Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Phân Lập Và Định Dạng Một Số Dòng Nấm Có Khả Năng Kích Thích Tạo Trầm Hương Từ Thân Cây Dó Bầu Tại Hà Tĩnh
PREMIUM
Số trang
52
Kích thước
1.9 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1224

Phân Lập Và Định Dạng Một Số Dòng Nấm Có Khả Năng Kích Thích Tạo Trầm Hương Từ Thân Cây Dó Bầu Tại Hà Tĩnh

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM

VIỆN CÔNG NGHỆ SINH HỌC LÂM NGHIỆP

----------o0o----------

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

PHÂN LẬP VÀ ĐỊNH DẠNG MỘT SỐ DÒNG NẤM CÓ KHẢ

NĂNG KÍCH THÍCH TẠO TRẦM HƯƠNG TỪ THÂN CÂY DÓ

BẦU TẠI HÀ TĨNH

NGÀNH : CÔNG NGHỆ SINH HỌC

MÃ SỐ : 7420201

Giáo viên hướng dẫn : TS. Nguyễn Thị Hồng Gấm

Sinh viên thực hiện : Trần Thị Mai Hạnh

Lớp : K61 – CNSH

Khóa học : 2016 - 2020

Hà Nội, 2020

i

LỜI MỞ ĐẦU

Trong quá trình thực hiện chuyên đề nghiên cứu khoa học, để hoàn thành

đề tài, Em đã nhận đƣợc sự giúp đỡ tận tình từ các thầy cô giáo thuộc Viện Công

nghệ sinh học Lâm nghiệp - trƣờng Đại học Lâm nghiệp.

Nhân dịp này, Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô TS. Nguyễn Thị

Hồng Gấm - ngƣời đã trực tiếp hƣớng dẫn, giúp đỡ và đóng góp những ý kiến

quý báu để chúng em có thể hoàn thành đề tài này.

Đồng thời, Em cũng xin đƣợc gửi lời cảm ơn tới các thầy cô giáo trong

Viện nghệ sinh học Lâm nghiệp, các thầy cô thuộc bộ môn Công nghệ Vi sinh -

Hóa sinh đã tạo điều kiện giúp đỡ em trong suốt quá trình thực hiện đề tài.

Thông qua quá trình thực hiện đề tài, Em đã học đƣợc nhiều điều và rút ra

đƣợc nhiều bài học kinh nghiệm quý báu. Vì kiến thức bản thân còn hạn chế,

trong quá trình thực hiện đề tài này cũng không tránh khỏi sai sót, Em kính

mong nhận đƣợc những ý kiến đóng góp quý báu của thầy cô.

Em xin trân thành cảm ơn !

Sinh viên thực hiện

Trần Thị Mai Hạnh

ii

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU ........................................................................................................ i

DANH MỤC HÌNH ẢNH ................................................................................... iv

DANH MỤC BẢNG BIỂU .................................................................................. v

ĐẶT VẤN ĐỀ....................................................................................................... 1

CHƢƠNG I. TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ................................. 2

1.1. Khái quát về cây Dó Bầu ........................................................................... 2

1.1.1. Giới thiệu về cây Dó Bầu ................................................................ 2

1.1.2. Đặc điểm sinh thái của cây Dó bầu................................................. 2

1.1.3. Đặc điểm về hình thái của cây Dó bầu ........................................... 3

1.1.4. Đặc điểm sinh học của cây Dó bầu ................................................. 4

1.1.5. Địa điểm phân bố của cây Dó bầu .................................................. 5

1.1.6. Công dụng của lá cây Dó bầu ......................................................... 5

1.1.7. Triển vọng và thách thức ................................................................. 7

1.2. Khái quát về tinh dầu Trầm ........................................................................ 7

1.2.1. Khái quát chung về tinh dầu trầm ................................................... 7

1.2.2. Tính chất hóa lý của tinh dầu trầm .................................................. 8

1.2.3. Thành phần của tinh dầu trầm ......................................................... 8

1.3. Tổng quan nghiên cứu tạo trầm hƣơng .................................................... 10

1.3.1. Tạo trầm hƣơng tại Việt Nam ....................................................... 10

1.3.2. Trên thế giới.................................................................................. 11

1.4. Các phƣơng pháp kích thích tạo ra Trầm hƣơng ..................................... 12

1.4.1. Phƣơng pháp tạo trầm truyền thống.............................................. 13

1.4.2. Phƣơng pháp tạo trầm hiện đại ..................................................... 13

CHƢƠNG II. MỤC TIÊU - NỘI DUNG - PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .. 17

2.1. Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................. 17

2.1.1. Mục tiêu chung .................................................................................. 17

2.1.2. Mục tiêu cụ thể.................................................................................. 17

2.2. Nội dung nghiên cứu ................................................................................ 17

2.3. Vật liệu nghiên cứu .................................................................................. 17

iii

2.3.1. Hóa chất, thiết bị ............................................................................... 17

2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu .......................................................................... 18

2.4.1. Phƣơng pháp phân lập nấm........................................................... 18

2.4.2. Phƣơng pháp nghiên cứu đặc tính sinh học .................................. 19

2.4.3. Phƣơng pháp định tên nấm............................................................ 19

2.4.4. Phƣơng pháp thu thập và xử lý số liệu .......................................... 21

PHẦN III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ................................ 22

3.1. Kết quả phân lập một số chủng nấm trong thân cây Dó bầu ................... 22

3.2. Kết quả nghiên cứu đặc tính sinh học ...................................................... 24

3.2.1. Nghiên cứu môi trƣờng nuôi cấy thích hợp .................................. 24

3.2.2. Nghiên cứu pH thích hợp .............................................................. 26

3.2.3. Khả năng sinh enzym ngoại bào ................................................... 29

3.3. Kết quả định danh nấm ............................................................................ 32

3.3.1. Kết quả định danh nấm thông qua đặc điểm hình thái .................. 32

3.3.2. Kết quả định danh nấm bằng kĩ thuật sinh học phân tử................ 34

KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KIẾN NGHỊ.............................................................. 42

1. Kết luận ....................................................................................................... 42

2. Tồn tại.......................................................................................................... 42

3. Kiến nghị..................................................................................................... 42

TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................... 43

iv

DANH MỤC HÌNH ẢNH

Hình 1.1. Cây Dó bầu ............................................................................................ 3

Hình 1.2. Mặt cắt ngang thân cây Dó bầu tạo trầm .............................................. 4

Hình 1.3. Năm loại khung sesquiterpene cơ bản trong tinh dầu........................... 9

Hình 3.1. Biểu đồ thể hiện đƣờng kính (cm) khuẩn lạc trên các môi trƣờng khác

nhau ..................................................................................................................... 25

Hình 3.2. Chủng nấm GA1 trên môi trƣờng PDA và Sabouround ..................... 25

Hình 3.3. Chủng nấm GA2 trên môi trƣờng PDA và Sabouround .................... 26

Hình 3.4. Chủng nấm GA3 trên môi trƣờng PDA và Sabouround ..................... 26

Hình 3.5. Biểu đồ thể hiện đƣờng kính khuẩn lạc (cm) ở các pH khác nhau .... 27

Hình 3.6. Đƣờng kính khuẩn lạc (cm) GA1 ở pH khác nhau ............................. 28

Hình 3.7. Đƣờng kính khuẩn lạc (cm) GA2 ở pH khác nhau ............................. 28

Hình 3.8. Đƣờng kính khuẩn lạc GA3 (cm) ở pH khác nhau ............................. 28

Hình 3.9. Biểu đồ thể hiện khả năng sinh tổng hợp enzyme ngoại bào.............. 30

Hình 3.10. Khả năng sinh enzyme ngoại bào của chủng nấm GA1 ................... 31

Hình 3. 11. Khả năng sinh enzyme ngoại bào của chủng nấm GA2 .................. 31

Hình 3. 12. Khả năng sinh enzyme ngoại bào của chủng nấm GA3 .................. 31

Hình 3. 13. Chủng nấm GA1, a: kính hiển vi, b: đĩa thạch................................. 32

Hình 3. 14. Chủng nấm GA2, c: kính hiển vi, d: đĩa thạch................................. 33

Hình 3. 15. Chủng nấm GA3, e: hệ sợi, f: đĩa thạch, g: bào tử. .......................... 34

Hình 3. 16. Kết quả so sánh trình tự gen chủng GA1 trên BLAST NCBI ......... 35

Hình 3. 17. Sơ đồ cây di truyền đối với chủng GA1 .......................................... 37

Hình 3. 18. Kết quả so sánh trình tự gen chủng GA2 trên BLAST NCBI ......... 38

Hình 3. 19. Sơ đồ cây di truyền đối với chủng GA2 .......................................... 39

Hình 3. 20. Kết quả so sánh trình tự gen chủng GA3 trên BLAST NCBI ......... 40

Hình 3.21. Sơ đồ cây di truyền đối với chủng GA3 ........................................... 41

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!