Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Phần 3
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
Tài liệu bồi dưỡng học sinh năng khiếu – Bộ môn Số học và hình học lớp 6 – THCS
Phần III: PHÂN SỐ
I. Các khái niệm cơ bản:
* a
lµ ph©n sè víi a lµ tö sè, b lµ mÉu sè. (a, b N, b 0)
b
∈ ≠
Các số tự nhiên đều có thể coi là phân số có mẫu số bằng 1.
* a
lµ ph©n sè tèi gi¶n nÕu a, b nguyªn tè cïng nha
b
u tøc lµ (a,b) = 1.
Các phân số khi chưa tối giản đều có một phân số tối giản bằng nó.
II. Tính chất cơ bản:
a a.m a.n = = (m, n 0)
b b.m b.n
≠ . Ta áp dụng t/c cơ bản này để rút gọn
phân số.
a : n a
=
b : n b
với n có thể là UCLN của a và b (rút gọn một lần để được
phân số tối giản) hoặc n có thể là một trong các ước của a và b (rút gọn nhiều
lần).
III. Các cách so sánh hai phân số:
1). Qui đồng tử hay mẫu số:
a. Nếu hai phân số có cùng tử số, phân số nào có mẫu số ớn hơn
thì phân số đó nhỏ hơn.
b. Nếu hai phân số có cùng mẫu số, phân số nào có tử số lớn hơn
thì phân số đó lớn hơn.
2). Phân số phần bù đến đơn vị:
Hai phân số đều nhỏ hơn đơn vị, nếu phân số phần bù đến đơn vị của
phân số nào lớn hơn thì phân số đó nhỏ hơn (hai phân số phần bù đến đơn vị
có tử số bằng nhau).
3). Phân số trung gian thứ 3: Thông thường có hai cách sau:
a. Chọn một phân số trung gian thứ ba có cùng tử số với một
trong hai phân số đã cho, cùng mẫu số với phân số còn lại.
b. Chọn một phân số trung gian thứ ba thể hiện mối quan hệ giữa
tử số và mẫu số của hai phân số.
IV. Bài tập áp dụng:
1. So sánh hai phân số sau: 12 13 vµ
49 47
Giải:
Người biên soan: Nguyễn Văn Đức – Chuyên viên phòng GD-ĐT Vĩnh Linh 1