Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Phân tích quá trình đô thị hóa thành phố Thái Nguyên giai đoạn 2000 - 2010
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM
--------
LÊ THANH NGUYÊN
PHÂN TÍCH QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HÓA
THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN GIAI ĐOẠN 2000 - 2010
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC ĐỊA LÝ
THÁI NGUYÊN - 2011
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii
.
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM
--------
LÊ THANH NGUYÊN
PHÂN TÍCH QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HÓA
THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN GIAI ĐOẠN 2000 - 2010
Chuyên ngành: Địa lý học
Mã số: 60 31 95
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC ĐỊA LÝ
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS NGUYỄN XUÂN TRƢỜNG
THÁI NGUYÊN - 2011
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng, các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn
này là hoàn toàn trung thực, chưa được sử dụng cho bảo vệ một học vị nào. Mọi
sự giúp đỡ, cung cấp tài liệu cho việc hoàn thành luận văn đều đã được cảm ơn.
Các thông tin, tài liệu trình bày trong luận văn này đã được ghi rõ nguồn gốc.
Tác giả
Lê Thanh Nguyên
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii
LỜI CẢM ƠN
Trong thời gian nghiên cứu, thực hiện đề tài này, tôi đã nhận đƣợc sự quan
tâm, giúp đỡ của Ban Giám hiệu, Trƣờng Đại học Sƣ phạm - Đại học Thái
Nguyên, Sở Tài nguyên và Môi trƣờng Thái nguyên, Cục Thống kê Thái Nguyên,
Phòng Thống kê Thành phố Thái Nguyên và các phòng ban khác thuộc UBND Thành
phố Thái Nguyên; các thầy giáo, cô giáo, bạn bè, đồng nghiệp và gia đình.
Nhân dịp này tôi xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới:
1. TS. Nguyễn Xuân Trƣờng - Đại học Thái Nguyên, đã tận tình giúp đỡ tôi
trong quá trình hoàn thành Luận văn này.
2. Ban Giám hiệu, Khoa Sau đại học, Khoa Địa lý và các thầy giáo, cô giáo
giảng dạy chuyên ngành của Trƣờng Đại học Sƣ phạm - Đại học Thái Nguyên đã
tạo điều kiện và giúp đỡ tôi trong quá trình học tập.
3. Cục Thống kê tỉnh Thái Nguyên; Phòng Thống kê Thành phố Thái Nguyên
và các phòng ban khác thuộc UBND Thành phố Thái Nguyên, cùng bạn bè đồng
nghiệp và ngƣời thân đã quan tâm giúp đỡ và động viên tôi trong suốt quá trình
học tập và thực hiện đề tài.
Trong quá trình thực hiện đề tài luận văn, bản thân tôi đã có nhiều cố gắng
nhƣng không tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy, tôi rất mong nhận đƣợc những ý
kiến đóng góp của các thầy, cô và các bạn đồng nghiệp để đề tài luận văn đƣợc
hoàn thiện hơn.
Tôi xin trân trọng cảm ơn!
Thái Nguyên, tháng 8 năm 2011
Học viên:
Lê Thanh Nguyên (Khóa học 2009 - 2011)
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii
MỤC LỤC
Lời cam đoan...........................................................................................................i
Lời cảm ơn ............................................................................................................ii
Mục lục..................................................................................................................iii
Danh mục các chữ viết tắt.....................................................................................vi
Danh mục bảng biểu ............................................................................................vii
Danh mục hình ......................................................................................................ix
MỞ ĐẦU ...............................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài................................................................................................1
2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu......................................................................2
2.1. Mục tiêu ....................................................................................................2
2.2. Nhiệm vụ ..................................................................................................2
3. Lịch sử nghiên cứu đề tài...................................................................................2
3.1. Trên thế giới..............................................................................................2
3.2. Tại Việt Nam ............................................................................................3
4. Giới hạn phạm vi nghiên cứu.............................................................................4
5. Quan điểm và phƣơng pháp nghiên cứu ............................................................4
5.1. Quan điểm nghiên cứu..............................................................................4
5.2. Phƣơng pháp nghiên cứu ..........................................................................6
6. Cấu trúc luận văn ...............................................................................................7
Chƣơng 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐÔ THỊ HÓA................8
1.1. Cơ sở lý luận về đô thị hóa .............................................................................8
1.1.1. Khái niệm, phân loại và chức năng của đô thị ......................................8
1.1.2. Lý luận về đô thị hóa ...........................................................................12
1.1.3. Một số chỉ tiêu để phân loại và đánh giá mức độ ĐTH.......................16
1.2. Thực tiễn ĐTH trên thế giới và ở Việt Nam, vùng TNMNBB và tỉnh Thái
Nguyên .................................................................................................................19
1.2.1. Tình hình ĐTH trên thế giới................................................................19
1.2.2. Tình hình ĐTH ở Việt Nam ................................................................21
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iv
1.2.3. Tình hình ĐTH ở vùng TDMNBB và tỉnh Thái Nguyên ..........................24
Tiểu kết chƣơng ................................................................................................27
Chƣơng 2. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN ĐÔ THỊ HOÁ Ở THÀNH
PHỐ THÁI NGUYÊN ......................................................................................29
2.1. Lịch sử hình thành và phát triển thành phố Thái Nguyên ............................29
2.1.1. Giai đoạn phong kiến đến trƣớc năm 1962 .........................................29
2.1.2. Giai đoạn phát triển từ khi thành lập (1962) đến nay..........................30
2.2. Các nhân tố chủ yếu ảnh hƣởng đến đô thị hoá thành phố Thái Nguyên.....33
2.2.1. Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên......................33
2.2.2. Tác động của vùng TDMNPB và các vùng lân cận ............................41
2.2.3. Vai trò của khu công nghiệp Gang Thép trong sự phát triển ngành công
nghiệp thành phố Thái Nguyên .....................................................................45
2.2.4.Sự phát triển và khẳng định vị thế trung tâm chính trị, văn hóa, khoa
học, giáo dục và đào tạo của vùng.................................................................49
2.2.5.Các nhân tố dân cƣ, dân tộc............................................................. .....52
2.3. Sự mở rộng và thay đổi cấu trúc không gian thành phố Thái Nguyên.........54
Tiểu kết chƣơng ......................................................................................……55
Chƣơng 3. THỰC TRẠNG ĐÔ THỊ HÓA THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN
GIAI ĐOẠN 2000-2010 ....................................................................................56
3.1. Những chuyển biến về kinh tế-xã hội...........................................................56
3.1.1. Những chuyển biến về kinh tế đô thị...................................................56
3.1.2. Phát triển giáo dục, y tế và xã hội .......................................................61
3.2. Phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật đô thị ............................................................64
3.2.1. Phát triển giao thông............................................................................64
3.2.2. Hệ thống cung cấp điện chiếu sáng .....................................................66
3.2.3. Hệ thống cấp và thoát nƣớc .................................................................66
3.2.4. Hệ thống thu gom và xử lý chất thải rắn .............................................67
3.2.5. Cơ sở dịch vụ bƣu chính viễn thông, thông tin liên lạc.......................67
3.2.6. Hệ thống công viên cây xanh ..............................................................68
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn v
3.2.7. Công trình dịch vụ thƣơng mại, du lịch và giải trí ..............................68
3.3. Chuyển biến về dân số, lao động và phân bố dân cƣ....................................69
3.3.1.Quy mô và sự gia tăng dân số đô thị.....................................................69
3.3.2. Đặc điểm kết cấu dân số đô thị.......................................................... ..70
3.3.3. Những chuyển biến trong phân bố dân cƣ...................................... .....74
3.3.4. Chuyển biến trong phân phối dân cƣ theo quy mô hộ gia đình...... .....76
3.3.5. Chuyển biến trong cơ cấu lao động, nghề nghiệp và việc làm....... .....78
3.4. Những thay đổi trong cơ cấu sử dụng đất đô thị...........................................81
3.4.1. Quy mô, diện tích đất đô thị............................................................ ....81
3.4.2. Sự thay đổi cơ cấu sử dụng đất giai đoạn 2000-2010..........................83
3.5. Tổng hợp các tiêu chuẩn phân loại đô thị thành phố Thái Nguyên (đánh giá
mức độ đô thị hóa so với tiêu chuẩn của đô thị loại I)................................. .......86
Tiểu kết chƣơng ..................................................................................................92
Chƣơng 4. ĐỊNH HƢỚNG ĐÔ THỊ HOÁ THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN
ĐẾN NĂM 2020 VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN…………………93
4.1. Định hƣớng đô thị hóa ở thành phố Thái Nguyên đến năm 2020.................93
4.1.1. Căn cứ định hƣớng đô thị hóa ở thành phố Thái Nguyên đến năm
2020........................................................................................................... ..........93
4.1.2. Định hƣớng đô thị hóa ở thành phố Thái Nguyên đến năm 2020.. .....99
4.2. Một số giải pháp thực hiện định hƣớng đô thị hóa ở thành phố Thái
Nguyên................................................................................................................117
Tiểu kết chƣơng..................................................................................................126
KẾT LUẬN: .....................................................................................................127
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO VÀ PHỤ LỤC..............................131
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vi
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt Viết đầy đủ
ĐTH Đô thị hóa
ĐT Đô thị
CNH Công nghiệp hóa
CNTT Công nghệ thông tin
HĐH Hiện đại hóa
KT - XH Kinh tế - xã hội
KH&CN Khoa học và Công nghệ
VH Văn hóa
CN Công nghiệp
TTCN Trung tâm công nghiệp
KCN Khu công nghiệp
CCN Cụm công nghiệp
GDP Tổng sản phẩm quốc nội
GTSX Giá trị sản xuất
FDI Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài
ODA Nguồn vốn viện trợ phát triển chính thức
KTTĐ Kinh tế trọng điểm
TDMNBB Trung du miền núi Bắc Bộ
TP Thành phố
UBND Uỷ ban nhân dân
TTCX Trung tâm chế xuất
TDTT Thể dục thể thao
CSSK Chăm sóc sức khoẻ
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vii
DANH MỤC BẢNG BIỂU
STT Bảng số Tên bảng Trang
1 1.1 Dân số và tỉ lệ dân số đô thị thế giới thời kì 1800-
2009
19
2 1.2 Dân số đô thị và tỷ lệ dân số đô thị của tỉnh Thái
Nguyên giai đoạn 2000 - 2009
26
3 2.1 Diện tích, dân số theo đơn vị hành chính TP. Thái Nguyên
năm 2009
32
4 2.2 Phân loại địa hình theo cấp độ dốc thành phố Thái
Nguyên
35
5 2.3 Dân số tạm trú trên địa bàn Thành phố Thái Nguyên 52
6 2.4 Kết cấu dân số theo dân tộc của TP. Thái Nguyên
năm 2009
53
7 3.1 Tốc độ tăng trƣởng kinh tế giai đoạn 2006- 2010
của TP Thái Nguyên
56
8 3.2 Cơ cấu tổng sản phẩm phân theo 3 khu vực kinh tế
của TP Thái Nguyên giai đoạn 2006 - 2010
58
9 3.3 Một số chỉ tiêu về mặt xã hội qua một số năm 63
10 3.4 Hiện trạng cấp nƣớc trên địa bàn thành phố năm 2009 67
11 3.5 Dân số thành phố thái nguyên giai đoạn 1979 - 2009 69
12 3.6 Kết cấu dân số theo nhóm tuổi TP Thái Nguyên năm
1999, 2009
70
13 3.7 Tỷ số giới tính dân số Thái Nguyên 1999 - 2009 74
14 3.8 Tỷ lệ dân số trong từng nhóm hộ gia đình năm 1999
và 2009
76
15 3.9 So sánh tỷ lệ dân số trong từng nhóm hộ gia đình TP
Thái Nguyên với tỉnh và vùng TDMNBB năm 2009
77
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn viii
STT Bảng số Tên bảng Trang
16 3.10 Lực lƣợng lao động và cơ cấu lao động đang làm việc
trong các ngành kinh tế năm 1999 và 2009
78
17 3.11 Lao động làm việc theo thành phần kinh tế năm 2009 79
18 3.12 Bảng thống kê chất lƣợng nguồn nhân lực thành phố
năm 2009
80
19 3.13 Hiện trạng sử dụng đất thành phố Thái Nguyên năm
2009
82
20 3.14 Tình hình sử dụng đất qua các năm tại TP Thái
Nguyên
83
21 3.15 Cơ cấu sử dụng đất qua các năm tại thành phố Thái
Nguyên
84
22 3.16 Sự thay đổi trong quá trình sử dụng đất 86
23 3.17 Tổng hợp tiêu chí và điểm đánh giá mức độ đô thị
hóa theo tiêu chuẩn đô thị loại I
87
24 4.1 Dự báo một số chỉ tiêu kinh tế của TP Thái Nguyên đến
năm 2020
103
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ix
DANH MỤC HÌNH
STT Tên Nội dung Trang
1 Hình 1.1 Tỷ lệ dân cƣ đô thị của Việt Nam từ năm 1931 đến năm
2009
23
2 Hình 1.2 Bản đồ vị trí TP. Thái Nguyên trong tỉnh Thái Nguyên 28
3 Hình 2.1 Bản đồ hành chính thành phố Thái Nguyên 34
4 Hình 2.2 Sơ đồ vị trí TP. Thái Nguyên trong mối liên hệ giữa các
vùng
44
5 Hình 3.1 Tháp dân số thành phố Thái Nguyên năm 1999 72
6 Hình 3.2 Tháp dân số thành phố Thái Nguyên năm 2009 72
7 Hình 3.3 Lƣợc đồ mật độ dân số thành phố Thái Nguyên năm
1999
75
8 Hình 3.4 Lƣợc đồ mật độ dân số thành phố Thái Nguyên năm
2009
75
9 Hình 4.1 Định hƣớng phát triển không gian TP. Thái Nguyên đến
năm 2020
107
1
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Từ cuối thế kỷ XIX, đô thị hóa diễn ra với nhịp độ nhanh chóng và trở
thành một hiện tƣợng mang tính toàn cầu, một xu thế tất yếu của thời đại. Quá
trình này tác động mãnh mẽ đến sự phát triển kinh tế xã hội của thế giới nói
chung và của mỗi quốc gia nói riêng.
Nghị quyết Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần VI với định hƣớng đổi
mới, chuyển đổi từ mô hình kinh tế tập trung bao cấp sang nền kinh tế thị
trƣờng. Điều này đã tác động mạnh mẽ tới mọi mặt của quá trình đô thị hóa.
Đảng ta xác định: “Xây dựng và phát triển đô thị hiện nay là những vấn đề
trọng tâm, quyết định sự đi lên của cả nƣớc, tạo hạt nhân và động lực thúc đẩy
quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc”. Trên thực tế, quá trình đô
thị hóa đang diễn ra mạnh mẽ và ảnh hƣởng đến kinh tế - xã hội và đặc điểm
dân số, lao động và chất lƣợng cuộc sống dân cƣ.
Thái Nguyên là một tỉnh thuộc vùng trung du và miền núi phía Bắc, với
lịch sử hình thành và phát triển lâu đời, là một tỉnh đƣợc chính phủ quy hoạch
trong phát triển thành địa bàn kinh tế trọng điểm phía bắc thủ đô Hà
Nội...Cùng với sự phát triển chung của tỉnh, thành phố Thái Nguyên đã có
những bƣớc phát triển nhanh về mọi mặt, khẳng định vị trí là trung tâm chính
trị - kinh tế - văn hóa - giáo dục và khoa học kỹ thuật của tỉnh và vùng Trung
du và miền núi phía Bắc. Tháng 9 năm 2010, thành phố Thái Nguyên đƣợc
công nhận là đô thị loại I. Cùng với sự chuyển biến về kinh tế xã hội thì quá
trình đô thị hóa của thành phố cũng tạo ra những bƣớc ngoặt đáng kể: Hàng
loạt các khu công nghiệp, các cụm công nghiệp ra đời, hệ thống cơ sở vật chất
và hạ tầng ngày càng hoàn thiện, diện tích thành phố ngày càng đƣợc mở rộng,
quy mô dân số đô thị ngày càng tăng.
Việc nghiên cứu phân tích, đánh giá dƣới góc độ địa lí những chuyển
biến về cấu trúc không gian, về kinh tế xã hội, dân cƣ lao động cơ cấu sử dụng
2
đất…ở một khía cạnh nhất định giúp cho các nhà quản lý địa phƣơng có thêm
cơ sở đề xuất các mô hình, các dự án đầu tƣ có hiệu quả cho địa phƣơng.
Nhằm góp phần làm sáng tỏ những đặc điểm đô thị hóa và phân tích những
điểm mạnh, điểm yếu của quá trình phát triển thành phố Thái Nguyên, từ đó
đƣa ra những ý kiến mang tính khuyến nghị góp phần thúc đẩy quá trình đô thị
hóa địa phƣơng, chúng tôi quyết định chọn đề tài nghiên cứu: “Phân tích quá
trình đô thị hóa thành phố Thái Nguyên giai đoạn 2000 - 2010”
2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
2.1. Mục tiêu
Dựa trên tổng quan cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển đô thị và đô
thị hóa, tìm hiểu về quá trình đô thị hóa ở thành phố Thái Nguyên, phân tích
những chuyển biến về kinh tế - xã hội, dân cƣ, sử dụng đất, phát triển không
gian, làm cơ sở cho việc đề ra những định hƣớng và một số giải pháp để thúc
đẩy phát triển kinh tế xã hội của địa phƣơng một cách bền vững.
2.2. Nhiệm vụ
- Tổng quan cơ sở lý luận về đô thị hóa trên Thế Giới nói chung và ở
Việt Nam nói riêng.
- Phân tích những nhân tố ảnh hƣớng tới quá trình đô thị hóa TP Thái
Nguyên và thực trạng đô thị hóa trong những năm gần đây.
- Phân tích những chuyển biến về kinh tế - xã hội, dân cƣ, sử dụng đất,
phát triển không gian trong quá trình đô thị hóa ở thành phố Thái Nguyên.
- Phân tích định hƣớng đô thị hóa ở TP Thái Nguyên và một số giải
pháp tích cực nhằm thực hiện quá trình này.
3. Lịch sử nghiên cứu đề tài
3.1. Trên thế giới
Đầu thế kỷ XX, con ngƣời mới nhận thúc đƣợc tầm quan trọng và bắt
đầu nghiên cứu về đô thị hoá. Thuật ngữ “đô thị hoá” đã ra đời từ năm 1867,
trong tác phẩm “ Lí luận chung về đô thị hoá” của tác giả Cerda (Tây Ban
Nha). Vào những năm 20 của thế kỷ XX, cụm từ “đô thị hoá” xuất hiện ở các
3
tạp chí chuyên ngành về địa lí kinh tế, dần phổ biến sang các lĩnh vực khác.
Ngày càng có nhiều các nhà khoa học thuộc nhiều lĩnh vực: kinh tế, xã hội,
kiến trúc,…quan tâm đến vấn đề đô thị hóa.
Ở Liên Xô cũ có các nghiên cứu về đô thị và đô thị hoá đƣợc quan tâm
chủ yếu là về các lĩnh vực: cấu trúc lãnh thổ nội tại của các thành phố, các
chùm đô thị, sự phát triển các thành phố vệ tinh, quy hoạch các thành phố và
các vùng đô thị, điều khiển quá trình đô thị hóa, v.v…Với các chuyên gia nổi
tiếng nhƣ: Baranxki, N.I.Yu.G.Xauskin, V.G.Đavidovits, G.M.Gokhman…
Tại phƣơng Tây, các nghiên cứu thƣờng chi tiết và có tính thực tiễn cao.
Ý nghĩa nhất là Walter Chiristaller và Liôsơ với lí thuyết “Vị trí trung tâm”,
ảnh hƣởng sâu rộng tới các phân tích không gian trong địa lí thành phố và lĩnh
vực xã hội học đô thị. Tại Pháp đi sâu vào địa lý nhân văn. Tại Tây Âu và Bắc
Mỹ, từ những năm 1920, chuyên ngành: “xã hội học đô thị” đƣợc hình thành
và phát triển nhanh chóng. Năm 1916, R.Park xuất bản chuyên đề “thành thị”.
Năm 1938, L.Writh xuất bản cuốn “Đặc trƣng đô thị nhƣ là một lối sống”.
Năm 1953, Harold Carter xuất bản cuốn “nghiên cứu địa lý đô thị”.
3.2. Tại Việt Nam
Ở Việt Nam đô thị hoá đƣợc nghiên cứu muộn hơn, chủ yếu từ những
năm 1990, dƣới nhiều góc độ khác nhau cả về lí luận và thực tiễn. Các tác giả
Đàm Trung Phƣờng (1995) với cuốn “Đô thị Việt Nam”; tác giả Mạc Đƣờng
(2002) với cuốn “ Đô thị học và vấn đề đô thị hóa” và tác giả Trƣơng Quang
Thao, 2003, trong cuốn “ Đô thị học nhập môn” và “ Đô thị học - Những khái
niệm mở đầu”. Về lịch sử phát triển đô thị có nghiên cứu của tác giả Đặng
Thái Hoàng, Nguyễn Quốc Thông. Ngoài ra còn có các vấn đề về xã hội, quản
lí đô thị, kinh tế đô thị, quy hoạch cải tạo, xây dựng và phát triển đô thị của
các tác giả khác.
Về thực tiễn, chuyên gia đi đầu trong nghiên cứu đô thị hoá của nƣớc ta
là tác giả Đàm Trung Phƣờng, 2005, với cuốn “Đô thị Việt Nam”, tác giả đƣa
ra bức tranh về tầm vĩ mô về thực trạng mạng lƣới đô thị Việt Nam, cũng nhƣ