Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Phân tích mặt chất và mặt lượng giá trị của Hàng Hóa. Rút ra ý nghĩa thực tiễn khi nghiên cứu, với
MIỄN PHÍ
Số trang
21
Kích thước
202.0 KB
Định dạng
PDF
Lượt xem
841

Phân tích mặt chất và mặt lượng giá trị của Hàng Hóa. Rút ra ý nghĩa thực tiễn khi nghiên cứu, với

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

MỤC LỤC

Lêi më ®Çu.......................................................................................................2

PhÇn I: C¬ së cña ®Ò tµi...................................................................................3

• Cơ sở lý luận..........................................................................................3

I - Hàng hóa.......................................................................................................3

1 - Giá trị sử dụng.............................................................................................3

2 - Giá trị hàng hóa...........................................................................................4

II - Tính hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa.............................................5

1 - Lao động cụ thể...........................................................................................5

2 - Lao động trừu tượng....................................................................................5

• KÕt luËn..................................................................................................7

PhÇn II: Thùc tr¹ng ph¸t triÓn doanh nghiÖp trong c¸c ngµnh kinh tÕ

trong nh÷ng n¨m võa qua...............................................................................8

I - Những mặt tích cực trong phát triển doanh nghiệp......................................8

1 - Số doanh nghiệp tăng nhanh, góp phần giải quyết việc làm

và quyết định đến tăng trưởng chung của nền kinh tế......................................8

2 - Thông qua phát triển doanh nghiệp tạo ra cơ cấu kinh tế mới

gồm nhiều thành phần, nhiều ngành nghề hoạt động sản xuất kinh doanh

phong phú và đa dạng.......................................................................................10

3 - Cùng với gia tăng về quy mô, hoạt động của doanh nghiệp bước đầu

đạt được những tiến bộ về hiệu quả sản xuất kinh doanh.................................11

II - Những yếu kém bất cập của doanh nghiệp hiện nay...................................12

1 - Số lượng doanh nghiệp nhiều nhưng quy mô nhỏ,

phân tán và công nghệ còn lạc hậu...................................................................12

2 - Doanh nghiệp phát triển còn mang tính tự phát chưa có quy hoạch,

nhất là khu vực doanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn..............14

3 - Tăng trưởng nhưng hiệu quả chưa cao, năng lực cạnh tranh

của các doanh nghiệp còn yếu...........................................................................14

III - Nguyên nhân..............................................................................................15

PhÇn III: Gi¶i ph¸p ®Ó n©ng cao n¨ng suÊt lao ®éng, gi¶m chi phÝ s¶n xuÊt

...........................................................................................................................16

1 - Phát triển giáo dục và đào tạo......................................................................16

2 - Xây dựng và phát triển nhanh tiềm lực khoa học và công nghệ..................17

3 - Thu hút vốn đầu tư vào các doanh nghiệp...................................................18

4 - Đổi mới và tiếp thu kinh nghiệm quản lý....................................................18

5 - Phát huy và sử dụng hiệu quả nguồn tài nguyên thiên nhiên......................19

6 - Chú trọng phát triển “Thông Tin”...............................................................19

KÕt luËn............................................................................................................20

1

Lêi më ®Çu

Ngay từ khi giành được độc lập Đảng và Nhà Nước Việt Nam đã định

hướng xây dựng và phát triển đất nước theo con đường Xã Hội Chủ Nghĩa, bỏ

qua chế độ Tư Bản Chủ Nghĩa.

Với tình trạng nhiều năm chịu sự áp bức bóc lột của thực dân Pháp, đế quốc

Mỹ, phát xít Nhật. Thì nền kinh tế nước ta giai đoạn khởi đầu chỉ là một nước

nghèo nàn, lạc hậu đặc biệt về khoa học công nghệ gần như là không có gì cả.

Mặt khác theo Lê Nin thì: “Cơ sở vật chất kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội chỉ

có thể có ở nền đại công nghiệp hiện đại thống trị trong toàn bộ nền kinh tế, kể

cả trong công nghiệp”.

Như vậy Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa là tất yếu khách quan đồng thời đi

đôi với là xây dựng một nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Bởi

vì chỉ có nền Đại Công Nghiệp mới tạo ra được “Đống khổng lồ hàng hóa”, điều

đó mới thỏa mãn được nhu cầu của mọi người trong và ngoài nước. Xây dựng

kinh tế thị trường để việc trao đổi “Đống khổng lồ hàng hóa” đó lưu thông hơn.

Đây là việc tạo đà cho nước ta có nền kinh tế phát triển bắt kịp kinh tế các nước

phát triển.

Với mong muốn nâng cao khả năng nhận thức bản thân, tôi đã nghiên cứu

đề tài: “Phân tích mặt chất và mặt lượng giá trị của Hàng Hóa. Rút ra ý

nghĩa thực tiễn khi nghiên cứu, với việc quản lý các doanh nghiệp của nước

ta khi chuyển sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa”.

Do trình độ có hạn chế nên trong bài không tránh khỏi những thiếu sót, tôi

mong nhân được sự chỉ bảo giúp đỡ của Thầy giáo, Cô giáo. Tôi xin chân thành

cảm ơn.

2

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!