Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam về bảo hộ chỉ dẫn địa lý, 2022
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
i
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
BÙI DUY LINH
PHÁP LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ VIỆT NAM
VỀ BẢO HỘ CHỈ DẪN ĐỊA LÝ
LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành: Luật kinh tế
Mã số chuyên ngành: 8 38 01 07
Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2022
ii
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
BÙI DUY LINH
PHÁP LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ VIỆT NAM
VỀ BẢO HỘ CHỈ DẪN ĐỊA LÝ
LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành: Luật kinh tế
Mã số chuyên ngành: 8 38 01 07
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
1. TS. NGUYỄN NGỌC ANH ĐÀO
Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2022
i
LỜI CAM ĐOAN
Đề tài “Pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam về bảo hộ chỉ dẫn địa lý” là công
trình nghiên cứu của cá nhân tác giả, hoàn toàn không có sự sao chép, giả mạo của
tác giả khác. Các nguồn tài liệu trích dẫn, số liệu sử dụng và nội dung luận văn
trung thực.
Đồng thời cam kết kết quả của quá trình nghiên cứu luận văn chưa từng
được công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào.
Tác giả xin cam đoan và hoàn toàn chịu trách nhiệm trước trường về vấn đề
này.
TP.HCM, ngày 29 tháng 09 năm 2022
Tác giả
Bùi Duy Linh
ii
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành luận văn với đề tài: “Pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam về
bảo hộ chỉ dẫn địa lý”. Tác giả xin chân thành cảm ơn đến các thầy cô trong
trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh nói chung, Ban chủ nhiệm
Khoa và thầy cô trong Khoa Luật kinh tế nói riêng đã tạo điều kiện cho em học tập
nghiên cứu lí thuyết và học hỏi những kĩ năng thực tiễn nhằm mang đến cái nhìn
khách quan và sinh động hơn về hoạt động thực tế, bám sát hơn với những công
việc và hoạt động thực hiện pháp luật sau này mà một học viên luật cần phải có.
Đặc biệt tác giả xin chân thành cảm ơn giảng viên hướng dẫn TS.Nguyễn
Ngọc Anh Đào đã tận tình hướng dẫn tác giả thực hiện luận văn này.
Mặc dù đã có nhiều sự cố gắng để thực hiện đề tài một cách hoàn chỉnh nhất.
Song do thời gian đầu mới làm quen với công tác nghiên cứu khoa học cũng như
hạn chế về kiến thức và kinh nghiệm nên không thể tránh khỏi những thiếu sót nhất
định. Tác giả rất mong nhận được sự góp ý chân thành từ phía quý thầy, cô giáo để
luận văn được hoàn chỉnh hơn.
Tác giả xin chân thành cảm ơn!
iii
1. Tóm tắt phần tiếng Việt
1.1. Tiêu đề: Pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam về bảo hộ chỉ dẫn địa lý
1.2. Tóm tắt:
Lý do chọn đề tài nghiên cứu: Bảo hộ chỉ dẫn địa lý đang gặp nhiều khó
khăn, hạn chế, tình trạng vi phạm các quy định về bảo hộ chỉ dẫn địa lý đã và đang
ngày càng tăng. Vì vậy, tác giả quyết định chọn nghiên cứu đề tài “Pháp luật sở
hữu trí tuệ Việt Nam về bảo hộ chỉ dẫn địa lý” là có những ý nghĩa nhất định.
Mục tiêu nghiên cứu: Tác giả phân tích quá trình áp dụng pháp luật sở hữu
trí tuệ để tìm ra những khó khăn và hạn chế, từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm
hoàn thiện quy định pháp luật về bảo hộ chỉ dẫn địa lý.
Phương pháp nghiên cứu: Tác giả sử dụng phương pháp lịch sử để hệ thống
hóa các quy định pháp luật Việt Nam và quốc tế để làm rõ các khái niệm, cơ sở lý
luận. Đồng thời, tác giả sử dụng phương pháp hệ thống và so sánh để nghiên cứu
lịch sử của pháp luật Việt Nam về vấn đề bảo hộ chỉ dẫn địa lý để tìm ra những ưu
điểm và hạn chế, từ đó đưa ra giải pháp hoàn thiện pháp luật. Bên cạnh đó, phương
pháp phân tích được dùng để phân tích các quy định pháp luật hiện hành từ đó làm
rõ nguyên nhân của những vướng mắc và phương pháp tổng hợp được dùng để khái
quát lại toàn bộ vấn đề đã nêu ra làm cơ sở kiến nghị sửa đổi và hoàn thiện pháp
luật.
Kết quả nghiên cứu: nội dung nghiên cứu của luận văn đã góp phần giải
quyết một số khó khăn, vướng mắc và nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật sở hữu
trí tuệ Việt Nam về bảo hộ chỉ dẫn địa lý trong thực tiễn.
Kết luận và hàm ý: Tác giả đưa ra những định hướng và đề xuất giải pháp để
hoàn thiện pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam trong công tác bảo hộ chỉ dẫn địa lý
góp phần nâng cao giá trị hàng hóa Việt Nam trên thị trường quốc tế, đóng góp vào
sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.
1.3 Từ khóa: bảo hộ chỉ dẫn địa lý
iv
2. An English Abstract
2.1. Title: Vietnam's intellectual property law on protection of geographical
indications
2.2. Abstract
Reasons for choosing a research topic: Protection of geographical indications is
facing many difficulties, limitations, and the violation of regulations on the protection
of geographical indications has been increasing. Therefore, the author decided to study
the topic "Vietnam's intellectual property law on the protection of geographical
indications" which has certain meanings.
Research objectives: The author analyzes the process of applying intellectual
property laws to find difficulties and limitations, thereby proposing some solutions to
improve the regulation on the protection of geographical indications.
Research methods: The author uses historical methods to systematize
Vietnamese and international legal regulations to clarify concepts and rationales. At
the same time, the author uses systematic and comparative methods to study the
history of Vietnamese law on the issue of the protection of geographical indications to
find the advantages and limitations, thereby offering a complete solution to the law.In
addition, the Analysis Method is used to analyze the current legal provisions and the
scientific predictive analysis method is used to clarify the causes of the problems and
the synthesis method is used to generalize the entire issue raised as the basis for the
petition to use and finalize the law.
Research results: the research content of the dissertation has contributed to
solving difficulties and problems and improving the effectiveness of application of
Vietnamese intellectual property laws on the protection of geographical indications in
practice.
Conclusion and implications: The author gives directions and proposes
solutions to improve the law on Intellectual Property of Vietnam in the management of
geographical indications, contributing to affirming the value of Vietnamese goods in
the international market, contributing to the socio-economic development of the
country.
2.3. Keywords: protection of geographical indications
v
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT
Từ viết tắt Cụm từ tiếng Việt
BHCDĐL Bảo hộ chỉ dẫn địa lý
CDĐL Chỉ dẫn địa lý
SHCN Sở hữu công nghiệp
SHTT Sở hữu trí tuệ
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG ANH
Từ viết tắt Cụm từ tiếng Anh Cụm từ tiếng Việt
CPTPP Comprehensive and
Progressive Agreement for
Trans-Pacific Partnership)
Hiệp định Đối tác Toàn diện và
Tiến bộ Xuyên Thái Bình Dương
EVFTA European-Vietnam Free Trade
Agreement
Hiệp định thương mại tự do Việt
Nam – EU
INAO Institut National De L‟origine
Et De La Qualité
Viện Quốc gia về Tên gọi xuất xứ
TRIPs Agreement on Trade-Related
Aspects of Intellectual
Property Rights.
Hiệp định TRIPs - Hiệp định về
các khía cạnh liên quan đến thương
mại của quyền sở hữu trí tuệ
WTO World Trade Organization Tổ chức WTO - Tổ chức thương
mại Thế giới
vi
MỤC LỤC Trang
LỜI CAM ĐOAN................................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN........................................................................................................ ii
1. Tóm tắt phần tiếng Việt.................................................................................... iii
2. An English Abstract ......................................................................................... iv
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT......................................................... v
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG ANH ......................................................... v
PHẦN MỞ ĐẦU .................................................................................................. 1
1. Tính cấp thiết của đề tài.................................................................................. 1
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài...................................................... 2
3. Mục tiêu của luận văn..................................................................................... 5
4. Câu hỏi nghiên cứu ......................................................................................... 6
5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn ............................................. 6
6. Phương pháp nghiên cứu của luận văn ........................................................... 7
7. Đóng góp của luận văn ................................................................................... 9
8. Bố cục của luận văn ........................................................................................ 9
CHƯƠNG 1. LÝ LUẬN CHUNG VÀ PHÁP LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ VỀ
BẢO HỘ CHỈ DẪN ĐỊA LÝ............................................................................ 10
1.1. Khái quát chung về bảo hộ chỉ dẫn địa lý .................................................... 10
1.1.1. Khái niệm chỉ dẫn địa lý, bảo hộ chỉ dẫn địa lý ....................................... 10
1.1.2. Đặc điểm của chỉ dẫn địa lý...................................................................... 12
1.1.3. Ý nghĩa bảo hộ chỉ dẫn địa lý.................................................................... 15
1.1.4. Vai trò của bảo hộ chỉ dẫn địa lý .............................................................. 18
1.2. Khái quát chung về pháp luật bảo hộ chỉ dẫn địa lý .................................... 19
1.2.1. Khái niệm pháp luật bảo hộ chỉ dẫn địa lý ............................................... 19
1.2.2. Cơ cấu nội dung pháp luật về bảo hộ chỉ dẫn địa lý ................................ 20
1.3. Bảo hộ chỉ dẫn địa lý theo điều ước quốc tế và pháp luật một số quốc gia 22
1.3.1. Bảo hộ chỉ dẫn địa lý theo điều ước quốc tế ............................................. 22
1.3.2. Bảo hộ chỉ dẫn địa lý theo pháp luật một số quốc gia.............................. 26
Kết luận Chương 1 .............................................................................................. 30
vii
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT
SỞ HỮU TRÍ TUỆ VIỆT NAM VỀ BẢO HỘ CHỈ DẪN ĐỊA LÝ.............. 32
2.1. Thực trạng pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam về bảo hộ chỉ dẫn địa lý ...... 32
2.1.1. Điều kiện bảo hộ và đăng ký chỉ dẫn địa lý .............................................. 32
2.1.2 Quản lý, khai thác chỉ dẫn địa lý .............................................................. 38
2.1.3 Các biện pháp bảo vệ quyền đối với chỉ dẫn địa lý .................................. 44
2.2. Thực tiễn thực hiện pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam về bảo hộ chỉ dẫn địa
lý ....................................................................................................................... 47
2.2.1.Thực tiễn xác lập quyền sở hữu trí tuệ đối với chỉ dẫn địa lý.................... 47
2.2.2 Thực tiễn về quản lý, khai thác quyền sở hữu trí tuệ đối với chỉ dẫn địa lý .
....................................................................................................................... 51
2.2.3 Thực tiễn hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ đối với chỉ dẫn địa lý. 53
2.3. Đánh giá thực trạng thực hiện pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam về bảo hộ
chỉ dẫn địa lý ....................................................................................................... 55
Kết luận Chương 2 .............................................................................................. 63
CHƯƠNG 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN VÀ NÂNG
CAO HIỆU QUẢ THỰC THI PHÁP LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ VỀ CHỈ
DẪN ĐỊA LÝ.......................................................................................................64
3.1. Định hướng hoàn thiện quy định pháp luật về bảo hộ chỉ dẫn địa lý........... 64
3.2. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật về bảo hộ chỉ dẫn địa
lý ....................................................................................................................... 66
3.2.1 Nhóm giải pháp chung ............................................................................... 66
3.2.2 Nhóm giải pháp cụ thể............................................................................... 68
3.3. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật về bảo hộ chỉ
dẫn địa lý ............................................................................................................. 76
3.3.1. Nhóm giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật về xác lập
quyền sở hữu trí tuệ đối với chỉ dẫn địa lý.......................................................... 76
3.3.2. Nhóm giải pháp tổ chức thực hiện của luật về về quản lý, khai thác quyền
sở hữu trí tuệ đối với chỉ dẫn địa lý .................................................................... 78
viii
3.3.3. Nhóm giải pháp nhằm tăng cường hiệu quả thực hiện pháp luật về bảo vệ
quyền sở hữu trí tuệ đối với chỉ dẫn địa lý.......................................................... 80
Kết luận chương 3 ............................................................................................... 82
KẾT LUẬN ........................................................................................................ 84
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................I
PHỤ LỤC ......................................................................................................... VII
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ ....................X