Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Phân Lập Và Tuyển Chọn Một Số Chủng Vi Khuẩn Và Nấm Men Có Khả Năng Phân Giải Cellulose Từ Nước Rỉ Rác Tại Bãi Rác Thị Trấn Lương Sơn Tỉnh Hòa Bình
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
1
ơ
LỜI CẢM ƠN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG & MÔI TRƢỜNG
-------------------------
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
PHÂN LẬP, TUYỂN CHỌN MỘT SỐ CHỦNG VI KHUẨN VÀ NẤM
MEN CÓ KHẢ NĂNG PHÂN GIẢI CELLULOSE TỪ NƢỚC RỈ RÁC
TẠI BÃI RÁC LƢƠNG SƠN – HÒA BÌNH.
NGÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG
MÃ SỐ: 306
Giáo viên hướng dẫn : Ths. Nguyễn Thị Bích Hảo
Nguyễn Thị Mai Lương
Sinh viên thực hiện : Nguyễn Văn Nam
Mã sinh viên : 1353061427
Lớp : 58C - KHMT
Khóa học : 2013 - 2017
Hà Nội, 2017
i
LỜI CẢM ƠN
Để gắn kết giữa lý thuyết và thực hành, đồng thời hoàn thành chƣơng
trình học, đƣợc sự đồng ý của Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp, Khoa QLTNR &
MT, em đã tiến hành thực hiện Khóa luận tốt nghiệp tại phòng thực hành thuộc
Trung tâm ĐDSH & QLRBV. Trong thời gian thực tập và hoàn thành khóa luận,
em đã nhận đƣợc nhiều sự quan tâm, giúp đỡ và chỉ bảo của cô giáo hƣớng dẫn
cũng nhƣ các thầy cô, cán bộ tại Trung tâm, gia đình và bạn bè.
Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ quý báu đó.
Trƣớc tiên em xin tỏ lòng kính trọng, biết ơn sâu sắc tới ThS. Nguyễn Thị
Bích Hảo, cô Nguyễn Thị Mai Lƣơng là những ngƣời đã định hƣớng ý tƣởng
nghiên cứu, trực tiếp hƣớng dẫn và tạo mọi điều kiện thuận lợi để em có thể
hoàn thành tốt khóa luận của mình.
Em xin đƣợc gửi lời cảm ơn chân thành tới các thầy cô, cán bộ tại Trung
tâm ĐDSH & QLRBV đã tận tình chỉ bảo và giúp đỡ em trong thời gian thực
tập, hoàn thành Khóa luận tốt nghiệp.
Qua đây, em cũng xin bày tỏ sự biết ơn đối với các thầy cô của Khoa
QLTNR & MT, Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp đã tận tình giảng dạy và giúp đỡ
em trong suốt quá trình học tập tại Trƣờng để em hoàn thành chƣơng trình học.
Cuối cùng em xin gửi lời cảm ơn tới gia đình và bạn bè đã luôn động viên
giúp đỡ em cả về vật chất và tinh thần trong suốt quá trình học tập và nghiên
cứu.
Hà Nội, ngày 20 tháng 5 năm 2017
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Văn Nam
ii
TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MÔI TRƢỜNG
========================================================
TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
1. Tên khóa luận:
“Phân lập và tuyển chọn một số chủng vi khuẩn và nấm men có khả năng
phân giải cellulose từ nước rỉ rác tại bãi rác thị trấn Lương Sơn – tỉnh Hòa
Bình”.
Từ khóa: nước rỉ rác, vi khuẩn phân giải cellulose, nấm men phân giải
cellulose
Keywords: leachate, cellulolytic bacteria, cellulolytic yeast
2. Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Nam
3. Giảng viên hƣớng dẫn: ThS. Nguyễn Thị Bích Hảo
Cn. Nguyễn Thị Mai Lƣơng
4. Mục tiêu nghiên cứu:
Mục tiêu tổng quát
Phân lập và tuyển chọn một số chủng vi khuẩn và nấm men có khả năng phân
giải cellulose từ nƣớc rỉ rác để phục vụ các nghiên cứu tiếp theo.
Mục tiêu cụ thể
Phân lập và chọn lọc các chủng vi khuẩn và nấm men có hiệu lực phân giải
cellulose cao từ nƣớc rỉ rác.
Bƣớc đầu xác định một số đặc điểm hình thái của các chủng vi khuẩn và nấm
men đƣợc phân lập.
Xác định điều kiện pH môi trƣờng tối ƣu cho sinh trƣởng phát triển của các
chủng vi khuẩn và nấm men đó.
Nâng cao hiệu quả xử lý cellulose trong nƣớc rỉ rác bằng vi khuẩn và nấm
men.
iii
5. Đối tƣợng – phạm vi nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu
Một số chủng vi khuẩn và nấm men có khả năng phân giải cellulose đƣợc
phân lập từ nƣớc rỉ rác tại bãi rác thị trấn Lƣơng Sơn, huyện Lƣơng Sơn – tỉnh
Hòa Bình.
Phạm vi nghiên cứu
Bãi rác thị trấn Lƣơng Sơn – huyện Lƣơng Sơn, tỉnh Hòa Bình.
6. Nội dung nghiên cứu
Phân lập, tuyển chọn một số chủng vi khuẩn và nấm men có hiệu lực phân
giải cellulose cao từ nƣớc rỉ rác.
Nghiên cứu một số đặc điểm hình thái của chủng vi khuẩn và nấm men đƣợc
tuyển chọn.
Nghiên cứu điều kiện pH môi trƣờng tối ƣu cho sinh trƣởng phát triển của
các chủng vi khuẩn và nấm men đó.
Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả xử lý cellulose trong nƣớc rỉ rác bằng
vi khuẩn và nấm men.
7. Những kết quả đạt đƣợc
Đã sàng lọc đƣợc 8 chủng vi khuẩn có khả năng sinh trƣởng trên môi trƣờng
Hansen. Các chủng đƣợc đặt tên là BHBi1, BHBi2, BHBi3, BHBi4, BHBi5,
BHFi1, BHFi2, BHFi3. Nhƣng đề tài chƣa phân lập đƣợc chủng nấm men có
khả năng phân giải cellulose từ nƣớc rỉ rác.
Các chủng vi khuẩn nghiên cứu đều có khả năng phân giải cellulose ở mức
độ khác nhau trên môi trƣờng bổ sung cơ chất CMC. Trong đó 4 chủng BHBi1,
BHFi1, BHFi2 và BHF3 đƣợc xác định có khả năng phân giải mạnh nhất.
Phân loại dựa trên đặc điểm hình thái của các chủng vi khuẩn phân lập đƣợc
sau khi nhuộm màu Gram. Trong đó, 4 chủng thuộc nhóm Gram âm gồm các
iv
chủng BHBi1, BHBi2, BHBi5 và BHFi3. Các chủng còn lại (BHBi3, BHBi4,
BHFi1 và BHFi2) thuộc nhóm Gram dƣơng.
Xác định đƣợc pH môi trƣờng nuôi cấy tối ƣu cho sự sinh trƣởng, phát triển
và sinh tổng hợp enzyme cellulase của 4 chủng có khả năng phân giải cellulose
mạnh nhất. Trong đó, chủng BHBi1 có pH tối ƣu là 6 – 7 , 3 chủng BHFi1,
BHFi2 và BHFi3 có pH tối ƣu trong khoảng 4 – 5.
Đề xuất đƣợc một số giải pháp thúc đẩy quá trình phân giải cellulose, nâng
cao hiệu quả phân hủy RTSH.
Hà Nội, ngày 18 tháng 05 năm 2017
Sinh viên
Nguyễn Văn Nam
v
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN .......................................................................................................i
MỤC LỤC............................................................................................................. v
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT..............................................................................vii
DANH MỤC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ.....................................................viii
DANH MỤC CÁC BẢNG.................................................................................viii
ĐẶT VẤN ĐỀ....................................................................................................... 1
CHƢƠNG I.TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ........................................ 3
1.1. Tổng quan về nƣớc rỉ rác ............................................................................... 3
1.1.1. Khái niệm nƣớc rỉ rác.................................................................................. 3
1.1.2. Nguồn gốc phát sinh nƣớc rỉ rác ................................................................. 3
1.1.3. Thành phần và tính chất của nƣớc rỉ rác ..................................................... 3
1.2. Sự phân bố và cấu trúc của cellulose trong tự nhiên ..................................... 5
1.2.1. Sự phân bố của cellulose trong tự nhiên ..................................................... 5
1.2.2. Cấu trúc của cellulose ................................................................................. 7
1.3. Sự phân giải cellulose trong tự nhiên............................................................. 9
1.3.1. Cơ chế của quá trình phân giải cellulose nhờ vi sinh vật............................ 9
1.3.2. Vi sinh vật phân giải cellulose .................................................................. 11
1.4. Các nghiên cứu về vi sinh vật phân giải cellulose từ nƣớc rỉ rác ................ 16
1.4.1. Nghiên cứu về vi sinh vật phân giải cellulose .......................................... 16
1.4.2. Nghiên cứu về vi sinh vật phân giải cellulose trong nƣớc rỉ rác .............. 21
CHƢƠNG II. MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU.................................................................................................... 23
2.1. Mục tiêu nghiên cứu..................................................................................... 23
2.1.1. Mục tiêu tổng quát..................................................................................... 23
2.1.2. Mục tiêu cụ thể.......................................................................................... 23
2.2. Đối tƣợng – phạm vi nghiên cứu ................................................................. 23
2.3. Nội dung nghiên cứu.................................................................................... 23
2.4. Vật liệu – hóa chất – thiết bị ........................................................................ 24
vi
2.4.1. Vật liệu nghiên cứu ................................................................................... 24
2.4.2. Hóa chất..................................................................................................... 24
2.4.3. Thiết bị - dụng cụ ...................................................................................... 24
2.5. Phƣơng pháp nghiên cứu.............................................................................. 25
2.5.1. Phƣơng pháp lấy mẫu và bảo quản mẫu ................................................... 25
2.5.2. Phƣơng pháp thử nghiệm môi trƣờng nuôi cấy ........................................ 26
2.5.3. Phƣơng pháp phân lập............................................................................... 27
2.5.4. Phƣơng pháp tuyển chọn vi sinh vật phân giải hợp chất hữu cơ cellulose30
2.5.5. Phƣơng pháp nghiên cứu điều kiện pH môi trƣờng tối ƣu cho chủng vi
sinh vật phân giải cellulose ................................................................................. 32
2.5.6. Phƣơng pháp nhuộm Gram ....................................................................... 32
2.5.7. Phƣơng pháp thu thập, kế thừa tài liệu...................................................... 33
2.5.8. Phƣơng pháp xử lý số liệu......................................................................... 34
CHƢƠNG III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU......................................................... 35
3.1. Kết quả thử nghiệm môi trƣờng nuôi cấy vi khuẩn và nấm men................. 35
3.3. Kết quả tuyển chọn chủng vi khuẩn và nấm men có khả năng phân giải
cellulose............................................................................................................... 39
3.4. Đặc điểm hình thái của các chủng đƣợc phân lập........................................ 41
3.5. Nghiên cứu điều kiện pH môi trƣờng tối ƣu cho sinh trƣởng, phát triển của
chủng vi khuẩn .................................................................................................... 44
3.6. Giải pháp nâng cao hiệu quả xử lý cellulose trong rác thải sinh hoạt bằng
các chủng vi khuẩn và nấm men ......................................................................... 48
CHƢƠNG IV. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.................................................... 51
4.1. Kết luận ........................................................................................................ 51
4.2. Kiến nghị...................................................................................................... 51
TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................... 53