Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam
Pháp luật lao động Việt Nam về sử dụng lao động nữ - thực trạng áp dụng tại các doanh nghiệp ở Bình Dương
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP. HỒ CHÍ MINH
PHẠM THỊ TRUNG HIẾU
PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM VỀ SỬ DỤNG LAO
ĐỘNG NỮ - THỰC TRẠNG ÁP DỤNG TẠI CÁC DOANH
NGHIỆP Ở BÌNH DƢƠNG
LUẬN VĂN CỬ NHÂN LUẬT HỌC
TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2014
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP. HỒ CHÍ MINH
PHẠM THỊ TRUNG HIẾU
PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM VỀ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG NỮ -
THỰC TRẠNG ÁP DỤNG TẠI CÁC DOANH NGHIỆP Ở BÌNH DƢƠNG
LUẬN VĂN CỬ NHÂN LUẬT HỌC
CHUYÊN NGÀNH LUẬT DÂN SỰ
NIÊN KHÓA 2010-2014
Người hướng dẫn: ThS. Bùi Thị Kim Ngân
Giảng viên khoa Luật Dân sự
TP. Hồ Chí Minh – Năm 2014
LUẬN VĂN CỬ NHÂN LUẬT HỌC
Chuyên ngành: luật Dân sự
Giảng viên hướng dẫn:
ThS. Bồ Thị Kim Ngân
Sinh viên: Phạm Thị Trung Hiếu
MSSV: 1055020074
Pháp luật lao động Việt Nam về lao động nữ - Thực
trạng áp dụng tại các doanh nghiệp ở Bình Dƣơng
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP. HỒ CHÍ MINH
Tp. Hồ Chí Minh – Năm 2014
LỜI CAM ĐOAN
Là một sinh viên Trường đại học Luật TP. Hồ Chí Minh suốt bốn năm được sự
hướng dẫn tận tình của các thầy cô giảng viên, tích góp được một lượng kiến thức
cũng như kĩ năng sống nhất định, được giáo dục cả về kiến thức lẫn đạo đức. Luận
văn tốt nghiệp như một bài báo cáo về kết quả mà cá nhân em học hỏi được trong quá
trình học tập tại trường bên cạnh sự hướng dẫn của giáo viên hướng dẫn Cô: Bùi Thị
Kim Ngân. Em xin cam kết tất cả nội dung của công trình này hoàn toàn là giá trị lao
động, tìm tòi, học hỏi của bản thân em trên cơ sở có sự tham khảo công trình của
những người nghiên cứu trước, những nguồn thông tin và số liệu đưa ra có nguồn gốc
rõ ràng, trung thực. Em xin cam kết bài nghiên cứu chưa từng được công bố trước
đây.
Do kiến thức và kinh nghiệm bản thân còn nhiều hạn chế nên công trình nghiên
cứu của em còn nhiều thiếu sót, hi vọng nhận được nhiều ý kiến đóng góp của quý
thầy cô và bạn bè để có thể hoàn thiện hơn.
Chân thành cảm ơn.
Tp. Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 6 năm 2014
Tác giả
Phạm Thị Trung Hiếu
DANH MỤC VIẾT TẮT
ATLĐ An toàn lao động
BHXH Bảo hiểm xã hội
BHYT Bảo hiểm Y tế
BLLĐ Bộ luật Lao động
BLĐTBXH Bộ Lao động – Thương binh Và Xã hội
GII
Gender Inequality Index
(Chỉ số bất bình đẳng giới)
HĐLĐ Hợp đồng lao động
ILO
International Labour Organization
(Tổ chức lao động thế giới)
NLĐ Người lao động
NSDLĐ Người sử dụng lao động
UNDP
United Nations Development Programme
(Chương trình phát triển Liên Hiệp Quốc)
VSLĐ Vệ sinh lao động
TNHH Trách nhiệm hữu hạn
Nghị định 95/2013/NĐ-CP
Nghị định 95/2013/NĐ-CP ngày 22 tháng 8
năm 2013 của Chính phủ quy định xử phạt
trong lĩnh vực lao động, bảo hiểm
Thông tư 26/2013/TT-BLĐTBXH
Thông tư số 26/2013/TT-BLĐTBXH ngày 18
tháng 10 năm 2013 Ban hành danh mục các
công việc không được sử dụng lao động nữ
MỤC LỤC
Lời mở đầu............................................................................. 1
Chƣơng 1: Khái quát về lao động nữ
1.1. Khái niệm về người lao động, lao động nữ, đặc điểm vai trò của lao
động nữ .................................................................................. 5
1.1.1. Khái niệm về người lao động ..................................... 5
1.1.2. Khái niệm về lao động nữ, đặc điểm vai trò của lao động nữ
................................................................................... 9
1.1.2.1. Khái niệm, đặc điểm về lao động nữ ................. 9
1.1.2.2. Vai trò của lao động nữ ................................... 10
1.2. Sự cần thiết phải bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của lao động nữ
trong nền kinh tế thị trường ...................................................... 13
1.3. Các quy định cơ bản về lao động nữ trong hệ thống pháp luật Việt
Nam ....................................................................................... 15
1.3.1. Quy định về lao động nữ trong các bản Hiến pháp ....... 15
1.3.2. Quy định về lao động nữ trong các văn bản pháp luật... 17
1.3.2.1. Luật Bình đẳng giới ........................................ 17
1.3.2.2. Bộ luật Dân sự................................................ 18
1.3.2.3. Luật Bảo hiểm xã hội ...................................... 19
1.3.2.4. Luật Hôn nhân và gia đình ............................... 19
1.3.2.5. Bộ luật Hình sự .............................................. 19
1.4. Quy định về lao động nữ trong pháp luật lao động ................ 20
1.4.1. Quan hệ lao động trong nền kinh tế thị trường và cơ sở kinh
tế - xã hội của việc hình thành và phát triển lực lượng lao động nữ ở
nước ta ................................................................................... 20
1.4.2. Nội dung pháp luật Việt Nam hiện hành về lao động nữ.25
1.4.2.1. Chế độ tuyển dụng, việc làm ............................ 25
1.4.2.2. Tiền lương ..................................................... 26
1.4.2.3. Thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi................ 27