Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

ôn thi vat li  tôt nghiep cấp tốc
MIỄN PHÍ
Số trang
112
Kích thước
557.5 KB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1789

Tài liệu đang bị lỗi

File tài liệu này hiện đang bị hỏng, chúng tôi đang cố gắng khắc phục.

ôn thi vat li tôt nghiep cấp tốc

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

Cao Minh Nhân

phần I

con lắc lò xo

Bài 1: Một lò xo được treo thẳng đứng, đầu trên của lò xo được giữ

chuyển động đầu dưới theo vật nặng có khối lượng m = 100g, lò xo có độ cứng

k = 25 N/m. Kéo vật rời khỏi VTCB theo phương thẳng đứng hướng xuống một

đoạn 2cm, truyền cho nó vận tốc 10 3 .π (cm/s) theo phương thẳng đứng

hướng lên. Chọn góc tg là lúc thả vật, gốc toạ độ là VTCB, c dương hướng

xuống.

a. Viết PTDĐ.

b. Xác định thời điểm vật đi qua vị trí mà lò xo giãn 2 cm lần thứ nhất.

Lời giải

a) Tại VTCBO

k∆l = mg

⇒ ∆l = 0,04

25

0,1.10

k

mg

= = (m

+ ω = = =5 10 =5π

0,1

25

m

k

(Rad/s)

+ m dao động điều hoá với phương trình

x = Asin (ωt + ϕ)

Tại thời điểm t = 0 x = 2 cm > 0

v = 10π 3 (cm/s) <0

Ta có hệ 2 = ASin ϕ →Sin ϕ >0

-10π 3 = 5π.Acosϕ →cosϕ <0

Chia 2 vế tgϕ =

3

−1

⇒ ϕ = 6

(Rad) → A = 4(cm)

Vậy PTDĐ:

x = 4sin (5πt + 6

) (cm)

b) Tại VTCB lò xo dãn ∆l = 4cm

+ ở thời điểm t = 0, lò xo bị dãn ∆l = 4 + 2 = 6 (cm)

+ ở thời điểm t = 0 , vật đi lên v<0, tới vị trí lò xo bị dãn 2cm lần đầu tiên

thì v<0.

∆l

l

0

0(VTCB)

)

x

• - ∆l

Cao Minh Nhân

Vậy lúc đó x = -2 (cm)

Ta có: -2 = 4sin (5πt + 6

)

⇔ sin (5πt + 6

) =

2

1

5πt + 6

= 6

⇒ t = 15

1

(s)

( Có thể giải bằng mối liên hệ giữa dao động điều hoà và chuyển động tròn

đều)

Bài 2: Cho con lắc lò xo dđđh theo phương thẳng đứng vật nặng có khối

lượng m = 400g, lò xo có độ cứng K, co năng toàn phần E = 25mJ. Tại thời

điểm t = 0, kéo m xuống dưới VTCB để lò xo giãn 2,6cm đồng thời truyền cho

m vận tốc 25cm/s hướng lên ngược chiều dương Ox (g = 10m/s2

)

a. CM vật dđđh.

b. Viết PTDĐ

Lời giải

a. Tại VTCB k∆l = mg ⇒ k∆l = 0,4.10 = 4 → ∆l = k

4

(mét)

Tại thời điểm t = 0, kéo m xuống dưới VTCB, lò xo dãn 2,6 cm

→ x = 2,6 - ∆l = 0,026 -

k

4

( mét)

Chiều dương 0x hướng xuống ⇒ x >0

Tại t = 0 x = 0,026 m/s > 0

v = -0,25 m/s <0

Cơ năng toàn phần E = 3

25.10 2

2

2 1

2

1 −

kx + mv = (J)

Ta có phương trình:

2 2 3

.0,4.(0,25) 25.10

2

1

)

k

4

k(0,026

2

1 −

− + =

⇔ k(2,6.10-2

- ) 0,025 4 2

=

k

=> k > 153,8 N/m

Cao Minh Nhân

⇔ 0,0262

.k2

- 0,233k + 16 = 0 ⇔ k = 250 (N/m) TM

k = 94,67 (N/m) loại

Vậy k = 250 N/m → ω = 25

0,4

250

= =

m

k

(Rad/s)

Tại t = 0 x = 1cm > 0

v = -25cm/s < 0

1 = Asin ; sinϕ >0 ϕ =

4

Rađ

-25 = 25Acosϕ; cosϕ<0 A = 2 cm

Vậy phương trình điều hoà là x = )

4

3

2 sin(25t

π

+ (cm)

Bài 3: Hai lò xo có độ cứng lần lượt

là k1= 30 (N/m) và K2 = 30 (N/m)

được gắn nối tiếp với nhau và

gắn vào vật M có khối lượng m = 120g như hình vẽ. Kéo M dọc theo trục lò

xo tới vị trí cách VTCB 10 cm rồi thả không vận tốc đầu trên mặt phẳng

ngang. Bỏ qua ma sát.

1. CM vật DĐĐH, viết PTDĐ

2. Tính lực phục hồi cực đại tác dụng vào vật

Lời giải

1. Chọn trục ox nằm ngang, chiều dương từ trái qua phải, gốc 0 tại VTCB

của vật.

Khi vật ở VTCB, các lò xo không bị biến dạng.

Khi vật ở li độ x thì x = x1 + x2 với x1; x2 là độ biến dạng của 2 lò xo (cùng

dãn hoặc nén).

+ Lực đàn hồi ở 2 lò xo bằng nhau lên

x1 =

1

k

F

− ; x2 =

2

k

F

Vậy x = 

− − = − +

1 2 1 2

1 1

k k

F

k

F

k

F

L1 L2

M

Cao Minh Nhân

Mặt khác F = - kx ⇒ k k k

1 1 1

1 2

+ =

áp dụng định luật 2 N: F = m.a = mx''

→ mx'' = - k.x hay x'' = - ωx

2

với ω

2

= ( )

.

1 2

1 2

m k k

k k

m

k

+

=

Vật dao động điều hoà theo phương trình

x = Asin (ωt + ϕ)

Vậy vật dao động điều hoà

* Phương trình dao động

ω = 10

0,12(30 20)

30.20

( )

.

1 2

1 2 =

+

=

+

=

m k k

k k

m

k

(Rad/s)

Khi t = 0 x = 10cm>0

v = 0 cm/s

Ta có hệ 10 = Asinϕ ; sinϕ >0 ϕ =

2

π

0 = ωAcos ; cosϕ = 0 A = 10 (cm)

Vậy phương trình dao động là

x = 10sin (10πt +

2

π

) (cm)

2. Ta coi con lắc được gắn vào 1 lò xo có độ cứng K

Vậy lực phục hồi là F = - kx

→ Lực phục hồi cực đại Fmax = +kA = 120,10 = 1,2N

Bài 4: Dùng hai lò xo cùng chiều dài độ cứng k = 25N/m treo 1 quả cầu

khối lượng m = 250 (g) theo phương thẳng đứng kéo quả cầu xuống dưới

VTCB 3 cm rồi phóng với vận tốc đầu 0,4 2 cm/s theo phương thẳng đứng lên

trên. Bỏ qua ma sát (g = 10m/s2

; π

2

= 10).

1. Chứng minh vật dao động điều hoà, viết PTDĐ?

2. Tính Fmax mà hệ lò xo tác dụng lên vật?

Lời giải

Cao Minh Nhân

1. Chọn trục 0x thẳng đứng hướng

xuống gốc 0 tại VTCB

+ Khi vật ở VTCB lò xo không bị biến dạng.

+ Khi vật ở li độ x thì x là độ biến dạng của

mỗi lò xo.

+ Lực đàn hồi ở hai lò xo bằng nhau (VT 2 lò

xo cùng độ cứng và chiều dài và bằng

2

1

lực đàn hồi

tổng cộng)

F = 2F0 ⇔ -Kx = -2kx

⇒ K = 2k

+ Tại VTCB: →

P

+ →

2 P

=

0

Hay mg - 2k∆lo = 0 (1)

+ Tại li độ x; 2 lò xo cùng dãn ∆l = x + ∆l0

Hợp lực: →

P

+ → →

2Fdh = F

mg - 2k(∆l0 + x) = F (2)

Từ (1) (2) F = -2kx

Theo định luật II Niutơn : F = ma = mx''⇒ x''= x

m

2k

→ x = Asin (ωt + ϕ) Vậy vật DĐĐH

+ PTDĐ: Tại t = 0 x = +3cm > 0

v = - 0,4 2 m/s = - 40 2 (cm/s)

Ta có hệ 3 = A sinϕ ; sinϕ > 0

- 40 2 = 10 2 Acosϕ ; cosϕ < 0

Biên độ A = 5

200

40 .2

3

2

2

+ = cm

Ta có hệ 3 = 5sinϕ sinϕ = 0,6

-40 2 = 10 2 .5.cosϕ cos ϕ = -0,8

→ϕ ≈ 2,5 Rad

PTDĐ là x = 5sin (10 2 t + 2,5) (cm)

k

0F

k

0F

P

+

m

•O

→ ϕ 143,130

Cao Minh Nhân

e) Lực mà hệ số lò xo tác dụng vào vật

Cả 2 lò xo coi như một lò xo độ cứng K = 2k = 50 N/m

∆l0 = 0,05

50

0,25.10

= =

K

mg

m = 5 (cm)

Khi vật ở vị trí thấp nhất, lực đàn hồi đạt cực đại

Fđhmax = K (A + ∆l0) = 50(0,05 + 0,05) = 5 (N)

Bài 5: Một vật có khối lượng m = 100g chiều dài không đáng kể được nối

vào 2 giá chuyển động A, B qua 2 lò xo L1, L2 có độ cứng k1= 60N/m, k2= 40

N/m. Người ta kéo vật đến vị trí sao cho L1 bị dãn một đoạn ∆l = 20 (cm) thì

thấy L2 không dãn, khi nén rồi thả nhẹ cho vật chuyển động không vận tốc ban

đầu. Bỏ qua ma sát và khối lượng của lò xo. Chọn gốc toạ độ tại VTCB, chiều

dương hướng từ A → B,chọn t = 0 là lúc thả vật.

a) CM vật DĐĐH?

b) Viết PTDĐ. Tính chu kì T và năng lượng toàn phần E.

c) Vẽ và tính cường độ các lực do các lò xo tác dụng lên gia cố định tại A,

B ở thời điểm t=

2

T

.

Lời giải

a) CM vật DĐĐH

+ Chọn trục toạ độ như hình vẽ.

+ Khi vật ở VTCB lò xo L1 dãn ∆l1

lò xo L2 dãn ∆l2

Khi đó vật để L1 dãn ∆l = 2cm ;

L2khi nén k dãn thì ∆l chính là độ biến

dạng tổng cộng của vật ở VTCB.

∆l = ∆l1 + ∆l2 = 20 (cm) (1)

+ Tổng hợp lực bằng 0 : + + 01+ 02 = 0 → 01+ 02 = 0

→ → → → → → →

P N F F F F

A B

F01

F02

0 +

x

G

x

Cao Minh Nhân

Hay + K1∆l1 - k2∆l2 = 0 (2)

+ Khi vật có li độ x> 0 độ dãn của L1là (∆l1+ x) cm, L2 là (∆l2 - x)

Tổng hợp lực

→ → → → →

P+ N+ F + F = m a 1 2

Hay - k1 (∆l1+ x) + k2(∆l2 - x) = mx''

⇔ - (k1+ k2) x = mx''

⇒ x'' =

1 2 2

. = −ω

+

− x

m

k k

với ω2 = m

k k 1 + 2 −

Vậy x = Asin (ωt + ϕ) (cm) → vật DĐĐH

b) ω = 10π

0,1

1 2 60 40

=

+

=

+

m

k k

(Rad/s)

+ Biên độ dao động A = ∆l2 (vì A = 2 2

2

2 0

x + = x = ∆l

ω

)

Giải (1), (2) ∆l1 + ∆l2 = 20 ∆l1= 8cm

60∆l1 + 400∆l2 = 0 ∆l2= 12cm -> A = 12cm

t = 0 -> x0 = Asin ϕ = A

v0= ωAcosϕ = 0

Vậy PTDĐ của vật x = 12 sin (10πt +

2

π

) (cm)

Chu kì dao động T = 0,2

10

2 2

= =

π

π

ω

π

(s)

Năng lượng

E = .100.(,012) 0,72

2

1

2

1 2 2 KA = = (J)

c) Vẽ và tính cường độ các lực

+ Khi t = 0,1

2

=

T

(s) thì x = 12 sin (10.0,1Π +

2

π

) = -12 (cm)

→ ϕ = 2

π

P

F0

0 (VΠB)

+

x

T0

Cao Minh Nhân

Vì vậy, tại t =

2

π

vật ở biên độ x = - A

Tại vị trí này lò xo l1 bị nén 1 đoạn A - ∆l1 = 12 - 8 = 4 (cm)

Lò xo L2 bị giãn một đoạn 2A = 24 (cm)

+ Lực tác dụng của lò xo L1 và L2 lên A, B lần lượt là → →

1 2 F ,F

F1 = 60.0,04 = 2,4 (N)

F2 = 40.0,24 = 0,6 (N) ( → →

1 2 F ,F cùng chiều dương)

Bài 6: Cho hai cơ hệ được bố trí như các

hình vẽ a,b lò xo có độ cứng k = 20N/m. Vật

nặng có khối lượng m, m = 100g; bỏ qua ma

sát khối lượng của r2

và lò xo dây treo k dãn.

Khối lượng k đáng kể.

1. Tính độ dãn lò xo trong mỗi hình khi vật

ở VTCB.

2. Nâng vật lên cho lò xo không biến dạng

rồi thả nhẹ, chứng tỏ vật dđđh. Tính chu kì và biên độ dao động của vật.

Lời giải

1) Hình a

+ Chọn chiều dương ox hướng xuống, gốc 0 tại VTCB

+ Phương trình lực → → →

+ = 0 T0 F0

→ → →

+ = 0 T0 P0

Chiều lên ox -T0 + K∆l = 0

-T0+ mg = 0

⇒ T0 = k∆l = mg = 0,1.10 = 1 ⇒ T0 = 1N

∆l = 0,05 (m) = 5 (cm)

* Hình b

a

b

P

F0

+

x

T0

T0

O

Cao Minh Nhân

Chọn chiều dương hướng xuống, O là VTCB

Chiếu lên Ox -T0 + mg = 0

-k∆l + 2T0= 0

⇒ T0 = mg = 1 (N)

∆l = 10 (cm)

2) Chứng minh vật DĐĐH

Hình a: + Khi vật ở VTCB lò xo dãn ∆l → k∆l - mg = 0

+ Khi vật ở li độ x lò xo dãn ∆l + x

F = mg - T

T - k(∆l + x) = 0

→ F = mg - k∆l0 - kx ⇒ F = -kx

áp dụng định luật II N → - kx = mx'' = x x

m

k

.

2

− = −ω

Với ω =

m

k

→ x = Asin (ωt + ϕ) → vật dao động điều hoà

* Hình b: Khi vật ở VTCB lò xo dãn ∆l →

2

1

k∆l - mg = 0

Khi vật ở li độ x lò xo dãn ∆l +

2

x

mg - T = F

2T - k(∆l +

2

x

) = 0

→ F = mg -

2

1

k∆l - x

k

4

→ F = x

k

4

Hay x

k

4

− = mx'' → x = x

m

k

4

− = - ω

2

x với ω =

m

k

4

x = Asin (ωt + ϕ) → vật dao động điều hoà

→ →

Cao Minh Nhân

Bài 7: Một vật có khối lượng m = 400g được gắn

trên một lò xo dựng thẳng đứng có độ cứng k = 50

(N/m) đặt m1 có khối lượng 50 g lên trên m. Kích thích

cho m dao động theo phương thẳng đứng biên độ nhỏ,

bỏ qua lực ma sát và lực cản. Tìm hiên độ dao động lớn

nhất của m, để m1 không với khối lượng m trong quá

trình dao động (g = 10m/s2

)

Lời giải

Khi m1 không rời khỏi m thì hai vật cùng dao động với gia tốc a = ω

2

x

Giá trị lớn nhất của gia tốc (amax = ω

2

A)

Nếu m1 rời khỏi m thì nó chuyển động với gia tốc trọng trường g

Vậy điều kiện để m1 không rời khỏi m

amax < g ⇔ ω

2A < g ⇒ A< 2

g

ω

+ ω =

m

k

→ ω

2= 125

0,4

50

= → A <

125

10

= 0,08 (m) = 8cm

→ Amax = 8cm

Bài 8: Cho 1 hệ dao động như hình vẽ, khối

lượng lò xo không đáng kể. k = 50N/m, M =

200g, có thể trượt không ma sát trên mặt phẳng

ngang.

1) Kéo m ra khỏi VTCB 1 đoạn a = 4cm rồi buông nhẹ. Tính VTB của M sau

khi nó đi qũang đường 2cm .

2) Giả sử M đang dao động như câu trên thì có 1 vật m0 = 50g bắn vào M

theo phương ngang với vận tốc o

v . Giả thiết va chạm là không đàn hồi và xảy ra

tại thời điểm lò xo có độ dài lớn nhất. Tìm độ lớn o

v , biết rằng sau khi va chạm

m0 gắn chặt vào M và cùng dao động điều hoà với A'

= 4 2 cm.

m

1

m

M

k

vo m

0

Cao Minh Nhân

Lời giải

1 - Tính vận tốc TB

Một dđđh có thể coi là hình chiếu

của chuyển động tròn đều của 1 chất

điểm như hình vẽ. Khoảng thời gian vật

đi từ x = 4 đến x = 2 (cm) bằng khoảng

thời gian vật chuyển động tròn đều theo

cung M1M2

t =

ω

π

ω 3

=

a

với ω = 0,2

50

=

m

k

= 5π (Rad/s)

-> t =

15

1

5

1

.

3

=

π

π

(s)

VTB = 30cm(s)

t

S

=

2 - Theo câu 1, M có li độ x0 = a = 4 cm thì lúc đó lò xo có chiều dài lớn

nhất

+ Ngay sau va chạm, hệ (M + m0) có vận tốc v

ĐLBT động lượng: (M + m0) v = m0.vo (1)

+ Sau v/c hệ dđđh với biên độ A' = 4 2 cm và tần số góc

ω

'

= 0,2 0,05

50

0 +

=

M + m

k

= 10 2 (Rad/s)

Lại có v =

2

0

' ' 2 ω (A ) −x

= 40 2

(m/s)

Từ (1) | v0 | = 0,05

( 0

) (0,2 + 0,5).40 2

=

+

m

M m v

= 200 2 (cm/s)

M

1 + ω

2

4

M

2

α

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!