Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

phân tích môi trường Nam Phi-đề xuất phương thức kinh doanh quốc tế cho sản phẩm dệt may.doc
MIỄN PHÍ
Số trang
35
Kích thước
700.7 KB
Định dạng
PDF
Lượt xem
961

phân tích môi trường Nam Phi-đề xuất phương thức kinh doanh quốc tế cho sản phẩm dệt may.doc

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC KINH TEÁ TP.HCM



Ñeà taøi 2: Phaân tích moâi tröôøng cuûa Nam Phi.

Treân cô sôû ñoù ñeà xuaát phöông thöùc kinh

doanh quoác teá cho moät saûn phaåm cuï theå cuûa

Vieät Nam.

LỜI MỞ ĐẦU

Ngày nay, trên thế giới, không một quốc gia nào có thể tồn tại và phát triển mà không có sự quan

hệ, giao lưu với phần còn lại của thế giới. Đó là một xu thế tất yếu của thời đại mới-xu thế toàn cầu hóa.

Xu thế mới này đã tạo ra rất nhiều thuận lợi cho các quốc gia, cũng như các công ty đa quốc gia.

Tuy nhiên, bên cạnh đó, nó cũng tạo ra vô vàn những khó khăn, thách thức; nếu như chúng ta không hiểu

rõ, không nắm bắt kịp thời cơ hội. Chính vì thế, nghiên cứu các hoạt động kinh doanh quốc tế là một bước

rất quan trọng, giúp chúng ta có thể hiểu rõ môi trường kinh doanh quốc tế, vạch ra những chính sách,

chiến lược đúng đắn, phù hợp với đặc điểm, tình hình của mỗi quốc gia, mỗi công ty. Từ đó, có thể phát

huy mạnh mẽ tiềm lực, thế mạnh của mình, cũng như né tranh được những thách thức.

Nam Phi, với địa thế thuận lợi-là cửa ngõ chiến lược của lục địa đen, là quốc gia phát triển hàng

đầu châu Phi, bạn hàng lớn của Việt Nam và là một quốc gia được nhiều doanh nghiệp lựa chọn để phát

triển kinh doanh quốc tế. Từ trước đến nay, khách hàng quen thuộc của các mặt hàng xuất khẩu Việt Nam

vẫn là các quốc gia thuộc hệ thống Xã hội chủ nghĩa, hay những bạn hàng truyền thống như Mỹ, châu

Âu… Khi quan hệ hợp tác với những quốc gia trên chúng ta có các lợi thế: hiểu được môi trường kinh

doanh, có những đối tác quen thuộc, được khách hàng biết tới và có những ưu đãi nhất định về thuế

quan… Trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt như hiện nay, tìm kiếm một thị trường mới có tiềm năng phát

triển đang là xu hướng tất yếu, mà châu Phi là một trong những châu lục điển hình. Từ năm 1996, Việt

Nam thực hiện quan hệ buôn bán 2 chiều với nhiều quốc gia châu Phi. Đặc biệt từ năm 2000 đến nay, thị

trường xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam sang châu Phi chủ yếu từ 2 hướng: Thứ nhất, từ Bắc Phi qua thị

trường Ai Cập, Libi; Thứ hai, từ Cộng hòa Nam Phi để thâm nhập các quốc gia Nam Phi và Trung Phi.

Là cửa ngõ của châu Phi, phát triển kinh doanh quốc tế tại Nam Phi,có thể nói chúng ta đã một

mặt thâm nhập được vào toàn thị trường này. Mặt khác, với một thị trường hơn 40 triệu dân không quá

khắt khe, đồng thời là một thành viên của WTO, một nền kinh tế ổn định và phát triển nhất châu Phi,

Nam Phi thể hiện là một thị trường hấp dẫn phù hợp với xuất khẩu Việt Nam.

Dưới đây là những phân tích về thị trường này.

2

Giới thiệu chung:

Thị trường Châu Phi nói chung đang đứng trước nhiều triển vọng của sự đổi thay trong những năm

tới. Chưa bao giờ Châu Phi thể hiện sự gắn bó như hiện nay. Liên minh Châu Phi (AU) đã ra đời.

Chiến lược cho một thiên niên kỷ Châu Phi đã được. các nhà lãnh đạo các nước Châu Phi thể hiện sự

quan tâm đặc biệt. Chiến lược NEPAD (Đối tác mới vì sự Phát triển của Châu Phi ) đã và đang được

triển khai một cách tích cực và nghiêm túc. Tuy nhiên, các nhà lãnh đạo các nước Châu Phi cũng

nhận thức rõ quan điểm phải dựa trên sức mình là chính .mới "phục hưng" được Châu Phi. Trong năm

2004, theo Quỹ Tiền tệ Thế giới (IMF), trong 10 nước có tốc độ GDP phát triển cao nhất thì Châu Phi

chiếm tới năm (5) nước, có ba mươi (30) nước Châu Phi đạt tốc độ tăng trưởng GDP trên 4%.

Nam Phi là cường quốc ở Châu Phi, là một trong những nước sáng lập Liên minh Châu Phi và chiến

lược đối tác mới vì sự phát triển của Châu Phi". Về mặt địa lý, Nam Phi được xem như cửa ngõ chiến

lược của châu lục tạo điều kiện thâm nhập cho các quốc gia Nam và Trung Phi. Do đó, đây được coi

là một thị trường tiềm năng đầy hấp dẫn.

Môi trường dân số:

Dân số (7/2005): 44,34 triệu người.

Tỷ lệ tăng trưởng dân số (ước 2005): -0,31%.

Tuổi thọ trung bình (ước 2005): 43,27 tuổi trong đó nam 43,47 tuổi và nữ 43,06 tuổi.

3

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!