Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Phân tích ứng xử nền đất bán không gian đàn nhớt chịu tải di động sử dụng phần tử phẳng Q8 chuyển động
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
HỒ BÁ TOÀN
PHÂN TÍCH ỨNG XỬ NỀN ĐẤT BÁN KHÔNG GIAN ĐÀN NHỚT
CHỊU TẢI DI ĐỘNG SỬ DỤNG PHẦN TỬ PHẲNG Q8 CHUYỂN ĐỘNG
LUẬN VĂN THẠC SĨ
XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP
Tp.HCM, năm 2015
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
HỒ BÁ TOÀN
PHÂN TÍCH ỨNG XỬ NỀN ĐẤT BÁN KHÔNG GIAN ĐÀN NHỚT
CHỊU TẢI DI ĐỘNG SỬ DỤNG PHẦN TỬ PHẲNG Q8 CHUYỂN ĐỘNG
Chuyên ngành: Xây dựng Công trình Dân dụng và Công nghiệp
Mã số chuyên ngành: 60 58 02 08
LUẬN VĂN THẠC SĨ XÂY DỰNG
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học
PGS. TS. Lƣơng Văn Hải
TP. Hồ Chí Minh, năm 2015
ii
TÓM TẮT
Gần đây, một hình thức mới của phƣơng pháp Phần tử hữu hạn, gọi là
phƣơng pháp Phần tử chuyển động (Moving Element Method - MEM) đƣợc xây
dựng để phân tích ứng xử động của nền đất nửa không gian đàn hồi chịu tải trọng di
động với vận tốc hằng số. Nghiên cứu của luận văn này sẽ phân tích ứng xử của
nền đất nửa không gian đàn hồi khi chịu tải chuyển động thông qua việc sử dụng
phần tử phẳng Q8 chuyển động (có xét đến gia tốc của tải, cản nhớt đàn hồi, biên độ
và bƣớc sóng của bề mặt nhám của đất nền). Phƣơng trình chuyển động đƣợc xây
dựng trong một hệ tọa độ tƣơng đối gắn liền với tải chuyển động, với ý tƣởng tải
trọng đƣợc xem nhƣ cố định tại một điểm trên nền đàn hồi. Ƣu điểm chính của
phƣơng pháp này là: Thứ nhất, tải di động sẽ không đến biên vì phần tử đề xuất
luôn di chuyển và do đó các lời giải sẽ đƣợc giải quyết đơn giản hơn vì không xét
ảnh hƣởng của biên. Điểm thuận lợi thứ hai là tải chuyển động sẽ không phải chạy
từ phần tử này đến phần tử khác, do đó tránh đƣợc việc cập nhật vectơ tải trọng
hoặc vectơ chuyển vị do sự thay đổi của điểm tƣơng tác giữa các phần tử. Điểm
thuận lợi thứ ba là phƣơng pháp đề xuất này cho phép phần tử có độ dài không bằng
nhau nên có thể sử dụng việc chia lƣới phần tử không đồng đều. Từ đó, luận văn
khảo sát ứng xử động của đất nền (chuyển vị, vận tốc) khi có tải chuyển động ở
trên. Ngoài ra, ảnh hƣởng của các thông số cơ bản nhƣ: vận tốc, khối lƣợng tải
trọng, tỷ số cản độ cứng đất nền đến ứng xử động của đất nền cũng đƣợc khảo sát.
Những kết quả dự kiến đạt đƣợc nhằm cung cấp thông tin cần thiết cho việc thiết
kế, thi công, bảo dƣỡng hệ thống đƣờng ôtô, đƣờng cao tốc hiện tại và tƣơng lai.
iii
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công việc do tôi thực hiện dƣới sự hƣớng dẫn của thầy
PGS.TS Lƣơng Văn Hải.
Ngoài trừ những tài liệu tham khảo đƣợc trích dẫn trong luận văn này, tôi cam
đoan rằng toàn phần hay những phần nhỏ của luận văn này chƣa từng đƣợc công bố
hoặc đƣợc sử dụng để nhận bằng cấp ở những nơi khác.
Không có sản phẩm/nghiên cứu nào của ngƣời khác đƣợc sử dụng trong luận văn
này mà không đƣợc trích dẫn theo đúng quy định.
Các kết quả trong luận văn là đúng sự thật và chƣa đƣợc công bố ở các nghiên
cứu khác.
Tôi xin chịu trách nhiệm về công việc thực hiện của mình.
Tp. HCM, ngày tháng năm 2015
Hồ Bá Toàn
iv
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN .........................................................................................................i
TÓM TẮT ĐỀ CƢƠNG..........................................................................................ii
LỜI CAM ĐOAN...................................................................................................iii
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ ................................................................................vi
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU .........................................................................viii
MỘT SỐ KÝ HIỆU VIẾT TẮT .............................................................................ix
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN .................................................................................1
1.1 Giới thiệu....................................................................................................1
1.2 Những sự cố xảy ra khi sử dụng hệ thống đƣờng cao tốc ............................4
1.3 Tình hình nghiên cứu..................................................................................6
1.3.1 Các công trình nghiên cứu trên thế giới............................................6
1.3.2 Các công trình nghiên cứu trong nƣớc..............................................8
1.4 Mục tiêu và hƣớng nghiên cứu.................................................................. 10
1.5 Cấu trúc của luận văn................................................................................ 10
CHƢƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT .................................................................... 12
2.1 Mô hình nền đất bán không gian đàn nhớt chịu tải trọng di chuyển........... 12
2.2 Mô hình phần tử phẳng Q8 chuyển động .................................................. 12
2.3 Phƣơng pháp phần tử chuyển động ........................................................... 16
2.4 Giải pháp thực hiện................................................................................... 22
2.5 Thông số đầu vào...................................................................................... 25
2.6 Giải bài toán theo dạng chuyển vị và xuất kết quả..................................... 26
2.7 Độ ổn định và hội tụ của phƣơng pháp Newmark ..................................... 26
2.8 Lập trình và lƣu đồ tính toán..................................................................... 26
CHƢƠNG 3. VÍ DỤ SỐ...................................................................................... 28
3.1 Bài toán 1: Kiểm chứng chƣơng trình Matlab ........................................... 29
3.2 Bài toán 2: Phân tích ứng xử động của nền bán không gian khi thay
đổi khối lƣợng tải...................................................................................... 31