Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Phân cấp ngân sách nhà nước và tăng trưởng kinh tế địa phương tại Việt Nam
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
i
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH HỒ CHÍ MINH
--------------------------------------
NGUYỄN DUY PHƢƠNG
PHÂN CẤP NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC &
TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ ĐỊA PHƢƠNG TẠI VIỆT NAM
Chuyên ngành : Kinh tế học
Mã số chuyên ngành : 60 03 01 01
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HỌC
Người hướng dẫn khoa học:
TS. VÕ HỒNG ĐỨC
TP. Hồ Chí Minh, Năm 2016
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan rằng luận văn thạc sĩ: “Phân cấp ngân sách nhà nƣớc và
tăng trƣởng kinh địa phƣơng tại Việt Nam” là bài nghiên cứu của chính tôi.
Ngoại trừ những tài liệu tham khảo được trích dẫn trong luận văn này,
tôi xin cam đoan rằng toàn phần hay những phần nhỏ của luận văn này chưa
từng được công bố hoặc được sử dụng để nhận bằng cấp ở những nơi khác.
Không có sản phẩm/nghiên cứu nào của người khác được sử dụng trong
luận văn này mà không được trích dẫn theo đúng quy định.
Luận văn này chưa bao giờ được nộp để nhận bất kỳ bằng cấp nào tại
các trường đại học hoặc cơ sở đào tạo khác.
Tp. Hồ Chí Minh, năm 2016
Tác giả
Nguyễn Duy Phƣơng
ii
LỜI CÁM ƠN
Lời đầu tiên tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS.Võ Hồng Đức,
người thầy đã tận tình định hướng, dành nhiều thời gian hướng dẫn, chỉnh sửa và
góp ý cho tôi trong suốt quá trình để hoàn thành luận văn này. Đề tài “Phân cấp
ngân sách nhà nƣớc và tăng trƣởng kinh tế tại các địa phƣơng tại Việt Nam”
sử dụng chỉ số Phân cấp ngân sách nhà nước được TS.Võ Hồng Đức xây dựng
và tôi đã kế thừa, tính toán chỉ số Phân cấp ngân sách nhà nước tại các địa
phương ở Việt Nam.
Xin chân thành cám ơn quý Thầy, Cô trường Đại học Mở Thành phố Hồ
Chí Minh đã tận tâm truyền đạt những kiến thức quý báu trong suốt thời gian tôi
theo học tại trường.
Bên cạnh đó tôi xin chân thành cảm ơn đến gia đình, bạn bè, các bạn học
viên cao học đã chia sẻ cho tôi những kiến thức và kinh nghiệm trong suốt quá
trình học tập và thực hiện nghiên cứu.
Trong quá trình thực hiện, mặc dù đã cố gắng hết sức để hoàn thiện nghiên
cứu, trao đổi và tiếp thu những ý kiến đóng góp của Quý Thầy, Cô và bạn bè,
tham khảo nhiều tài liệu, song không tránh khỏi những sai sót, hạn chế nhất định.
Rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của Quý Thầy, Cô và bạn đọc.
Xin chân thành cảm ơn!
Tác giả
Nguyễn Duy Phƣơng
iii
TÓM TẮT
Quyết định có liên quan đến phân cấp ngân sách nhà nước (NSNN) giữa
ngân sách trung ương và ngân sách địa phương luôn là một quyết định khó khăn
và không dễ dàng đạt được sự đồng thuận giữa các bên có liên quan.Vấn đề này
luôn nhận được sự quan tâm lớn từ Nhà nước, chính quyền các cấp, nhà nghiên
cứu và cả người dân. Nghiên cứu “Phân cấp ngân sách và tăng trưởng kinh tế địa
phương” được thực hiện để kiểm tra tác động của phân cấp ngân sách nhà nước
đến tăng trưởng kinh tế tại 63 Tỉnh/Thành phố ở Việt Nam. Dựa trên việc lược
khảo cơ sở lý thuyết liên quan, các nghiên cứu thực nghiệm ở trong nước và ngoài
nước, chỉ số thực hiện mức độ Phân cấp ngân sách nhà nước bao gồm hai yếu tố
cấu thành là Quyền tự chủ tài chính và Tầm quan trọng tài chính. Do vậy, cách
tiếp cận mới – lần đầu tiên tại Việt Nam, là sử dụng nhiều chỉ số (hoặc chỉ số cấu
thành) thể hiện mức độ phân cấp NSNN được sử dụng trong nghiên cứu này.
Ngoài ra, khi tiến hành xác định và lượng hóa những tác động mức độ phân cấp
NSNN đến tăng trưởng kinh tế địa phương tại Việt Nam, một số các yếu tố khác
được sử dụng, bao gồm: (i) tỷ lệ tăng dân số lao động; (ii) độ mở thương mại; (iii)
vốn đầu tư trên địa bàn; và (iv) tỷ lệ lạm phát. Tăng trưởng kinh tế địa phương
được thể hiện thông qua mức GDP bình quân đầu người của Tỉnh/Thành phố.
Nghiên cứu được thực hiện trên mẫu nghiên cứu bao gồm 63 Tỉnh/Thành
phố ở Việt Nam trong giai đoạn 2008 đến năm 2013 từ nguồn số liệu được thu
thập từ Bộ Tài chính, Tổng Cục Thống kê và Niên giám Thống kê 63 Tỉnh/Thành
phố ở Việt Nam. Phương pháp DGMM được sử dụng trong nghiên cứu này.
Kết quả nghiên cứu đạt được có thể tóm tắt như sau: (i) mức độ phân cấp
NSNN cho địa phương tại Việt Nam vẫn đang ở mức thấp; (ii) Tự chủ tài chính
địa phương tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế địa phương; (iii) Tầm quan
trọng tài chính và Chỉ số Phân cấp NSNN tác động tiêu cực đến tăng trưởng kinh
tế địa phương. Trên nền tảng đạt được từ nghiên cứu này, một số hàm ý chính
sách có liên quan đến vấn đề phân cấp NSNN tại Việt Nam nhằm mục đích phát
triển kinh tế địa phương được đề cập.
iv
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN .......................................................................................................... i
LỜI CÁM ƠN................................................................................................................ ii
TÓM TẮT..................................................................................................................... iii
MỤC LỤC .................................................................................................................... iv
DANH MỤC HÌNH.................................................................................................... vii
DANH MỤC BẢNG .................................................................................................. viii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ....................................................................................... ix
CHƢƠNG 1
TỒNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU......................................................................... 1
1.1 Đặt vấn đề nghiên cứu ............................................................................................. 1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................................ 4
1.3 Câu hỏi nghiên cứu .................................................................................................. 4
1.4 Tính mới của nghiên cứu ......................................................................................... 4
1.5 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ........................................................................... 5
1.5.1 Đối tượng nghiên cứu............................................................................... 5
1.5.2 Phạm vi nghiên cứu................................................................................. 5
1.6 Phương pháp nghiên cứu ......................................................................................... 5
1.7 Ý nghĩa của nghiên cứu ........................................................................................... 6
1.8 Kết cấu của nghiên cứu............................................................................................ 7
CHƢƠNG 2
CƠ SỞ LÝ THUYẾT................................................................................................ 8
2.1 Cơ sở lý thuyết......................................................................................................... 8
2.1.1 Phân cấp ngân sách nhà nước ................................................................. 8
2.1.2 Các chỉ tiêu đo lường phân cấp ngân sách nhà nước.............................. 8
2.2 Tăng trưởng kinh tế ............................................................................................... 12
2.2.1 Tăng trưởng kinh tế và cách đo lường ................................................... 12
2.2.2 Các lý thuyết về tăng trưởng kinh tế ...................................................... 14
2.3 Các nghiên cứu liên quan....................................................................................... 15
v
2.3.1 Các nghiên cứu lý thuyết........................................................................ 15
2.3.2 Các nghiên cứu thực nghiệm liên quan đến đề tài ở nước ngoài .......... 17
2.3.3 Bảng tổng hợp kết quả nghiên cứu thực nghiệm ở nước ngoài ............. 21
2.3.4 Các nghiên cứu thực nghiệm ở trong nước............................................ 23
2.3.5 Bảng tổng hợp các nghiên cứu thực nghiệm trong nước ....................... 27
2.3.6 Nhận xét các nghiên cứu thực nghiệm ................................................... 28
2.4 Thực trạng phân cấp ngân sách nhà nước tại Việt Nam........................................ 29
2.4.1 Luật ngân sách nhà nước 1996 .............................................................. 30
2.4.2 Luật ngân sách nhà nước 2002 .............................................................. 30
2.4.3 Sự khác biệt giữa Luật NSNN năm 1996 và luật NSNN năm 2002........ 30
2.4.4 Phân cấp nguồn thu NSNN..................................................................... 33
2.4.4.1 Nguồn thu NSTW hưởng 100% .............................................. 33 2.4.4.2 Nguồn thu NSĐP hưởng 100% 32
2.4.4.2 Nguồn thu NSĐP hưởng 100% .............................................. 34
2.4.5 Phân cấp nhiệm vụ chi NSNN ................................................................ 36
2.4.5.1 Nhiệm vụ chi của NSTW......................................................... 36
2.4.5.2 Nhiệm vụ chi của NSĐP......................................................... 37
2.4.6 Tỷ lệ phân chia giữa NSTW và NSĐP.................................................... 39
2.4.7 Nhận xét về phân cấp ngân sách nhà nước ở Việt Nam ........................ 40
CHƢƠNG 3
PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU,
DỮ LIỆU VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU ......................................................... 41
3.1 Khung tiếp cận phương pháp nghiên cứu.............................................................. 41
3.2 Dữ liệu nghiên cứu................................................................................................. 42
3.3 Mô hình kinh tế lượng đề xuất............................................................................... 42
3.3.1 Mô hình 1 (mô hình FA)......................................................................... 43
3.3.2 Mô hình 2 (mô hình FI).......................................................................... 43
3.3.3 Mô hình 3 (mô hình FDI)....................................................................... 44
3.3.4 Các giả thiết kỳ vọng về các biến trong mô hình nghiên cứu ................ 46
CHƢƠNG 4
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ............................................................................... 48
4.1 Thống kê mô tả các biến trong mô hình ................................................................ 48
vi
4.2 Phân tích kết quả mô hình nghiên cứu................................................................... 53
4.2.1 Phân tích kết quả mô hình 1................................................................... 54
4.2.2 Phân tích kết quả mô hinh 2................................................................... 54
4.2.3 Phân tích kết quả mô hình 3................................................................... 55
4.3 Kiểm định mô hình nghiên cứu ............................................................................. 55
4.3.1 Kiểm định mô hình 1 .............................................................................. 55
4.3.2 Kiểm định mô hình 2 .............................................................................. 56
4.3.3 Kiểm định mô hình 3 .............................................................................. 56
CHƢƠNG 5
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ....................................................................... 59
5.1 Tóm tắt nghiên cứu ................................................................................................ 59
5.2 Kết luận.................................................................................................................. 59
5.3 Khuyến nghị........................................................................................................... 61
TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................................... 64
PHỤ LỤC A.............................................................................................................. 69
PHỤ LỤC B .............................................................................................................. 70
vii
DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1 Sơ đồ Phân cấp hành chính ở Việt Nam theo Hiến pháp 1992..................29
Hình 3.1 Khung phân tích kỳ vọng tác động các biến đến tăng trưởng kinh tế........46
Hình 4.1 Đồ thị Chỉ số tự chủ tài chính 13/63 Tỉnh /Thành năm 2011, năm 2012,
năm 2013....................................................................................................................49
Hình 4.2 Đồ thị Chỉ số tầm quan trọng tài chính 13/63 Tỉnh /Thành năm 2011, năm
2012, năm 2013..........................................................................................................50