Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Phan tich bai ca dao ngo len nuoc lat mai nha bao nhieu nuoc lat nho ong ba bay nhieu
MIỄN PHÍ
Số trang
5
Kích thước
221.6 KB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1914

Phan tich bai ca dao ngo len nuoc lat mai nha bao nhieu nuoc lat nho ong ba bay nhieu

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí

Trang chủ: https://vndoc.com/ | Email hỗ trợ: [email protected] | Hotline: 024 2242 6188

Mời các bạn tham khảo văn mẫu lớp 7 Phân tích câu ca dao: Ngó lên nuộc lạt mái nhà, Bao nhiêu nuộc lạt nhớ ông bà bấy nhiêu. Đề bài: Hãy phân tích câu ca dao sau: “Ngó lên nuộc lạt mái nhà

Bao nhiêu nuộc lạt, nhớ ông bà bấy nhiêu” Dàn ý chi tiết:

1. Mở bài - Giới thiệu về các truyền thống đạo lý tốt đẹp của nhân dân ta bao đời nay, trong đó phải

kể đến truyền thống “Uống nước nhớ nguồn”. - Truyền thống tốt đẹp đó được thể hiện ở tình yêu thương, hiếu nghĩa của con người đối

với người thân, người lớn tuổi trong gia đình. - Những tình cảm, suy nghĩ ấy được truyền tải, gửi gắm vào thơ ca, trong đó có ca dao. - Khi nói đến tình yêu thương, hiếu thảo trong gia đình, ta không thể không nhắc đến câu

ca dao: “Ngó lên nuộc lạt mái nhà

Bao nhiêu nuộc lạt, nhớ ông bà bấy nhiêu”

2. Thân bài

a. Giải thích câu ca dao:

- Ngó nghĩa là nhìn, ngắm

- Lạt là dây làm từ tre, nứa dùng để buộc các thanh gỗ, tre làm mái nhà vào thời xưa. Nuộc lạt là các mối buộc của sợi lạt, để buộc chắc thì phải có rất nhiều nuộc lạt. → Câu ca dao mượn hành động nhìn lên những nuộc lạt trên mái nhà, để gợi nhắc, thể

hiện nỗi nhớ, tình yêu thương, kính trọng dành cho ông bà của mình. b. Phân tích nội dung câu ca dao:

- Hành động nhìn lên cao (mái nhà) để nhớ về ông bà là hình ảnh thể hiện sự kính trọng, yêu thương đối với người thân. Bởi trong lòng người cháu ông bà luôn ở vị trí cao nhất, giống như nuộc lạt ở vị trí cao nhất ngôi nhà.

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!