Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Phân vùng chức năng khai thác và sử dụng tài nguyên vùng bờ tỉnh Bến Tre phục vụ công tác quản lý đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030 :Luận văn Thạc sĩ - Chuyên ngành : Quản lý Tài nguyên & Môi trường
PREMIUM
Số trang
107
Kích thước
3.3 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1538

Phân vùng chức năng khai thác và sử dụng tài nguyên vùng bờ tỉnh Bến Tre phục vụ công tác quản lý đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030 :Luận văn Thạc sĩ - Chuyên ngành : Quản lý Tài nguyên & Môi trường

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

i

LỜI CẢM ƠN

Luận văn thạc sỹ chuyên ngành quản lý tài nguyên và môi trƣờng với đề tài “Phân

vùng chức năng khai thác và sử dụng tài nguyên vùng bờ tỉnh Bến Tre phục vụ công

tác quản lý đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030” là kết quả của quá trình cố

gắng không ngừng của bản thân và đƣợc sự giúp đỡ, động viên khích lệ của các

Thầy cô, bạn bè đồng nghiệp và ngƣời thân. Qua trang viết này tôi – tác giả luận

văn xin gửi lời cảm ơn tới những ngƣời đã giúp đỡ tôi trong thời gian học tập -

nghiên cứu khoa học vừa qua.

Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc đến PGS.TS. Lƣơng Văn Việt đã

trực tiếp tận tình hƣớng dẫn tôi từ những ngày mới bắt đầu triển khai nghiên cứu

cho đến khi hoàn thành luận văn này.

Tôi xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo và Quý thầy cô của Viện Khoa học Công nghệ

và Quản lý Môi trƣờng – Trƣờng Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh đã

tạo điều kiện cho tôi hoàn thành tốt công việc nghiên cứu khoa học của mình.

Xin cảm ơn các bạn học viên cao học khóa 2016 đã đồng hành cùng tôi trong những

năm học vừa qua. Xin cảm ơn gia đình đã là nguồn động viên to lớn cho tôi trong

suốt thời gian vừa qua.

Cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp, đơn vị công tác đã giúp đỡ tôi

trong quá trình học tập và thực hiện luận văn này.

ii

TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ

Hiện nay, tại vùng ven biển tỉnh Bến Tre, nhiều loại hình hoạt động phát triển kinh

tế đã và đang thay đổi mạnh, trong đó có phát triển năng lƣợng sạch, khai thác và

nuôi trồng thủy sản, du lịch... Do đó để bảo đảm phát triển bền vững vùng bờ tỉnh

Bến Tre thì tỉnh cần có một hệ thống phân loại sử dụng không gian vùng bờ (loại

hình hoạt động gì, ở đâu), một hệ thống quy định về sử dụng liên quan (hoạt động gì

đƣợc phép, không đƣợc phép hoặc hạn chế nhƣ thế nào) trong từng vùng và đề xuất

các giải pháp để thực hiện việc phân vùng đó. Từ các phƣơng pháp nhƣ điều tra,

khảo sát hiện trạng vùng bờ, phân tích nhu cầu khai thác và sử dụng vùng bờ theo

quy hoạch của các ngành, chồng chập bản đồ và chia lƣới cho điểm theo giá trị tài

nguyên sinh thái cũng nhƣ nhu cầu phát triển kinh tế, có thể phân chia vùng bờ tỉnh

Bến Tre thành 04 loại vùng và 08 tiểu vùng. Mỗi vùng và tiểu vùng có những đặc

điểm riêng, chức năng riêng và giữ một vị trí nhất định trong vùng bờ. Kết quả phân

vùng chức năng khai thác và sử dụng tài nguyên vùng bờ tỉnh Bến Tre là cơ sở khoa

học để đƣa ra các định hƣớng khai thác, sử dụng tài nguyên, nguồn lợi và bảo vệ

môi trƣờng vùng bờ, tạo tiền đề xây dựng chiến lƣợc quản lý tổng hợp vùng bờ, góp

phần hƣớng tới phát triển bền vững vùng bờ tỉnh Bến Tre.

Từ Khóa: Vùng bờ; Phân vùng; Phát triển bền vững vùng bờ; Quản lý tổng hợp

vùng bờ; Khai thác và sử dụng tài nguyên vùng bờ.

iii

ABSTRACT

At present, in the coastal area of Ben Tre province, many forms of economic

development have been changing, including clean energy, exploitation and

aquaculture, tourism... In order to ensure sustainable development of the coastal

area of Ben Tre province, the province should have a system to classify coastal

space use (what kind of activities, where), a system of regulations on use related

(what activities are allowed, not allowed or restricted) in each region and proposed

solutions to perform that partitioning. From methods such as surveying of coastal

area, analyzing demand for exploitation and use of coastal area according to the

planning of branches, overlapping maps and meshing according to the value of

ecological resources as well as the need for economic development, it is possible to

divide the coastal area of Ben Tre province into 04 regions and 08 sub-regions.

Each region and sub-region has its own characteristics, functions and location in the

coastal area. The results of functional and exploitation zoning of the coastal area of

Ben Tre are the scientific basis for the orientations for exploitation and use of

resources, environmental coastal area protection, creating a premise for construction

of Integrated Coastal Management Strategy, contributing towards sustainable

development of coastal area in Ben Tre.

Keywords: Coastal area; Partition; Sustainable development of coastal area;

Integrated Coastal Management; Exploitation and use of coastal resources.

iv

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan những nội dung trong luận văn cao học này là do tôi thực hiện

dƣới sự trực tiếp hƣớng dẫn của PGS.TS. Lƣơng Văn Việt.

Mọi tham khảo dùng trong luận văn cao học này đƣợc trích dẫn rõ ràng tên tác giả,

tên công trình, thời gian và địa điểm công bố. Các số liệu có nguồn gốc rõ ràng.

Kết quả của đề tài là hoàn toàn trung thực. Mọi sao chép không hợp lệ hay gian trá

tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm.

Học viên

Nguyễn Thị Thu Hà

v

MỤC LỤC

MỤC LỤC...................................................................................................................v

DANH MỤC HÌNH ẢNH ....................................................................................... vii

DANH MỤC BẢNG BIỂU ...................................................................................... ix

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT......................................................................................x

MỞ ĐẦU.....................................................................................................................1

1. Đặt vấn đề ...............................................................................................................1

2. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................................2

3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu...........................................................................3

4. Cách tiếp cận trong nghiên cứu...............................................................................3

5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ................................................................4

5.1 Ý nghĩa khoa học của đề tài ..................................................................................4

5.2 Ý nghĩa thực tiễn của đề tài...................................................................................5

5.3 Hạn chế của đề tài .................................................................................................5

CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU...................................6

1.1 Tổng quan về vùng bờ...........................................................................................6

1.2 Tình hình nghiên cứu ngoài nƣớc .........................................................................7

1.3 Tình hình nghiên cứu trong nƣớc..........................................................................9

1.4 Nguyên tắc và tiêu chí phân vùng.......................................................................10

1.4.1 Nguyên tắc phân vùng......................................................................................10

1.4.2 Tiêu chí phân vùng...........................................................................................11

CHƢƠNG 2 NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...........................16

2.1 Nội dung nghiên cứu...........................................................................................16

2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu.....................................................................................17

2.2.1 Phƣơng pháp luận.............................................................................................17

2.2.2 Các phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể................................................................18

CHƢƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU..................................................................25

3.1 Tổng quan về khu vực nghiên cứu......................................................................25

3.1.1 Đặc điểm tự nhiên vùng bờ.............................................................................25

vi

3.1.2 Các vấn đề về tài nguyên và môi trƣờng vùng bờ ...........................................28

3.1.3 Tác động của BĐKH và NBD đến tài nguyên và môi trƣờng vùng bờ...........33

3.1.4 Nhu cầu khai thác, sử dụng vùng bờ................................................................36

3.1.5 Một số chính sách, thể chế quản lý theo ngành tại vùng bờ tỉnh Bến Tre .......42

3.2 Kết quả xử lý các vùng chồng lấn.......................................................................47

3.2.1 Mâu thuẫn trong sử dụng không gian vùng bờ ................................................47

3.2.2 Kết quả xử lý các vùng chồng lấn....................................................................51

3.3 Kết quả phân tích ma trận mâu thuẫn .................................................................53

3.4 Kết quả chia lƣới, cho điểm ................................................................................56

3.4.1 Kết quả chia lƣới, cho điểm vùng bờ theo giá trị tài nguyên, sinh thái ...........56

3.4.2 Kết quả chia lƣới, cho điểm theo nhu cầu phát triển của các ngành kinh tế....58

3.4.3 Kết quả chia lƣới, cho điểm vùng bờ đồng thời theo giá trị tài nguyên, sinh

thái và nhu cầu phát triển kinh tế ..............................................................................60

3.5 Kết quả phân vùng ..............................................................................................61

3.5.1 Vùng sử dụng đặc biệt (A)...............................................................................62

3.5.2 Vùng bảo tồn (B)..............................................................................................63

3.5.3 Vùng bảo vệ rừng phòng hộ (C) ......................................................................65

3.5.4 Vùng phát triển (D)..........................................................................................67

3.6 Đề xuất các giải pháp thực hiện phân vùng ........................................................88

3.6.1 Giải pháp về kinh tế .........................................................................................88

3.6.2 Giải pháp về luật pháp, cơ chế, chính sách......................................................89

3.6.3 Giải pháp về phát triển nguồn nhân lực ...........................................................90

3.6.4 Giải pháp về khoa học công nghệ ....................................................................90

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...................................................................................92

1. Kết luận .................................................................................................................92

2. Kiến nghị...............................................................................................................93

DANH MỤC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA HỌC VIÊN ............................94

TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................................95

LÝ LỊCH TRÍCH NGANG CỦA HỌC VIÊN .........................................................97

vii

DANH MỤC HÌNH ẢNH

Hình 3.1 Vùng chồng lấn giữa Quy hoạch rừng phòng hộ và quy hoạch NTTS

huyện Thạnh Phú .....................................................................................48

Hình 3.2 Vùng chồng lấn giữa Quy hoạch rừng phòng hộ và quy hoạch NTTS

huyện Ba Tri ............................................................................................48

Hình 3.3 Vùng chồng lấn giữa Quy hoạch rừng phòng hộ và quy hoạch NTTS

huyện Bình Đại........................................................................................48

Hình 3.4 Vùng chồng lấn có tiềm năng mâu thuẫn giữa quy hoạch du lịch và quy

hoạch NTTS huyện Thạnh Phú ...............................................................49

Hình 3.5 Vùng chồng lấn có tiềm năng mâu thuẫn giữa quy hoạch du lịch và quy

hoạch NTTS huyện Ba Tri.......................................................................49

Hình 3.6 Vùng chồng lấn có tiềm năng mâu thuẫn giữa quy hoạch du lịch và quy

hoạch NTTS huyện Bình Đại ..................................................................50

Hình 3.7 Vùng chồng lấn có tiềm năng mâu thuẫn giữa vùng nƣớc cảng biển và quy

hoạch NTTS huyện Thạnh Phú ...............................................................50

Hình 3.8 Vùng chồng lấn có tiềm năng mâu thuẫn giữa vùng nƣớc cảng biển và quy

hoạch NTTS huyện Ba Tri và huyện Bình Đại .......................................51

Hình 3.9 Lƣới giá trị tài nguyên, sinh thái vùng bờ huyện Bình Đại, tỉnh Bến Tre .....57

Hình 3.10 Lƣới giá trị tài nguyên, sinh thái vùng bờ huyện Ba Tri tỉnh Bến Tre ....57

Hình 3.11 Lƣới giá trị tài nguyên, sinh thái vùng bờ H. Thạnh Phú tỉnh Bến Tre ...57

Hình 3.12 Lƣới nhu cầu phát triển của các ngành kinh tế vùng bờ huyện Bình Đại, tỉnh

Bến Tre.....................................................................................................58

Hình 3.13 Lƣới nhu cầu phát triển của các ngành kinh tế vùng bờ huyện Ba Tri, tỉnh

Bến Tre ....................................................................................................59

Hình 3.14 Lƣới nhu cầu phát triển của các ngành kinh tế vùng bờ huyện Thạnh Phú, tỉnh

Bến Tre .....................................................................................................59

Hình 3.15 Lƣới tổng hợp giá trị tài nguyên, sinh thái và nhu cầu phát triển của các

ngành kinh tế vùng bờ huyện Bình Đại, tỉnh Bến Tre.............................60

Hình 3.16 Lƣới tổng hợp giá trị tài nguyên, sinh thái và nhu cầu phát triển của các

ngành kinh tế vùng bờ huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre .................................60

Hình 3.17 Lƣới tổng hợp giá trị tài nguyên, sinh thái và nhu cầu phát triển của các

ngành kinh tế vùng bờ huyện Thạnh Phú, tỉnh Bến Tre..........................61

Hình 3.18 Vùng sử dụng đặc biệt (A).......................................................................62

Hình 3.19 Vùng bảo tồn (B)......................................................................................64

Hình 3.20 Vùng bảo vệ rừng phòng hộ (C) ..............................................................66

Hình 3.21 Vùng ƣu tiên phát triển năng lƣợng sạch (D1) ........................................68

Hình 3.22 Vùng ƣu tiên phát triển cảng (D2) ...........................................................70

viii

Hình 3.23 Vùng ƣu tiên phát triển đô thị (D3)..........................................................72

Hình 3.24 Vùng ƣu tiên phát triển du lịch (D4)........................................................74

Hình 3.25 Vùng ƣu tiên phát triển nuôi trồng thủy sản (D5)....................................76

Hình 3.26 Vùng ƣu tiên khai thác thủy sản (D6)......................................................78

Hình 3.27 Vùng ƣu tiên phát triển diêm nghiệp (D7)...............................................80

Hình 3.28 Vùng phát triển đa mục tiêu (D8) ............................................................81

Hình 3.29 Bản đồ phân vùng vùng bờ tỉnh Bến Tre .................................................86

ix

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 2.1 Bảng cho điểm các đối tƣợng tài nguyên, sinh thái vùng bờ.....................21

Bảng 2.2 Bảng cho điểm tiềm năng phát triển kinh tế vùng bờ................................23

Bảng 2.3 Bảng tổng hợp giá trị tài nguyên, sinh thái và nhu cầu phát triển kinh tế .23

Bảng 3.1 Đặc điểm địa hình tỉnh Bến Tre.................................................................25

Bảng 3.2 Tiềm năng gió có thể khai thác tại vùng bờ của tỉnh Bến Tre...................36

Bảng 3.3 Các địa điểm, quy mô xây dựng dự kiến của các nhà máy điện gió ở vùng

bờ tỉnh Bến Tre ..........................................................................................37

Bảng 3.4 Mâu thuẫn giữa các loại hình khai thác, sử dụng vùng bờ tỉnh Bến Tre...53

Bảng 3.5 Ma trận mâu thuẫn giữa các tiểu hệ thống và các hoạt động sử dụng khai

thác tại khu vực ven biển tỉnh Bến Tre......................................................54

Bảng 3.6 Tọa độ các điểm mốc trên vùng biển tỉnh Bến Tre ...................................77

Bảng 3.7 Bảng tổng hợp kết quả phân vùng chức năng khai thác và sử dụng vùng

bờ tỉnh Bến Tre ..........................................................................................83

Bảng 3.8 Bảng quy định sử dụng cho các vùng tại vùng bờ tỉnh Bến Tre ...............87

x

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

BĐKH Biến đổi khí hậu

BCT Bộ Công thƣơng

CP Chính phủ

CCN Cụm công nghiệp

ĐBSCL Đồng bằng sông Cửu Long

ĐVHD Động vật hoang dã

HĐND Hội đồng nhân dân

HST Hệ sinh thái

HTX Hợp tác xã

KCN Khu công nghiệp

KH&ĐT Kế hoạch và Đầu tƣ

NBD Nƣớc biển dâng

NĐ-CP Nghị định - Chính phủ

NN&PTNT Nông nghiệp và phát triển nông thôn

NTTS Nuôi trồng thủy sản

ODA Hỗ trợ phát triển chính thức

PECC Hội đồng Hợp tác kinh tế Thái Bình Dƣơng

PEMSEA Hiệp hội quản lý môi trƣờng vùng biển Đông Á

QĐ Quyết định

QLTHVB Quản lý tổng hợp vùng bờ

RNM Rừng ngập mặn

TCXDVN Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam

TN&MT Tài nguyên và môi trƣờng

TTg Thủ tƣớng

UBND Uỷ ban nhân dân

VCS Vùng cửa sông

VHTT&DL Văn hóa, Thể thao và Du lịch

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!