Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Phân tích ngành hàng quế tại tỉnh Yên Bái
PREMIUM
Số trang
141
Kích thước
2.1 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1111

Phân tích ngành hàng quế tại tỉnh Yên Bái

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH

ĐẶNG THỊ THU HƯƠNG

PHÂN TÍCH NGÀNH HÀNG QUẾ

TẠI TỈNH YÊN BÁI

LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG

Chuyên ngành: QUẢN LÝ KINH TẾ

THÁI NGUYÊN, NĂM 2016

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH

ĐẶNG THỊ THU HƯƠNG

PHÂN TÍCH NGÀNH HÀNG QUẾ

TẠI TỈNH YÊN BÁI

Chuyên ngành: QUẢN LÝ KINH TẾ

Mã số: 60 34 04 10

LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Trần Chí Thiện

THÁI NGUYÊN, NĂM 2016

i

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan luận văn này là công trình nghiên cứu của riêng tôi, chưa

công bố tại bất cứ nơi nào. Mọi số liệu sử dụng trong luận văn này là những thông

tin xác thực.

Tôi xin chịu mọi trách nhiệm về lời cam đoan của mình.

Thái Nguyên, ngày tháng năm 2016

Tác giả luận văn

Đặng Thị Thu Hương

ii

LỜI CẢM ƠN

Qua quá trình nghiên cứu làm luận văn, tôi đã nhận được sự giúp đỡ, ủng hộ

của Thầy giáo hướng dẫn, các anh, chị, đồng nghiệp, bạn bè, cơ quan và gia đình tôi

đã tạo điều kiện để tôi có thể hoàn thiện luận văn này.

Trước tiên, tôi xin chân thành cảm ơn PGS. TS. Trần Chí Thiện, thầy giáo

hướng dẫn luận văn cho tôi, thầy đã giúp tôi có phương pháp nghiên cứu đúng đắn,

nhìn nhận vấn đề một cách khoa học, lôgíc, qua đó đã giúp cho đề tài nghiên cứu

của tôi có ý nghĩa thực tiễn và có tính khả thi.

Tiếp theo, tôi xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo UBND các huyện Văn

Yên, Trấn Yên, Lục Yên, Sở Nông nghiệp, Công thương, các doanh nghiệp, các hộ

nông dân trồng, chế biến, thu mua sản phẩm quế... đã giúp tôi nắm bắt được thực

trạng, cũng như những vướng mắc và đề xuất giải pháp phát triển ngành hàng quế

cho tỉnh Yên Bái.

Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn lãnh đạo và các đồng nghiệp đã góp ý

và tạo điều kiện cho tôi để tôi có thể hoàn thành luận văn.

Ngoài ra, bên cạnh sự giúp đỡ của thầy giáo hướng dẫn, các đồng nghiệp, tôi

còn nhận được sự ủng hộ, giúp đỡ của bạn bè và gia đình để hoàn thành luận văn.

Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS. Trần Chí Thiện đã tận tình

chỉ bảo, hướng dẫn, giúp đỡ và tạo điều kiện để tôi có thể hoàn thành luận văn tốt

nghiệp này.

Tôi xin chân thành cảm ơn!

Thái Nguyên, ngày tháng năm 2016

Tác giả luận văn

Đặng Thị Thu Hương

iii

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN ........................................................................................................i

LỜI CẢM ƠN .............................................................................................................ii

MỤC LỤC................................................................................................................. iii

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ...........................................................................vi

DANH MỤC CÁC BẢNG........................................................................................vii

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ......................................................................ix

MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1

1. Tính cấp thiết của đề tài .........................................................................................1

2. Mục tiêu nghiên cứu đề tài......................................................................................2

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu đề tài.................................................................2

4. Nội dung nghiên cứu và những đóng góp của luận văn..........................................3

5. Kết cấu của luận văn ...............................................................................................3

Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NGÀNH HÀNG ................4

1.1. Cơ sở lý luận về ngành hàng................................................................................4

1.1.1. Khái niệm ngành hàng ...................................................................................4

1.1.2. Tác nhân.........................................................................................................5

1.1.3. Chức năng......................................................................................................6

1.1.4. Sản phẩm.......................................................................................................7

1.1.5. Mạch hàng, luồng hàng trong phân tích ngành hàng...................................7

1.1.6. Phân tích ngành hàng .....................................................................................8

1.1.7. Chuỗi giá trị trong phát triển ngành hàng....................................................12

1.1.8. Các nhân tố ảnh hưởng đến ngành hàng......................................................16

1.2. Cơ sở thực tiễn phá

t triển ngành hàng nông nghiêp̣ ..........................................17

1.2.1. Kinh nghiệm phát triển ngành hàng sản phẩm nông nghiệp của các

nước trên thế giới...................................................................................................17

1.2.2. Kinh nghiệm phát triển ngành hàng ở các địa phương trong cả nước.........22

1.2.3. Bài học kinh nghiệm trong việc phát triển ngành hàng quế của Việt

Nam và tỉnh Yên Bái .............................................................................................23

iv

Chương 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.......................................................25

2.1. Câu hỏi nghiên cứu ............................................................................................25

2.2. Phương pháp nghiên cứu....................................................................................25

2.2.1. Phương pháp thu thập thông tin, số liệu ......................................................25

2.2.2. Phương pháp chọn địa bàn và mẫu nghiên cứu ...........................................26

2.2.3. Phương pháp tổng hợp thông tin .................................................................28

2.2.4. Phương pháp phân tích ................................................................................28

2.3. Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu.......................................................................32

2.3.1. Giá trị sản xuất (GO) ...................................................................................32

2.3.2. Chi phí trung gian (IC) ................................................................................32

2.3.3. Chi phí tăng thêm (AC) ...............................................................................32

2.3.4. Khấu hao TSCĐ (A)....................................................................................32

2.3.5. Tổng chi phí (TC)........................................................................................33

2.3.6. Giá trị gia tăng (VA)....................................................................................33

2.3.7. Thu nhập thuần (GPr )..................................................................................33

Chương 3. THỰC TRẠNG NGÀNH HÀNG QUẾ TẠI TỈNH YÊN BÁI.........34

3.1. Giới thiệu về địa bàn nghiên cứu .......................................................................34

3.1.1. Vị trí, địa lý địa hình....................................................................................34

3.1.2. Khí hậu, thủy văn.........................................................................................35

3.1.3. Tài nguyên thiên nhiên ................................................................................35

3.1.4. Điều kiện kinh tế và xã hội..........................................................................38

3.1.5. Cơ sở hạ tầng ...............................................................................................40

3.1.6. Đánh giá chung ............................................................................................45

3.2. Thực trạng ngành hàng quế tại tỉnh Yên Bái .....................................................47

3.2.1. Khái quát chung về cây quế và sản phẩm quế Yên Bái...............................47

3.2.2. Thị trường cung và tiêu thụ sản phẩm quế trên thế giới hiện nay ...............47

3.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển ngành hàng quế tại tỉnh Yên Bái.............53

3.3.1. Điều kiện tự nhiên, khí hậu ảnh hưởng tới chất lượng sản phẩm Quế ........53

3.3.2. Tập quán sản xuất, nhu cầu thị trường.........................................................54

3.3.3. Trình độ công nghệ, ứng dụng khoa học trong khai thác, thu mua,

chế bến bảo quản....................................................................................................55

v

3.3.4. Năng lực tổ chức hoạt động xuất khẩu sản phẩm quế của một số

doanh nghiệp..........................................................................................................56

3.3.5. Tác động của cơ chế chính sách xuất nhập khẩu và quản lý điều hành

của địa phương.......................................................................................................57

3.4. Phân tích, đánh giá thực trạng ngành hàng quế tại tỉnh Yên Bái.............................59

3.4.1. Phân tích SWOT về ngành hàng Quế của Yên Bái .....................................59

3.4.2. Nông dân trồng quế .....................................................................................62

3.4.3. Người thu gom sản phẩm quế......................................................................79

3.4.4. Cơ sở thu mua và chế biến sản phẩm quế....................................................84

3.4.5. Người bán buôn sản phẩm quế ....................................................................89

3.4.6. Đánh giá kết quả hoạt động của ngành hàng quế của Yên Bái qua

phân tích ngành hàng .............................................................................................92

3.4.7. Những hạn chế và nguyên nhân làm chậm sự phát triển ngành quế

Yên Bái..................................................................................................................96

Chương 4. GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGÀNH HÀNG QUẾ TẠI TỈNH

YÊN BÁI ................................................................................................................100

4.1. Quan điểm, định hướng, kế hoạch phát triển ...................................................100

4.1.1. Quan điểm và Định hướng phát triển ........................................................100

4.1.2. Kế hoạch phát triển....................................................................................100

4.2. Giải pháp phát triển ngành hàng quế tại tỉnh Yên Bái.....................................101

4.2.1. Các căn cứ đề xuất giải pháp .....................................................................101

4.2.2. Giải pháp phá

t triển ngành hàng quế của tỉnh Yên Bá

i đinh hư ̣ ớng

tớ

i 2020................................................................................................................101

4.3. Một số kiến nghị...............................................................................................108

4.3.1. Kiến nghị với các cấp chính quyền............................................................108

4.3.2. Kiến nghị với các tác nhân tham gia ngành hàng quế ...............................109

KẾT LUẬN............................................................................................................110

TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................111

PHỤ LỤC...............................................................................................................113

vi

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

CC Cơ cấu

CGT Chuỗi giá trị

CNH - HĐH Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa

ĐVT Đơn vị tính

GTGT Giá trị gia tăng

GTSX Giá trị sản xuất

HTX Hợp tác xã

KHCN Khoa học công nghệ

KHKT Khoa học kỹ thuật

LĐ Lao động

PTNT Phát triển nông thôn

SL Sản lượng

TB Trung bình

TĐPTBQ Tốc độ phát triển bình quân

THCS Trung học cơ sở

THPT Trung học phổ thông

UBND Uỷ ban nhân dân

XHCN Xã hội chủ nghĩa

vii

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 3.1. Giá trị sản xuất theo giá hiện hành phân theo khu vực kinh tế

giai đoạn 2010 -2015............................................................................39

Bảng 3.2. Dân số trung bình phân theo thành thị, nông thôn giai đoạn

2010 - 2015..........................................................................................44

Bảng 3.3. Nhu cầu và lượng nhập khẩu bình quân/năm mặt hàng quế giai

đoạn 2010-2015....................................................................................48

Bảng 3.4. Bảng các nước nhập khẩu quế chính trên thế giớ

i..............................50

Bảng 3.5. Các nước xuất khẩu quế trên thế giới năm 2015..................................51

Bảng 3.6. Giá mặt hàng quế trên thế giới một số năm qua...................................52

Bảng 3.7. Phân tích SWOT chuỗi giá trị sản phẩm quế .......................................61

Bảng 3.8. Thông tin cơ bản của các hộ sản xuất quế............................................64

Bảng 3.9. Đặc điểm cơ bản của các hộ trồng quế.................................................66

Bảng 3.10. Tình hình sản xuất quế bình quân của các hộ điều tra năm 2015 ........68

Bảng 3.11. Hạch toán chi phí trồng mới bình quân 1 ha của tác nhân hộ sản

xuất quế ................................................................................................70

Bảng 3.12. Chi phí đầu tư bình quân 1 ha của việc sản xuất sản phẩm quế...........71

Bảng 3.13. Giá bán của hộ sản xuất cho từng tác nhân trong chuỗi.......................72

Bảng 3.14. Giá bán sản phẩm quế bình quân (2013-2015) ....................................73

Bảng 3.15. Người quyết định giá bán và quan hệ mua bán ....................................76

Bảng 3.16. Kết quả sản xuất quế của hộ nông dân cho 1 ha quế năm 2015...........77

Bảng 3.17. Kết quả sản xuất quế của hộ cho 1 tấn vỏ quế khô năm 2015 .............78

Bảng 3.18. Thông tin chung về tác nhân thu gom quế tại các địa phương

điều tra ..................................................................................................80

Bảng 3.19. Giá thu mua và bán từng loại sản phẩm quế của người thu gom.........81

Bảng 3.20. Kết quả và hiệu quả hoạt động kinh doanh của tác nhân thu gom

sản phẩm quế ở địa bàn điều tra năm 2015 ..........................................82

Bảng 3.21. Kết quả và hiệu quả hoạt động kinh doanh của tác nhân thu gom

1 tấn vỏ quế khô năm 2015 ..................................................................83

Bảng 3.22. Đặc điểm cơ bản của các cơ sở thu mua và chế biến sản phẩm quế........85

viii

Bảng 3.23. Chi phí một ngày hoạt động sản xuất và kinh doanh của cơ sở

chế biến.................................................................................................86

Bảng 3.24. Kết quả và hiệu quả một ngày hoạt động của cơ sở thu mua và

chế biến sản phẩm quế..........................................................................87

Bảng 3.25. Kết quả và hiệu quả hoạt động của cơ sở thu mua và chế biến 1

tấn sản phẩm quế khô năm 2015 ..........................................................88

Bảng 3.26. Đặc điểm cơ bản của người bán buôn sản phẩm quế ...........................90

Bảng 3.27. Kết quả kinh doanh của tác nhân bán buôn sản phẩm quế năm 2015 .......91

Bảng 3.28. Lợi ích và chi phí theo các năm bình quân 1ha quế trồng....................94

Bảng 3.29. So sánh hiệu quả kinh tế giữa các tác nhân tham gia vào ngành

hàng quế ở tỉnh Yên Bái.......................................................................95

ix

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ

Sơ đồ 2.1. Chuỗi giá trị (GTZ Eschborn, 2007)..................................................30

Sơ đồ 3.1: Chuỗi giá trị đối với nông dân trồng quế ...........................................63

Sơ đồ 3.2: Chuỗi giá trị người thu gom sản phẩm quế ........................................79

Sơ đồ 3.3: Chuỗi giá trị cơ sở sản xuất và chế biến sản phẩm quế......................84

Sơ đồ 3.4: Chuỗi giá trị người bán buôn sản phẩm quế ......................................89

Sơ đồ 3.5: Luồng hàng sản phẩm quế ở địa bàn nghiên cứu...............................93

Biểu đồ 3.1: Tốc độ tăng trưởng kinh tế tỉnh Yên Bái giai đoạn 2011-2015 .........40

Biểu đồ 3.2: Cơ cấu thành phần dân tộc tỉnh Yên Bái............................................43

Biểu đồ 3.3: Mật độ dân số theo huyện, thị tỉnh Yên Bái năm 2015......................44

Biểu đồ 3.4: Độ tuổi của người nông dân trồng quế ở các đơn vị điều tra.............65

Biểu đồ 3.5: Tình hình thu nhập của các nhóm sản xuất quế .................................68

Biểu đồ 3.6: Cơ cấu chi phí đầu tư trồng mới 1ha quế ...........................................70

Biểu đồ 3.7: Giá bán sản phẩm quế cho từng tác nhân trong chuỗi .......................73

Biểu đồ 3.8: Giá bán sản phẩm quế bình quân (2013-2015) ..................................74

Biểu đồ 3.9: Lý do nông dân bán quế cho người thu gom......................................75

Biểu đồ 3.10: Nguồn thông tin về giá của người nông dân trồng quế ......................75

1

MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài

Lâm sản ngoài gỗ là nguồn tài nguyên có vai trò quan trọng trong đời sống

kinh tế xã hội, đặc biệt đối với các cộng đồng có đời sống gắn liền với rừng. Chủ

trương của Đảng và Nhà nước ta luôn chú trọng phát triển Lâm nghiệp trong đó

Lâm sản ngoài gỗ ngày càng được phát triển chú trọng như (Quế, mây, song, tre,

nứa, nấm,…).

Đối với rừng Yên Bái, ngoài thành phần các loài cây gỗ còn có rất nhiều loài

lâm sản ngoài gỗ. Trong các loài cây lâm sản ngoài gỗ thì cây quế được đánh giá là

một trong những sản phẩm chủ lực, chất lượng thuộc vào loại tốt nhất Việt Nam. Cây

quế được coi là lợi thế của địa phương không những có giá trị kinh tế cao mà còn

đem lại nhiều giá trị về y học, thực phẩm góp phần bảo vệ thiên nhiên, môi trường

sinh thái, giữ đất, giữ nước ở những vùng đồi núi dốc, bảo tồn và phát triển sự đa

dạng các nguồn gen quý của cây bản địa, đồng thời góp phần ổn định và cải thiện đời

sống cho người dân giúp nhiều hộ đồng bào dân tộc xóa đói giảm nghèo và nâng cao

thu nhập cho các hộ dân. Nhiều hộ thu hàng trăm triệu đồng mỗi năm từ rừng quế,

hàng ngàn gia đình có cuộc sống ổn định và trở nên giàu có nhờ cây quế.

Một trong những vấn đề cốt lõi của phát triển nông, lâm nghiệp hàng hóa đó

là thực hiện đồng bộ các giai đoạn của chuỗi giá trị gồm: Nghiên cứu, trồng/sản

xuất, chế biến và thương mại.

Tuy nhiên thực trạng chung là các thông tin về ngành lâm nghiệp nói chung,

sản phẩm quế nói riêng tới người nông dân còn ít, sản xuất nhỏ lẻ, do trồng nhiều

nhưng cây quế chưa được qui hoạch tổng thể một cách toàn diện, chưa được đầu tư

thích hợp, chưa hiểu nhiều về kỹ thuật gây trồng và công tác chọn giống còn chưa

tốt, quá trình khai thác vỏ quế còn tuỳ tiện, không đảm bảo qui trình kỹ thuật, việc

thu mua vỏ quế bị buông lỏng, do tư thương quản lý và điều hành, các hoạt động

liên quan đến sản xuất sản phẩm quế trong chuỗi giá trị hàng hóa nông sản còn rời

rạc, liên kết yếu, từ đó hiệu quả kinh tế cây quế, lợi ích tối đa cho các tác nhân tham

gia ngành hàng quế của tỉnh chưa cao. Xuất phát từ những vấn đề thực tiễn như trên

tôi đã chọn và tiến hành thực hiện nghiên cứu đề tài: “Phân tích ngành hàng Quế

tại tỉnh Yên Bái”.

2

2. Mục tiêu nghiên cứu đề tài

2.1. Mục tiêu chung

Phản ánh thực trạng ngành hàng quế và phân tích các tác nhân tham gia

ngành hàng quế ở tỉnh Yên Bái. Từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển

ngành hàng quế ở tỉnh Yên Bái, qua đó góp phần vào phát triển kinh tế - xã hội

của địa phương.

2.2. Mục tiêu cụ thể

- Góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về ngành hàng Quế.

- Đánh giá thực trạng về ngành hàng Quế ở tỉnh Yên Bái.

- Đề xuất các giải pháp để hoàn thiện, phát triển ngành hàng quế qua đó nâng

cao chuỗi giá trị của ngành hàng này ở tỉnh Yên Bái.

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu đề tài

3.1. Đối tượng nghiên cứu

- Các hộ sản xuất quế trên địa bàn nghiên cứu.

- Các tác nhân tham gia ngành hàng quế: Người sản xuất, người thu gom,

công ty chế biến thu mua sản phẩm quế, người bán buôn.

3.2. Phạm vi nghiên cứu

- Phạm vi thời gian: Đề tài nghiên cứu thu thập số liệu trong vòng 3 năm

(2012- 2014). Đề xuất giải pháp phát triển ngành hàng Quế trong giai đoạn tới.

- Phạm vi không gian: Nghiên cứu ngành hàng Quế ở tỉnh Yên Bái (cụ thể

tại huyện Văn Yên và huyện Trấn Yên). Vì hiện nay diện tích trồng quế của tỉnh

Yên Bái tập trung chủ yếu ở 3 huyện Văn Yên, Văn Chấn, Trấn Yên thì đề tài tập

trung nghiên cứu tại huyện Văn Yên là vùng quế phát triển truyền thống.

- Phạm vi về nội dung: Ngành hàng quế sẽ là một chuỗi liên tục các khâu từ

khi trồng đến chế biến, mua bán và tiêu dùng. Do khuôn khổ về thời gian có hạn

nên khi thực hiện nghiên cứu đề tài này tôi chỉ tập trung tìm hiểu mối liên kết giữa

các tác nhân, phân tích chi phí, lợi nhuận cũng như sự phân phối giá trị gia tăng và

lợi nhuận giữa các tác nhân trong ngành quế của tỉnh Yên Bái.

3

4. Nội dung nghiên cứu và những đóng góp của luận văn

4.1. Nội dung nghiên cứu

Đề tài tập trung nghiên cứu các nội dung sau: Nghiên cứu phân tích ngành

hàng quế là xem xét chuỗi giá trị; mỗi khâu (công đoạn) trong cả quá trình tạo ra

nhiều hay ít giá trị gia tăng và phân bổ lợi ích giữa các tác nhân; mối liên kết

giữa các tác nhân. Mỗi khâu được thực hiện bởi một tác nhân (Tác nhân hộ trồng

quế; tác nhân người thu gom; tác nhân cơ sở chế biến sản phẩm quế; tác nhân

người bán buôn).

4.2. Đóng góp của luận văn

- Những đóng góp về lý luận:

Hệ thống hóa, luận giải và làm rõ thêm cơ sở lý luận, thực tiễn, khung phân

tích về ngành hàng Quế. Luận văn đã chỉ ra các tác nhân tham gia trong ngành hàng

Quế ở tỉnh Yên Bái và các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển ngành hàng Quế.

- Những đóng góp về thực tiễn:

Phân tích và đánh giá thực trạng phát triển ngành hàng Quế. Luận văn đã chỉ

ra rằng các điều kiện thuận lợi, tiềm năng để có thể phát triển ngành hàng Quế trong

nền kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế; từ đó đưa ra các nhóm giải pháp nhằm

phát triển ngành hàng Quế ở tỉnh Yên Bái trong thời gian tới.

5. Kết cấu của luận văn

Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn gồm 4 chương:

Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển ngành hàng

Chương 2: Phương pháp nghiên cứu

Chương 3: Thực trạng ngành hàng quế tại tỉnh Yên Bái

Chương 4: Giải pháp phát triển ngành hàng quế tại tỉnh Yên Bái

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!