đồng bằng sông Hồng giai đoạn 2015 - 2020 ....................................... 74
2.1.2.1. Về quy mô và tốc độ tăng của sản xuất nông nghiệp ........................ 75
2.1.2.2. Về việc hình thành các vùng sản xuất tập trung ................................ 77
2.1.2.3. Về nhu cầu giải quyết đầu ra cho sản phẩm nông nghiệp.................. 78
2.2. Thực trạng phát triển chợ bán buôn hàng nông sản trong quá trình
xây dựng và phát triển nông thôn mới........................................................ 79
2.2.1. Thực trạng phát triển chợ bán buôn hàng nông sản vùng Đồng bằng
sông Hồng ....................................................................................................... 79
2.2.2. Thực trạng hoạt động tiêu thụ hàng nông sản cho nông dân thông qua
khảo sát điển hình tại một số chợ bán buôn hàng nông sản............................ 86
2.2.2.1. Thực trạng tiêu thụ hàng nông sản của các chợ................................. 87
2.2.2.2. Sự tác động của chợ bán buôn hàng nông sản với quá trình xây dựng
và phát triển nông thôn mới trên địa bàn ........................................................ 93
2.3. Đánh giá chung về sự phát triển chợ bán buôn hàng nông sản trong
quá trình xây dựng và phát triển nông thôn mới....................................... 94
2.3.1. Những kết quả đạt đƣợc ........................................................................ 94
2.3.2. Một số hạn chế và nguyên nhân............................................................ 96
iv
2.3.3. Một số vấn đề đặt ra cần giải quyết ...................................................... 98
Chƣơng 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CHỢ BÁN BUÔN HÀNG NÔNG
SẢN TRONG QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG
THÔN MỚI THỜI GIAN TỚI.................................................................. 101
3.1. Những triển vọng phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn......... 101
3.1.1. Triển vọng xây dựng và phát triển nông thôn mới ............................. 101
3.1.2. Triển vọng phát triển hoạt động bán buôn hàng nông sản.................. 104
3.1.2.1. Triển vọng phát triển hệ thống phân phối hàng nông sản................ 104
3.1.2.2. Triển vọng phát triển hoạt động bán buôn hàng nông sản............... 105
3.1.2.3. Triển vọng phát triển chợ bán buôn hàng nông sản......................... 107
3.2. Quan điểm, mục tiêu và định hƣớng phát triển chợ bán buôn hàng
nông sản........................................................................................................ 109
3.2.1. Quan điểm phát triển........................................................................... 109
3.2.2. Mục tiêu phát triển .............................................................................. 111
3.2.2.1. Mục tiêu chung................................................................................. 111
3.2.2.2. Mục tiêu cụ thể................................................................................. 111
3.2.3. Định hƣớng phát triển ......................................................................... 113
3.2.3.1. Định hƣớng phát triển hoạt động tổ chức kinh doanh của chợ bán
buôn hàng nông sản....................................................................................... 113
3.2.3.2. Định hƣớng kết nối các xã nông thôn mới với hoạt động của chợ bán
buôn hàng nông sản....................................................................................... 117
3.3. Đề xuất giải pháp phát triển chợ bán buôn hàng nông sản trong thời
gian tới.......................................................................................................... 119
3.3.1. Nhóm giải pháp từ các cơ quan quản lý nhà nƣớc.............................. 119
3.3.1.1. Đẩy mạnh thực hiện các mục tiêu phát triển nông nghiệp, nông thôn
....................................................................................................................... 119
3.3.1.2. Rà soát và hoàn thiện chính sách phát triển chợ.............................. 121
v
3.3.1.3. Hoàn thiện việc chuyển đổi mô hình tổ chức và quản lý chợ.......... 124
3.3.2. Nhóm giải pháp từ các đơn vị quản lý, kinh doanh chợ ..................... 125
3.3.2.1. Tăng cƣờng kết nối và tiêu thụ hàng nông sản cho các xã nông thôn
mới................................................................................................................. 125
3.3.2.2. Phát huy vai trò của chợ trong hệ thống phân phối hàng nông sản . 126
3.3.2.3. Đa dạng hóa các loại hình dịch vụ tại chợ ....................................... 128
3.3.2.4. Một số giải pháp về thu hút đầu tƣ xây dựng chợ............................ 130
3.3.3. Nhóm giải pháp từ Hiệp hội phát triển chợ......................................... 133
KẾT LUẬN.................................................................................................. 135
LỜI CẢM ƠN.............................................................................................. 138
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA NGHIÊN CỨU
SINH CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN.................................................. 139
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................... 140
vi
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1: Tổng sản phẩm khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản các tỉnh,
thành phố vùng Đồng bằng sông Hồng giai đoạn 2015 - 2019 ...................... 75
Bảng 2.2: Danh sách một số chợ bán buôn hàng nông sản vùng Đồng bằng
sông Hồng năm 2019 ...................................................................................... 81
Bảng 2.3: Chỉ tiêu về đối tƣợng giao dịch của 03 chợ đƣợc khảo sát ............ 88
Bảng 2.4: Chỉ tiêu về hàng hóa giao dịch tại 03 chợ đƣợc khảo sát............... 89
DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 1.1: Mối quan hệ qua lại giữa phát triển chợ bán buôn hàng nông sản với
quá trình xây dựng và phát triển nông thôn mới ......................................... 40
Hình 2.1: Tốc độ tăng bình quân của Tổng sản phẩm khu vực nông, lâm
nghiệp và thủy sản các tỉnh, thành phố giai đoạn 2015 - 2019....................... 76
Hình 2.2: Tỷ lệ chợ bán buôn hàng nông sản theo các vùng kinh tế .............. 82
Hình 2.3: Khối lƣợng hàng hóa tiêu thụ bình quân năm 2018........................ 90
Hình 2.4: Tỷ lệ các phƣơng thức giao dịch tại chợ......................................... 91
Hình 2.5: Tỷ lệ các xã nông thôn mới có hàng hóa lƣu thông qua chợ.......... 92
vii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
I Tiếng Việt
ATTP An toàn thực phẩm
BBNS Bán buôn hàng nông sản
BVMT Bảo vệ môi trƣờng
DN Doanh nghiệp
ĐBSH Đồng bằng sông Hồng
NTM Nông thôn mới
QĐ Quyết định
TM Thƣơng mại
TP Thành phố
VNĐ Việt Nam đồng
XD&PT NTM Xây dựng và phát triển nông thôn mới
XNK Xuất nhập khẩu
XD Xây dựng
II Tiếng Anh
ASEAN Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á
CPTPP Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái
Bình Dƣơng
FTA Hiệp định thƣơng mại tự do
GDP Tổng sản phẩm quốc nội
USD Đô la Mỹ
WTO Tổ chức Thƣơng mại thế giới
1
MỞ ĐẦU
1. Sự cần thiết nghiên cứu
Lý thuyết và thực tiễn phát triển thƣơng mại đã cho thấy vai trò của chợ
bán buôn hàng nông sản trong quá trình hình thành và phát triển thị trƣờng nông
sản nói chung và ở khu vực nông thôn nói riêng. Ở Việt Nam, vai trò của chợ
không chỉ giới hạn trong phát triển kinh tế, mà còn tác động đến phát triển văn
hóa, xã hội, nhiều nơi chợ mang đậm nét phong tục tập quán của mỗi địa
phƣơng và mang tính đặc trƣng của các vùng miền. Chợ bán buôn hàng nông
sản đƣợc xem là một trong những kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội quan trọng ở thị
trƣờng nông thôn.
Sự hình thành và phát triển của chợ bán buôn hàng nông sản thƣờng gắn
liền với sự hình thành và phát triển của nền sản xuất nông nghiệp và phụ thuộc
chặt chẽ vào điều kiện phát triển kinh tế của các địa phƣơng, các vùng miền.
Đến lƣợt mình, quá trình hoạt động của chợ bán buôn cũng có những tác động
trở lại và thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội, làm sâu sắc hơn quá trình giao
lƣu kinh tế, văn hoá, xã hội giữa các địa phƣơng và giữa các cộng đồng dân cƣ.
Trong những năm qua, quá trình xây dựng và phát triển nông thôn mới
trên phạm vi cả nƣớc đã và đang đƣợc triển khai một cách đồng bộ, đây là một
quá trình lâu dài và không có điểm kết thúc nhằm phát triển về kinh tế - xã hội
khu vực nông thôn theo hƣớng hiện đại, bao gồm việc thực hiện các tiêu chí xây
dựng nông thôn mới và các định hƣớng chiến lƣợc phát triển nông nghiệp, nông
thôn với những mục tiêu chính là: “Xây dựng nông thôn mới có kết cấu hạ tầng
kinh tế - xã hội từng bƣớc hiện đại; cơ cấu kinh tế và các hình thức tổ chức sản
xuất hợp lý, gắn nông nghiệp với phát triển nhanh công nghiệp, dịch vụ; gắn
phát triển nông thôn với đô thị theo quy hoạch; đời sống vật chất và tinh thần
của ngƣời dân ngày càng đƣợc nâng cao,...”; và “Hình thành kết cấu hạ tầng căn
bản phục vụ hiệu quả sản xuất nông nghiệp, phát triển kinh tế nông thôn. Cơ cấu
2
sản xuất nông nghiệp và kinh tế nông thôn chuyển đổi theo nhu cầu thị trƣờng.
Công nghiệp, dịch vụ và kinh tế đô thị phối hợp hiệu quả với sản xuất và kinh
doanh nông nghiệp và phát triển kinh tế nông thôn,…”, trong đó vai trò của các
loại hình kết cấu hạ tầng thƣơng mại nói chung và chợ bán buôn hàng nông sản
nói riêng giữ vị trí quan trọng, có tác động đến việc hoàn thành các mục tiêu nêu
trên cũng nhƣ góp phần thúc đẩy việc hình thành một nền sản xuất nông nghiệp
theo hƣớng hiện đại, làm cầu nối giữa ngƣời sản xuất, thƣơng nhân và ngƣời
tiêu dùng, rút ngắn khoảng cách giữa nơi sản xuất hàng hóa với thị trƣờng tiêu
thụ, tạo việc làm và nâng cao đời sống cho ngƣời dân khu vực nông thôn, đóng
góp nguồn thu cho ngân sách,...
Tuy nhiên trên thực tế, việc đầu tƣ phát triển mạng lƣới cũng nhƣ hoạt
động tổ chức kinh doanh tại các chợ bán buôn hàng nông sản vẫn còn nhiều bất
cập, số lƣợng và phân bố các chợ chƣa đều; công tác chuyển đổi mô hình tổ
chức và quản lý chợ chƣa thực sự hiệu quả; hoạt động tổ chức kinh doanh còn
nhiều hạn chế; chƣa tạo dựng đƣợc mối liên kết bền vững giữa ngƣời sản xuất
với thƣơng nhân;… nên chƣa phát huy tối đa vai trò trung tâm của chợ trong
việc tiêu thụ hàng hóa cho nông dân và dẫn dắt họ tham gia vào các hệ thống thị
trƣờng để chuyển dịch sản xuất theo nhu cầu thị trƣờng, qua đó hạn chế tác động
tích cực của chợ đối với quá trình xây dựng và phát triển nông thôn mới, chƣa
khuyến khích và huy động đƣợc các doanh nghiệp (nhất là doanh nghiệp có kinh
nghiệm trong quản lý kinh doanh chợ) tham gia đầu tƣ xây dựng và kinh doanh
chợ. Mặt khác, nguyên nhân làm hạn chế vai trò của chợ bán buôn hàng nông
sản đối với sự hình thành và phát triển của thị trƣờng hàng nông sản cũng nhƣ
quá trình phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn xuất phát từ tƣ duy của nền
sản xuất nhỏ trƣớc đây, cùng với cơ chế quản lý hoạt động sản xuất, kinh doanh
còn lạc hậu,… dẫn đến hạn chế trong nhận thức về việc phát triển một mô hình
phân phối hiện đại, chuyên nghiệp.